intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 9 năm 2019-2020 – Trường THCS Hương Sơn

Chia sẻ: Ha Trung Hieu | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

59
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đây là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho giáo viên và học sinh trong quá trình giảng dạy và học tập môn Toán lớp 9. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi để nắm chi tiết nội dung.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 9 năm 2019-2020 – Trường THCS Hương Sơn

  1. PHÒNG GD& ĐT TÂN KỲ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 (lần 2) TRƯỜNG THCS HƯƠNG  Năm học: 2019­2020 SƠN Môn: Toán Thời gian làm bài: 150 phút x x − x −1 x +2 3 x − 10 Bài 1 (4 điểm). Cho biểu thức: P =  − . − x −2 x−2 x x +1 x−2 x −3 a) Rút gọn biểu thức P. b) Tính giá trị của P với x =  3 7 + 50 + 3 7 − 50 Bài 2 (3 điểm). a) Tìm các số tự nhiên n để biểu thức P = n3 – 6n2 + 9n – 2 có giá trị là một  số nguyên tố b) Chứng minh rằng: n4 + 6n3 + 11n2 + 6n M 24 với n là số nguyên. Bài 3 (3 điểm).  a) Giải phương trình nghiệm nguyên: x2y + xy ­ 2x2 – 3x + 4 = 0. b) Cho các số dương a, b, c thỏa mãn  a + b + c = 2019 .  a2 b2 c2 Tìm GTNN của:  M = + +   b+c c+a a+b Bài 4 (4 điểm). Giải các phương trình sau: a)  x − 2 + 10 − x = x2 − 12x + 40 3− x b)  2x − 1 − x + 2 =   2 Bài 5 (6 điểm).  Cho hình vuông ABCD có AC cắt BD tại O. M là một điểm bất kỳ  trên  cạnh BC ( M khác B và C). Tia AM cắt đường thẳng CD tại N. Trên cạnh AB   lấy điểm E sao cho BE = CM. a) Chứng minh rằng:  ∆ OEM vuông cân. b) Chứng minh: ME // BN. c) Từ  C kẻ  CH   ⊥   BN ( H   BN). Chứng minh ba điểm O, M, H thẳng   hàng.
  2. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG TOÁN 9 LẦN 2 Ý Đáp án Điểm x x− x −1 x+2 3 x − 10 Bài 1 (4 điểm). Cho biểu thức: P =  − . − x−2 x− 2 x x +1 x− 2 x −3 a) Rút gọn biểu thức P. b) Tính giá trị của P với x =  3 7 + 50 + 3 7 − 50 a  ĐKXĐ: x > 0, x  (  4x + 2) ( x − 3) − 3 x + 10 0,5 x − x + x +1 (2 điểm) P =  . ( ) 1 2 P =  = ( x xx +−12) ( x + 1) ( 3x=− 3) x − 2 x − 2 . 1 b  ( x3 −72+) 50 Ta có x3x =  ( ( x++3 17) −( x50− 3)= 14 – 3x ) x ( x − 3) 0,5 (2 điểm)  x3 + 3x – 14 = 0  2 (x – 2)(x−2 2 4  + 2x + 7) = 0  2 −5  x = 2 0,5 Với x = 2 thì P =  = 0,5 2 ( ) 2 −3 7 Bài 2 (3 điểm). a) Tìm các số tự nhiên n để biểu thức P = n3 – 6n2 + 9n – 2 có giá trị là một  số nguyên tố b) Chứng minh rằng: n4 + 6n3 + 11n2 + 6n M 24 với n là số nguyên. a  Ta có: P = n3 – 6n2 + 9n – 2 = (n – 2)(n2 – 4n + 1) 0,25 (1,5 điểm) Để P là số nguyên tố thì n – 2 = 1 hoặc n2 – 4n + 1 = 1 0,25 +) n – 2 = 1   n = 3 0,5 +)  n2 – 4n + 1 = 1  n = 0 hoặc n = 4 Thử lại ta thấy n = 4 thì P là số nguyên tố 0,25 Vậy n = 4 thì P là số nguyên tố 0,25 b  Ta có: A = n4 + 6n3 + 11n2 + 6n = n(n + 1)(n + 2)(n + 3) 0,5 (1,5 điểm) Do n(n + 1)(n + 2)(n + 3) là tích của 5 số nguyên liên tiếp 0,25  A M 3  (1) Trong 5 số nguyên liên tiếp luôn có hai số chẵn liên tiếp  0,25  A M 8  (2)  Mà (3, 8) = 1 (3) 0,25 Từ (1), (2), (3)   A M 3.8 = 24. 0,25 Bài 3 (3 điểm).  a) Giải phương trình nghiệm nguyên: x2y + xy ­ 2x2 – 3x + 4 = 0. b) Cho các số dương a, b, c th ỏa mãn  a + b + c = 2019 .  a2 b2 c2 Tìm GTNN của:  M = + +   a  2 b + 2c c + a Ta có: x y + xy ­ 2x  – 3x + 4 = 0 a + b 0,25
  3. (1,5 điểm)        xy(x + 1) – 2x(x + 1) – (x + 1) = ­5        (x + 1)(xy – 2x ­ 1) = ­5 0,25 Do x, y là số nguyên nên ta có bảng 0,5 x + 1 1 ­1 5 ­5 xy – 2x ­ 1 ­5 5 ­1 1 x 0 ­2 4 ­6 y Không có ­1 7/2 1 Vậy PT có nghiệm (x, y) = (­2; ­1), (­6; 1) 0,5 b  Vì a, b, c d ương nên theo bđt Cosi ta có: 0,5 a2 b+c a2 b + c (1,5 điểm) + 2 . = a  .  b + c 4 b2 c ++ ca 4 c 2 b a+b Tương tự  + b; + c c+a 4 a+b 4 a+b+c Cộng vế các bất đẳng thức trên ta có  M + a+b+c 0,5 . 2 a + b + c 2019 Hay  M =  .  2 2 2019 Dấu bằng xảy ra khi  a = b = c =   2019 2019 3 Vậy  min M = a=b=c= 0,5 2 3 Bài 4 (4 điểm). Giải các phương trình sau: 3− x a)  x − 2 + 10 − x = x2 − 12x + 40                        b)  2x − 1 − x + 2 =   2 a  ĐKXĐ:  2 x 10 0,5 (2 điểm) Ta có: x2 – 12x + 40 = (x – 6)2 + 4   4 0,5 Dấu “=” xẩy ra khi x = 6     (1) Theo Bunhiacopxki ta có: 0,5 x − 2 + 10 − x ( 1 + 1) ( x − 2 + 10 − x ) =4 Dấu “=” xẩy ra khi x = 6     (2) Từ (1), (2)   PT có nghiệm x = 6. 0,5 1 b  ĐKXĐ: x      0,25 2 3− x 2x − 1 − x − 2 x −3 (2 điểm) 2x − 1 − x + 2 = + =0 0,75 1 2 2x1− 1 + x + 2 2 ( x − 3) + =0 x =3 0,75 2x − 1 + x + 2 2 Vậy PT có nghiệm x = 3 0,25 Bài 5 (6 điểm).  Cho hình vuông ABCD có AC cắt BD tại O. M là một điểm bất kỳ  trên   cạnh BC ( M khác B và C). Tia AM cắt đường thẳng CD tại N. Trên cạnh AB   lấy điểm E sao cho BE = CM. a) Chứng minh rằng:  ∆ OEM vuông cân. b) Chứng minh: ME // BN. c) Từ C kẻ CH  ⊥  BN ( H  BN). Chứng minh ba điểm O, M, H thẳng hàng.
  4. O M H a                  0,5 D C N (2,5 điểm) Xét  ∆ OMC =  ∆ OEB (c­g­c)  1 OM = OE   (1) và  EOB ᄋ ᄋ = MOC Mà  MOBᄋ ᄋ + MOC = 900 ᄋ MOB ᄋ + EOB = 900    (2) 0,5 Từ (1) và (2)  ∆ OEM vuông cân. 0,5 b Ta có:  ∆ OMC  :   ∆ OEB (g­g)  0,5 (2 điểm) CM MN =       (3) BM MA Mà CM = BE, BM = AE   (4) 0,5 BE MN 0,5 Từ (3), (4)  = AE MA  ME // BN (định lý Ta lét đảo) 0,5 c Gọi H’ là giao điểm của OM với BN 0,25 (1,5 điểm) Do EM // BN  OME ᄋ ᄋ ' B = 450   (5) = MH ∆MCO : ∆MHB (g− g)   0,25 MO MC 0,25 = MB MH ' ∆OMB : ∆CMH ' (c − g − c) ᄋ ' C = MBO MH ᄋ = 450    (6) 0,25 Từ (5), (6)  CH ᄋ ' B = 900    H’ trùng với H 0,25 Vậy O, M, H thẳng hàng 0,25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2