intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 - Đề 7

Chia sẻ: Ngọc Bích | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

377
lượt xem
67
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Gồm các câu hỏi hay và chọn lọc dành cho các bạn học sinh ôn luyện kĩ năng làm bài và nâng cao kiến thức của bản thân đáp ứng cho việc học tập được tốt nhất. Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 - Đề 7 hy vọng là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 - Đề 7

  1. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 8 - 6 HÓA HỌC 8/11 Bài 1 a) Nêu các hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng hóa học trong các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Đốt P trong lọ đựng khí oxi có sẵn một ít nước cất, sau đó đậy nút lại rồi lắc đều. Cho mẩu quỳ tím vào dung dịch trong lọ. Thí nghiệm 2: Cho Zn vào dung dịch H2SO4 loãng, dẫn khí sinh ra vào ống nghiệm chứa sẵn một ít oxi. Đưa ống nghiệm lại gần ngọn lửa đèn cồn và mở nút. b) Cho hạt nhân nguyên tử nhôm gồm 13 prôton và 14 nơtron. Tính khối lượng electron có trong 1kg nhôm, biết khối lượng e = 9,1.10 -28g. Bài 2 Cho các axit H3PO4, H2SO 4, H2SO 3 và HNO3. a) Hãy viết công thức oxit axit tương ứng với các axit trên và gọi tên oxit. b) Hãy lập công thức của muối tạo bởi gốc axit của các axit trên với kim loại Na và gọi tên muối. Bài 3 Dẫn 17,92 lít khí hiđrô (đktc) đi qua ống đựng m (g) một oxit sắt nung nóng. Sau phản ứng thu được 2,4.1023 phân tử nước và hỗn hợp X gồm chất rắn nặng 28,4g. a) Tìm m? b) Tìm công thức phân tử của oxit sắt biết trong X chứa 59,155% khối lượng Fe đơn chất. c) Tính hiệu suất của phản ứng trên. Bài 4 Trộn 100 ml dung dịch H 2SO4 aM với 150 ml dung dịch NaOH 1,5 M thu được dung dịch D. Chia D làm hai phần bằng nhau. a) Phần I hòa tan được tối đa 0,675 gam Ag. Tính a. b) Phần II đem cô cạn thu được bao nhiêu gam muối khan? Bài 5 Hỗn hợp khí A gồm CO và CH 4 có tỉ khối đối với hiđrô là 12. Trộn 0,672 lít hỗn hợp khí A với 4,48 lít không khí khô rồi thực hiện phản ứng đốt cháy, phản ứng xong làm lạnh để ngưng tụ hết hơi nước thì thu được hỗn hợp khí X (biết phản ứng xảy ra hoàn toàn, coi không khí khô gồm 20% thể tích là khí oxi, 80% thể tích là khí nitơ, ở điều kiện phản ứng này thì nitơ không bị cháy, các thể tích đo ở đktc).
  2. a) Hãy tính thành phần phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp A và thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp X. b) Tính tỉ khối của X đối với ôxi.
  3. ĐÁP ÁN HÓA HỌC 8/11 Câu 1 a) g b) c) TN1: - P cháy sáng trong bình khí oxi, tạo khói màu trắng - Khói màu trắng tan hết trong nước. - Giấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt. PTHH: 4 P + 5O2 to  2P2O5. P2O5 + 3 H2O   2 H3PO4 TN2: - Mẫu Zn tan dần, có bọt khí thoát ra - Có tiếng nổ, ống nghiệm nóng và bị mờ PTHH: Zn + H2SO4   ZnSO4 + H2; 2 H2 + O2 to  2 H2O Bài 2 a) b) axit oxit axit tên gọi oxit Công thức Tên gọi H3PO4 P2O5 điphotpho pentaoxit Na3PO4 Natri photphat H2SO4 SO3 Lưu huỳnh trioxit Na2HPO4 Natri hidrophotphat H2SO3 SO2 Lưu huỳnh đioxit NaH2PO4 Natri đihidrophotphat HNO3 N2 O5 đi nitơ pentaoxit Na2SO4 Natri sunfat NaHSO4 Natri hidrophotphat Na2SO3 Natri sunfit NaHSO3 Natri hidro sunfit NaNO3 Natri nitrat Bài 3 a) Gọi CTTQ của oxit sắt là FexOy và có a mol FexOy tham gia phản ứng(a>0): FexOy + y H2 to  x Fe + y H2O a ay ax ay (mol) 2,4.10 23 Theo bài ra ta có: Số mol H2O =  0,4mol 6.10 23 Theo PTHH : nH 2 phản ứng = nH 2 O = 0,4 mol 17,92 Theo bài ra nH 2 ban đầu =  0,8 mol > nH 2 phản ứng 22,4 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: m + mH 2 phản ứng = m chất rắn + mH 2 O =>m = (m chất rắn + mH 2 O )- mH 2 phản ứng . Vậy m = (28,4 + 0,4 . 18) - 0,4 . 2 = 34,8 gam b) mFe = 28,4 . 59,155% = 16,8 gam. 16,8 nFe =  0,3 mol => ax = 0,3. nH 2 O = 0,4 mol => ay = 0,4 . 56 ax 0,3 x 3 =>  =>  . Chọn x = 3, y = 4 => CTPT của oxit sắt: Fe3O4 ay 0,4 y 4 c) Fe3O4 + 4 H2 to 3 Fe + 4 H2O  1 0,3 nFe 3 O 4 phản ứng = nFe =  0,1 mol. mFe 3 O 4 phản ứng = 0,1 . 232 = 23,2 gam 3 3
  4. 34,8 mFe 3 O 4 ban đầu = 34,8 gam  nFe 3 O 4 ban đầu = 0,15 mol. 232 Theo PTHH để phản ứng hết 0,15 mol Fe3O4 thì cần 0,15 . 4 = 0,6 mol H2 mà số mol H2 ban đầu = 0,8 mol  H2 dư. 23,2 Hiệu suất của phản ứng phải tính theo Fe3O4: H = .100% = 66,67 %. 34,8 Bài 4: Bài 5 0,672 a) nA=  0,03 mol 22,4 Gọi x là số mol của CO => số mol của CH4 = (0,03 - x) mol MA Từ d A = = 12 => M A = 12 . 2 = 24 (gam) H2 M H2 28 x  16(0,03  x) => M A =  24 => x = 0,02 => nCO = 0,02 mol; nCH 4 = 0,01 mol 0,03 0,02 % thể tích các khí trong A: % VCO = .100%  66,67% , % VCH 4 = 33,33 %. 0,03 4,48 b)nkk =  0,2 mol => nO 2 = 0,2.20% = 0,04 mol; nN 2 = 0,2 - 0,04 = 0,16 mol 22,4 PTHH: 2CO + O2 to  2CO2 0,02 0,01 0,02 ( mol). CH4 + 2 O2 to  CO2 + 2H2O 0,01 0,02 0,01 (mol). nO 2 phản ứng = 0,01 + 0,02 = 0,03 mol < 0,04 => oxi dư. nO 2 dư = 0,04 - 0,03 = 0,01 mol. Hỗn hợp khí X gồm: O2dư (0,01 mol); N2 (0,16 mol); CO2 (0,03 mol). nX = 0,01 + 0,16 + 0,03 = 0,2 mol. mO 2 dư = 0,01 . 32 = 0,32 gam mN 2 = 0,16 . 28 = 4,48 gam. mCO 2 = 0,03 . 44 = 1,32 gam mX = 0,32 + 4,48 + 1,32 = 6,12 gam 0,32 4,48 % klượng các chất trong X: % mO 2 = .100%  5,23% . % mN 2 = .100%  73,20% 6,12 6,12 1,32 % mCO 2 = .100%  21,57% 6,12 mX 6,12 MX 30,6 c) M X = =  30,6 . d X = =  0,95625 nX 0,2 O2 M 32 O2
  5. HÓA HỌC 8/12 Câu 1 Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học: a) FeS2 + O2 → ? + ? b) NaOH + ? → NaCl + H 2O c) Fe(OH)3 → ? + ? Câu 2 a) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn chứa H2O, NaOH, HCl và NaCl. Viết các phương trình phản ứng. b) Có thể dùng những chất nào sau đây: axit H 2SO4 loãng; KMnO4, Cu, P, C, NaCl, S, H 2O, CaCO3, Fe2O3, Ca(OH)2, K 2SO4 và Al2O 3 để điều chế các chất H2, O 2, CuSO 4, H3PO 4, CaO và Fe. Viết phương trình phản ứng hóa học. Câu 3 a) Có hỗn hợp khí A gồm 15gam NO và 2,2gam hiđro. Hỗn hợp khí A nặng hay nhẹ hơn khí metan (CH4) bao nhiêu lần? b) Trộn 300ml dung dịch NaOH 1M với 200ml dung dịch NaOH 1,5M. Hãy tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm của dung dịch thu được, biết khối lượng riêng của dung dịch này là 1,05g/ml. Câu 4 a) Khử hoàn toàn 27,6g hỗn hợp Fe2O3 và Fe3O4 ở nhiệt độ cao phải dùng hết 11,2 lít khí CO. Tính thành phần trăm theo khối lượng mỗi loại oxit sắt có trong hỗn hợp và tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng. b) Hoàn tan 17,2 gam hỗn hợp X gồm Fe và một oxit sắt vào 200 gam dung dịch HCl 14,6 % thu được dung dịch A và 2,24 lít khí H2. Thêm 33 gam nước vào dung dịch A được dung dịch B. Nồng độ của HCl trong dung dịch B là 2,92 %. Xác định công thức của oxit sắt. Câu 5 a) Đốt cháy hoàn toàn m gam chất khí A thu được 6,6 gam khí cacbonic và 2,7 gam nước. Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất 3,7 gam khí A có thể tích bẳng thể tích của 1,6 gam oxi. Biết trong phân tử A có chứa 2 nguyên tử oxi. Tính m và tìm công thức phân tử của A. b) Hòa tan 4,94 gam bột đồng có lẫn kim loại R trong dung dịch H2SO4 98% (dư). Đun nóng, trung hòa axit dư bằng dung dịch KOH (vừa đủ) được dung dịch Y. Cho một lượng dư bột kẽm vào Y. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn có khối lượng bằng khối lượng bột kẽm cho vào. Biết R là một trong số các kim loại nhôm, sắt, bạc và vàng. Tính thành phần phần trăm khối lượng tạp chất có trong bột đồng trên.
  6. ĐÁP ÁN HÓA HỌC 8/12 Câu 1 Câu 2: a) NaHCO3 : Natri hiđrocacbonat MgSO4 : Magiê sunfat CuS : đồng (II) sunfua Ca(H2PO4)2 : Canxi đihiđrophôtphat FeCl3 : Săt (III) Clorua Al(NO3)3 : Nhôm nitơrat b) Phải dùng vôi sống mới nung để hút ẩm, vì vôi để lâu trong không khí có hơi nước và khí cacbonic làm mất khả năng hút ẩm do xảy ra các phương trình: CaO + CO2  CaCO3 CaO + H2O  Ca(OH)2 Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O Câu 3 a) Rót 4 dung dịch vào 4 ống nghiệm tương ứng. Nhúng quì tím vào 4 ống nghiệm + Dung dịch làm quì tím chuyển sang màu đỏ là HCl. + Dung dịch làm quì tím chuyển sang màu xanh là NaOH. + Hai dung dịch không làm quì tím đổi màu là H2O, NaCl - Cho bay hơi nước 2 ống nghiệm 2 dung dịch còn lại: + Ở ống nghiệm nào xuất hiện tinh thể màu trắng là NaCl. + Dung dịch bay hơi hết là H2O. b) A: 0 2 . B: Fe3O4 C: Fe D: FeCl2 E: FeCl 3 o o 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 t  3Fe + 2O2  Fe3O4 t  o Fe3O4 + 2H2  3Fe + 4H2O t  Fe +2HCl  FeCl2 + H2  2FeCl2 + 3Cl 2  2FeCl 3  c) Điều chế H2: Zn + H2SO4 loãng  ZnSO4 + H2  o Điều chế O2: 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2  t  o Điều chế CuSO4 : 2Cu + O2  2CuO t  CuO + H2SO4  CuSO4 +  o t Điều chế H3PO4 : 4P + 5O2  2P2O5  P2O5 + 3H2O  2 H3PO4  o t Điều chế CaCO3: CaCO3  CaO + CO2 
  7. o Điều chế Fe: Fe2O3 + 3C  2Fe + 3CO t  Câu 4: a) Gọi x, y lần lượt là số mol Fe2O3 và Fe3O4 trong hỗn hợp => m Fe2O3 + m Fe3O4 = 160.x +232y =27,6 o Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3 CO2 t  Fe3O4 + 4CO  3Fe + 4CO2  x  3x    2x y  4y  3y 11, 2 Ta có n co = 3x + 4y =  0,5 (mol). 22, 4 160 x  232 y  27, 6  x  0,1  nFe2O3  0,1mol  (0, 5d ) Ta có  =>  3x +4y = 0,5  y  0, 05  nFe3O4  0,05mol  (0,5d ) => m Fe O = 0,1 x 160 = 16g 2 3 16 => % m Fe O = .100%  57,97% => m Fe3O4 = 100% - 57,97% = 42,03% 2 3 27, 6 b) Theo pt: n Fe = 2x + 3y = 0,1 x 2 + 0,05 . 3 = 0,35 mol => m Fe = 0,35 x 56 = 19,6 (g) b) 17,2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2