SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
BẮC GIANG<br />
ĐỀ THI CHÍNH THỨC<br />
Đề thi có 01 trang<br />
<br />
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ CẤP TỈNH<br />
NĂM HỌC 2012-2013<br />
MÔN THI: TOÁN - LỚP 11 CHUYÊN<br />
Ngày thi:31 /03/2013<br />
Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian giao đề<br />
<br />
Câu 1. (4 điểm)<br />
1) Giải phương trình<br />
sin 2 x cos 2 x + 4sin x cos 2 x − 3sin 2 x − cos2 x − 2 cos x + 3 = 0,<br />
(x ∈ ℝ ).<br />
2) Giải phương trình<br />
x − 1 + x + 7 + x 2 − 3 x − 2 = 0,<br />
(x ∈ ℝ ).<br />
Câu 2. (4 điểm)<br />
y<br />
<br />
+ y2 = 0<br />
x +<br />
2<br />
1+ x + x<br />
<br />
1) Giải hệ phương trình<br />
(x, y ∈ ℝ ).<br />
2<br />
x + 2 x 2 + 1 + y 2 = 3,<br />
y2<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
2) Cho n là số nguyên dương thoả mãn: 1Cn + 2Cn + 3Cn + ... + nCnn = 128n.<br />
Tìm hệ số của x6 trong khai triển thành đa thức của<br />
f ( x) = 2(1 + x) n + x(2 + x) n +1 .<br />
Câu 3. (4 điểm)<br />
1) Cho dãy số (un) được xác định như sau<br />
x1 = 1<br />
<br />
1<br />
2013 <br />
<br />
xn +1 = 2 xn + x , n ≥ 1.<br />
n <br />
<br />
<br />
Chứng minh rằng dãy số trên có giới hạn và tìm lim xn .<br />
<br />
n →+∞<br />
<br />
2) Tính giới hạn<br />
<br />
lim<br />
x →0<br />
<br />
4 + x.3 1 + 2 x − 2<br />
.<br />
x<br />
<br />
Câu 4. (6 điểm)<br />
1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình vuông ABCD. Đường thẳng chứa cạnh BD có<br />
phương trình: 2x + y – 1 = 0. Điểm M(6;-1) và điểm N(2;1) lần lượt nằm trên các đường thẳng (AB),<br />
(AD). Tìm toạ độ các đỉnh của hình vuông ABCD, biết B có hoành độ dương.<br />
2) Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a. Đường thẳng SA vuông góc với<br />
mặt phẳng (ABCD). Góc giữa SB và (ABCD) bằng 600. Gọi N là trung điểm BC.<br />
a. Tính cosin góc giữa hai đường thẳng SD và AN.<br />
b. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và DN.<br />
Câu 5. (2 điểm)<br />
Cho A, B, C là ba góc của một tam giác. Chứng minh rằng<br />
sin A + sin B + sin C<br />
≤ 1.<br />
A<br />
B<br />
C<br />
cos + cos + cos<br />
2<br />
2<br />
2<br />
--------------------------------Hết------------------------------Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.<br />
Họ và tên thí sinh................................................ Số báo danh:.................................................<br />
Giám thị 1: (Họ tên và ký).........................................................................................................<br />
Giám thị 2: (Họ tên và ký).........................................................................................................<br />
<br />
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
BẮC GIANG<br />
<br />
HƯỚNG DẪN CHẤM<br />
BÀI THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ CẤP TỈNH<br />
NGÀY THI 31 /3/2013<br />
MÔN THI: TOÁN LỚP 11 CHUYÊN<br />
Bản hướng dẫn chấm có 03 .trang<br />
<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
<br />
Câu<br />
Câu I<br />
<br />
Phương pháp – Kết quả<br />
1) Phương trình đã cho tương đương với<br />
sin 2x(2cos2 x -1) + 4sin x cos2 x –3sin2x –(2cos2 x – 1 ) –2cos x + 3 = 0<br />
⇔ (2sin2xcos2x – 2cos2 x) + (4sinxcos2 x – 2cos x) – 4sin 2x + 4 = 0<br />
⇔ 2cos2x(sin2x – 1) + 2cos x(sin2x – 1) – 4(sin 2x - 1) = 0<br />
⇔ (sin 2x - 1)(cos2 x + cos x - 2) = 0<br />
sin 2 x = 1<br />
π<br />
<br />
cos x = 1 ⇔ x = + kπ<br />
⇔ <br />
4<br />
<br />
cos x = −2<br />
x = k 2π<br />
<br />
<br />
) (<br />
<br />
x −1 −1 +<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
0,5<br />
<br />
2) Điều kiên x ≥ 1<br />
Phương trình tương đương với<br />
<br />
(<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
)<br />
<br />
x + 7 − 3 + x2 − 3x + 2 = 0<br />
<br />
x−2<br />
x−2<br />
+<br />
+ ( x − 1)( x − 2) = 0<br />
x −1 + 1<br />
x+7 +3<br />
1<br />
1<br />
<br />
<br />
⇔ ( x − 2) <br />
+<br />
+ x − 1 = 0<br />
x+7 +3<br />
x −1 + 1<br />
<br />
1<br />
1<br />
Vì x ≥ 1 nên<br />
+<br />
+ x −1 > 0<br />
x −1 + 1<br />
x+7 +3<br />
Do đó (*) ⇔ x – 2 = 0 ⇔ x = 2.<br />
⇔<br />
<br />
Câu II<br />
<br />
(*)<br />
<br />
1) Điều kiện y ≠ 0.<br />
Phương trình thứ nhất của hệ tương đương với<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
x + y ( x 2 + 1 − x) + y 2 = 0<br />
x<br />
+ y + x2 + 1 − x = 0<br />
y<br />
x<br />
⇔ x2 + 1 = x − ( + y)<br />
y<br />
⇔<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Thế vào phương trình thứ hai của hệ ta được<br />
<br />
x<br />
<br />
x2<br />
+ 2 x − + y + y 2 = 3<br />
2<br />
y<br />
<br />
y<br />
2<br />
<br />
x<br />
<br />
x<br />
<br />
⇔ + y − 2 + y = 3<br />
y<br />
<br />
y<br />
<br />
x<br />
y + y = −1<br />
⇔<br />
x<br />
y + y=3<br />
<br />
<br />
0,5<br />
<br />
( 3)<br />
<br />
thay vào<br />
<br />
giải ra ta có nghiệm (x, y) = (0, -1).<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
2) Chứng minh được 1Cn + 2Cn + 3Cn + ... + nCnn = n.2n −1<br />
Từ đó suy ra 2n – 1 = 128 ⇔ n = 8.<br />
<br />
8<br />
<br />
i =0<br />
<br />
Vậy f ( x) = 2(1 + x)8 + x(2 + x)9 = ∑ 2C8k x k + ∑ C9i 29 −i xi +1<br />
<br />
Câu<br />
III<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
9<br />
<br />
k =0<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Từ đó tìm được hệ số cần tìm là 2C86 + C95 .2 4 = 2072.<br />
1) Dễ thấy xn > 0 với mọi n<br />
1<br />
2013 1<br />
2013<br />
Ta có xn +1 = xn +<br />
= 2013<br />
≥ .2 xn .<br />
xn 2<br />
xn<br />
2<br />
2013 với mọi n ≥ 1.nên (xn) là dãy bị chăn dưới<br />
2<br />
2013 − xn<br />
1 2013<br />
− xn ) =<br />
≤ 0 vì xn ≥ 2013 , ∀n ≥ 2<br />
Mặt khác xn +1 − xn = (<br />
2 xn<br />
2 xn<br />
Do đó dãy (xn) giảm kể từ số hạng thứ 3.<br />
Từ đó suy ra dãy (xn) có giới hạn hữu hạn.<br />
1<br />
2013 <br />
2013<br />
Đặt a = lim xn suy ra a = a +<br />
⇔ a = ± 2013<br />
⇔a=<br />
n →+∞<br />
2<br />
a <br />
a<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Do đó xn ≥<br />
<br />
Suy ra lim xn =<br />
n →+∞<br />
<br />
2) Ta có lim<br />
x →0<br />
<br />
2013 vì xn > 0 với mọi n.<br />
<br />
4 + x.3 1 + 2x − 2<br />
4 + x .( 3 1 + 2 x − 1) + 4 + x − 2<br />
= lim<br />
x →0<br />
x<br />
x<br />
4 + x .( 3 1 + 2 x − 1)<br />
4+ x −2<br />
= lim <br />
+<br />
<br />
<br />
x →0 <br />
x<br />
x<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2 4+ x<br />
1<br />
<br />
= lim <br />
+<br />
x →0 3<br />
<br />
4+ x +2<br />
(1 + 2 x) 2 + 3 1 + 2 x + 1<br />
<br />
4 1 19<br />
= + = .<br />
3 4 12<br />
Câu<br />
IV<br />
<br />
1<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
1) Gọi n(a; b) là vectơ pháp tuyến của đường thẳng AB.<br />
Vì góc giữa AB và BD bằng 450 nên ta có<br />
<br />
2<br />
| 2a + b |<br />
=<br />
⇔ 3a 2 + 8ab − 3b 2 = 0<br />
2<br />
2<br />
2<br />
5(a + b )<br />
a = −3b<br />
⇔ <br />
a = b<br />
3<br />
<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
TH1: a = - 3b, chọn b = -1, a = 3<br />
Lập được phương trình (AB): 3x – y – 19 = 0<br />
(AD): x + 3y – 5 = 0.<br />
Từ đó tìm được A(<br />
TH2: a =<br />
<br />
31 2<br />
13 24<br />
2 9<br />
; − ), B (4; −7), C (− ; − ), D(− ; )<br />
5 5<br />
5<br />
5<br />
5 5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
b<br />
, chọn b = 3, a = 1<br />
3<br />
<br />
Lập được phương trình (AB): x + 3y – 3 = 0<br />
Tìm được B(0; 1) (loại)<br />
<br />
0,5<br />
<br />
2) Góc giữa SB và (ABCD) là SBA = 600<br />
Từ đó tính được SA = a 3<br />
Gọi K, L lần lượt là trung điểm của AD và SA ⇒ KL//SD và CK // AN<br />
Do đó góc α giữa SD và AN chính là góc giữa KL và CK<br />
a 5<br />
a 11<br />
, KL = a, LC =<br />
Tính được CK =<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
5<br />
CK + KL − LC<br />
Do đó cos CKL =<br />
=−<br />
2CK .KL<br />
10<br />
5<br />
.<br />
Suy ra cos α =<br />
10<br />
2) Dễ chứng minh được DN // (SBK)<br />
Do đó d(SB; DN) = d(D; (SBK))<br />
Mà AD cắt (SBK) tại K là trung điểm AD<br />
nên d(D; (SBK)) = d(A; (SBK)) := h.<br />
Tứ diện ABSK là tứ diện vuông nên<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
=<br />
+<br />
+<br />
2<br />
2<br />
2<br />
h<br />
AS<br />
AB<br />
AK 2<br />
a 3<br />
.<br />
Từ đó tìm được d(SB; DN) = h =<br />
4<br />
<br />
Câu V<br />
<br />
Chứng minh được<br />
<br />
sin A + sin B ≤ 2 cos<br />
<br />
Từ đó chứng minh được<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
C<br />
2<br />
<br />
sin A + sin B + sin C ≤ cos<br />
<br />
0,5<br />
<br />
1<br />
<br />
A<br />
B<br />
C<br />
+ cos + cos<br />
2<br />
2<br />
2<br />
<br />
Suy ra điều phải chứng minh.<br />
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi tam giác ABC đều.<br />
<br />
Lưu ý khi chấm bài:<br />
Trên đây chỉ là sơ lược đáp án, bài làm của học sinh phải được trình bày tỉ mỉ.<br />
Mọi cách giải khác, nếu đúng, vẫn cho điểm tương đương như trên.<br />
<br />
1<br />
<br />
CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA<br />
MÔN TOÁN NĂM 2016 - 2017<br />
<br />
GIÁO VIÊN VÀ HUẤN LUYỆN VIÊN HÀNG ĐẦU<br />
-<br />
<br />
Học Online trực tiếp với các Thầy, Cô là chuyên gia bồi dưỡng HSG Quốc gia chuyên môn<br />
cao, giàu kinh nghiệm và đạt nhiều thành tích.<br />
Học kèm Online trực tiếp với Huấn luyện viên giỏi là các anh chị đã tham gia và đạt giải<br />
cao trong kì thi HSG Quốc gia các năm trước.<br />
Chương trình được sắp xếp hệ thống, khoa học, toàn diện giúp học sinh nắm bắt nhanh<br />
kiến thức và tối ưu kết quả học tập.<br />
<br />
-<br />
<br />
CÁCH HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC THÚ VỊ - HIỆU QUẢ<br />
-<br />
<br />
Lớp học Online ít học sinh: Mỗi lớp từ 5 - 10 em để Giáo viên và Huấn luyện viên bám sát,<br />
hỗ trợ kịp thời cho các em nhằm đảm bảo chất lượng khóa học ở mức cao nhất.<br />
Thời gian học linh động, sắp xếp hợp lý giúp các em dễ dàng lựa chọn cho mình khung<br />
thời gian tốt nhất để học.<br />
Mỗi bài học được chia thành nhiều buổi học (mỗi bài có tối thiểu 2 buổi học):<br />
<br />
+ Buổi đầu tiên huấn luyện viên hướng dẫn các em học Online trực tiếp: Phần lý<br />
thuyết, phương pháp giải toán - các ví dụ minh họa điển hình & bài tập tự luyện do giáo viên<br />
cung cấp. Trong quá trình học các em được trao đổi, thảo luận Online trực tiếp với các bạn<br />
cùng học và huấn luyện viên để nắm rõ và hiểu sâu thêm các vấn đề trong bài học.<br />
+ Buổi học tiếp theo: Sau khi về nhà các em đã làm bài tập tự luyện thì ở buổi học này<br />
Huấn luyện viên sẽ đánh giá bài làm của các em và sửa bài. Trong quá trình sửa bài các em<br />
thảo luận Online trực tiếp với HLV, các bạn cùng lớp để hoàn thiện bài làm và mở rộng thêm<br />
các dạng toán mới.<br />
<br />
HỌC CHỦ ĐỘNG – HỌC THOẢI MÁI VÀ TIẾT KIỆM<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
Các em không cần đến lớp, không cần đi lại mất thời gian, công sức, tiền của. Hãy chọn<br />
cho mình góc học tập yên tĩnh, tập trung và 01 máy tính có kết nối internet là chúng bắt<br />
đầu học Online trực tiếp như ở lớp.<br />
Mỗi tuần học 2 buổi, có nhiều lớp học, ca học trong ngày giúp các em hoàn toàn chủ động<br />
thời gian học tập của mình.<br />
Các chuyên đề luôn được mở giúp các em có thể học nhanh chương trình, trong thời gian<br />
ngắn nhất.<br />
Kết nối với các thầy cô, huấn luyện viên Online trực tiếp giúp việc giải đáp các vấn đề<br />
nhanh hơn - hiệu quả hơn.<br />
Được kết giao với các bạn học khác là những học sinh yêu thích, đam mê và giỏi toán trên<br />
toàn quốc.<br />
Học phí phù hợp. Đội ngũ tư vấn, cskh nhiệt tình, tận tâm hỗ trợ các em trong suốt quá<br />
trình học.<br />
<br />
www.vclass.hoc247.vn - Hotline: 0981 821 807<br />
<br />
Trang | 1<br />
<br />