intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi môn Vật lý lớp 10 cấp trường năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Liễn Sơn, Vĩnh Phúc

Chia sẻ: Kiều Anh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

89
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luyện tập với Đề thi học sinh giỏi môn Vật lý lớp 10 cấp trường năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Liễn Sơn, Vĩnh Phúc nhằm đánh giá sự hiểu biết và năng lực tiếp thu kiến thức của học sinh thông qua các câu hỏi đề thi. Để củng cố kiến thức và rèn luyện khả năng giải đề thi chính xác, mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi môn Vật lý lớp 10 cấp trường năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Liễn Sơn, Vĩnh Phúc

  1. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 10 THPT CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN NĂM HỌC 2020 – 2021 ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút không kể thời gian giao đề. Bài 1: Một đồng hồ tính giờ gồm kim phút dài 2,5 cm và kim giờ dài 2,0 cm (hình 1). Coi các kim quay đều trong cùng một mặt phẳng. a) Tính tốc độ góc của kim phút và kim giờ. b) Mỗi ngày đêm, có bao nhiêu lần kim phút và kim giờ gặp nhau, đó là những thời điểm nào ? Hình 1 Bài 2: Một chất điểm khối lượng m=2kg, chuyển v (m/s) động thẳng với đồ thị vận tốc thời gian như hình vẽ. a) Tính gia tốc và nêu tính chất chuyển động của A C chất điểm trong mỗi giai đoạn. 8 b) Xác định phương, chiều, độ lớn hợp lực tác dụng lên vật trong mỗi giai đoạn. 4 c) Viết phương trình chuyển động B của chất điểm trên mỗi chặng biết tại thời điểm ban 2 4 6 t(s) đầu (t=0) vật có li độ xo = 0. O Bài 3: Ba vật có khối lượng như nhau m = 5kg được nối với nhau bằng các sợi dây không giãn, khối lượng không đáng kể trên mặt bàn ngang. Biết dây chỉ chịu được lực căng tối đa là T0=20N. Hệ số ma sát giữa bàn và các vật 1, 2, 3 lần lượt là 1 =0,3; 2 =0,2; 3 = 0,1. Người ta m3 m2 m1 kéo vật với lực F nằm ngang như hình vẽ. Lấy g=10m/s2. a) Tính gia tốc mỗi vật và lực căng các dây nối nếu F=31,5N. b) Tăng dần độ lớn của lực F, hỏi Fmin bằng bao nhiêu để một trong hai dây bị đứt? Bài 4: Một vật đặt ở chân mặt phẳng nghiêng (dài vô hạn) một góc α = 300 so với phương nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µ = 0,2. Vật được truyền một vận tốc ban đầu v0 = 2 m/s theo phương song song với mặt phẳng nghiêng và hướng lên phía trên. Cho g=10m/s2. a) Sau bao lâu vật lên tới vị trí cao nhất? b) Quãng đường vật đi được cho tới vị trí cao nhất là bao nhiêu? Bài 5: Một chiếc thang AB=l, đầu A tựa trên sàn ngang, đầu B tựa vào tường thẳng đứng. l Khối tâm C của thang cách A một đoạn . Thang hợp với sàn một góc α. 3 1) Chứng minh rằng thang không thể đứng cân bằng nếu không có ma sát. 2) Gọi hệ số ma sát giữa thang với sàn và tường đều là k. Biết góc α=600. Tính giá trị nhỏ nhất của k để thang đứng cân bằng. 3) Khi k=kmin, thang có bị trượt không, nếu: a) Một người có trọng lượng bằng trọng lượng thang đứng tại điểm C.
  2. 2l b) Người ấy đứng ở vị trí D cách A một đoạn 3 4) Chứng minh rằng α càng nhỏ thì để thang không trượt thì ma sát càng lớn. Tính kmin khi α=450. ( không có người) Bài 6: Xác định hệ số ma sát giữa một vật hình hộp với một mặt phẳng nghiêng, với dụng cụ chỉ là một lực kế. Biết rằng góc nghiêng của mặt phẳng là α không đổi và không đủ lớn để vật tự trượt. -----------------------HẾT---------------------- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ tên thí sinh:……………………………Số báo danh:…………………Phòng thi….
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: VẬT LÝ – LỚP 10 Câu Nội dung Điểm Kim phút quay một vòng ~ 2π rad mất 1h = 60min => ωphút = 2π rad/h = 1a 0,105 rad/min 0,25 Kim giờ quay một vòng ~ 2π rad mất 12h = 720min => ωgiờ = π/6 rad/h = 8,73.10-3 rad/min 0,25 Trong hệ qui chiếu gắn với kim giờ Kim phút quay với tốc độ ωp/g = ωphút − ωgiờ = 11π/6 (rad/h) 0,25 Mỗi ngày đêm 24 giờ, kim phút quay được (11π/6).24 = 44π rad ~ 22 vòng, tức gặp nhau 22 lần Thời gian giữa các lần là 2π/(11π/6) = 12/11 (giờ) b Lần 1: 0 giờ - 0 phút Lần 2: 12/11 giờ = 1h5min; Lần 3: 24/11 giờ = 2h11min; Lần 4: 36/11 giờ = 3h16min Lần 5: 48/11 giờ = 4h22min; Lần 6: 5h27min; Lần 7: 6h33min; Lần 8: 7h38min Lần 9: 8h44min; Lần 10: 9h49min; Lần 11: 10h55min; Từ 13h đến 24h tương tự 0,25 Trên AB : a1  2m / s ; Do av< 0 vật chuyển động chậm dần đều 2 2a Trên BC : a2  4m / s 2 ; Do av>0 vật chuyển động nhanh dần đều 0,25 0,25 Hợp lực tác dụng : b Trên AB : F1  m1a1  4 N ; F ngược chiều chuyển động của vật 0,25 Trên BC : F2  m a2  8 N ; F cùng chiều chuyển động của vật 0,25 Trên AB : x1  8t  t (m) 2 0,25 0  82 0,25 c Trên BC : x0  s1   16m 2(2) 0,5  x2  16  2(t  4)2  48  16t  2t 2 (t  4) Định luật II Newton cho các vật; P1  N1  T1  Fms1  ma1 Vật 1: 0 x : F  T1  Fms1  ma 0 y : N1  mg  F  T1  1mg  ma (1) , Vật 2: P2  N2  T1'  T2  Fms 2  ma2  T1  T2  2 mg  ma (2) Vật 3: P3  N3  T2  Fms 3  ma3  T2  3 mg  ma ' (3) 0,25 3a F 1 Từ 1,2,3  a   ( 1  2  3 ) g 0,25 3m 3 F Do 1  33; 2  23  a   23 g  0,1m / s 2 0,25 3m 2F Lực căng dây: T1  F  1mg  ma   3mg  16 N 3 F 0,25 T2  3mg  ma   3mg  5,5N 3
  4. Thấy T1 >T2 nên nếu đứt thì dây nối giữa vật 1 và 2 sẽ đứt trước. Dây sẽ bị 2F đứt khi ta có: T1   3 mg  T0 3 0,5 b 3 F  (T0  3 mg )  37,5N 2 Vậy lực kéo F nhỏ nhất để dây đứt là 37,5N 0,5 Ta chọn: - Gốc toạ độ O: tại vị trí vật bắt đầu chuyển động . - Chiều dương Ox: Theo chiều chuyển động của vật. 0,25 - Chiều dương Oy: vuông góc với mp nghiêng, hướng lên - MTG : Lúc vật bắt đầu chuyển động ( t0 = 0) * Các lực tác dụng lên vật: P, N , F ms (vẽ hình) * Áp dụng định luật II Niu-tơn cho vật: 0,25 P  N  F ms  ma (1) 4a Chiếu phương trình(1) lên oy ta có: N- P.cosmgcos  Lực ma sát tác dụng lên vật: Fms = .N = .mgcos Chiếu phương trình (1) lên ox ta có: 0,25 - P.sin– Fms = ma - mgsin - .mgcos = ma  a = - g(sin + cos) = - 6,7 m/s2 v  v0 0  2 Thời gian để vật lên đến vị trí cao nhất: t    0,3s a 6,7 0,25 v v 2 2 04 Quãng đường vật đi được: s   0  0,3m b 2a 2.6, 7 1 1) Không có ma sát thang không cân bằng 0,5 Điều kiện cân bằng là: Tổng hợp lực tác dụng lên thanh:     R  P  N 1  N 2  0 Ba vectơ lực này có tổng không thể bằng không do không đồng quy vì vậy thanh không cân bằng. 2) Tính kmin. Fms2 Xét trạng thái giới hạn thì lực masát nghỉ cực đại là N2 5 B Fms1=k.N1 ; Fms2=k.N2 D ·    Điều kiện cân bằng: P  N 1  N 2  0 0,25 Chiếu lên các phương nằm ngang và thẳng đứng ta có: N2=F1=k.N1 (1) P· C N1 Fms1 A P=N1+Fms2 =N1+k.N2 (2)
  5. l Chọn trục quay tại A. P. cos  N2 .l.sin   Fms2 .l.cos  0 3 P   N2 . tan   k.N2 (3) 3 0,25 N Từ (1) và (2) => P  2  k.N2 (4) k Từ (3) và (4) ta có: 2.k 2  (3. tan  ).k  1  0 (5) Thay góc α=600 giải nghiệm kmin=0,18 3) a) Thang có trượt không? Kmin và thỏa mãn công thức (5) và không phụ thuộc vào trọng lực P nên khi người đứng tại khối tâm C ( tức P tăng ) thì thang không bị trượt. b) Người đứng tại D. 0,25 Khi khối tâm của hệ người và thang là trung điểm I của AB. Điều kiện cân bằng lúc này là: N2=F1=k.N1 (6) 2P=N1+Fms2 =N1+k.N2 (7) Phương trình momen là: l 2P . cos  N 2 .l.sin   Fms2 .l. cos  0 2  P  N2 . tan   k.N2 (8) Giải phương trình (6) (7) (8) ta có: k 2  2. tan  .k  1  0  k  0,27 Ta thấy k > kmin nên khi đó thang sẽ bị trượt. 0,25 4) Tính kmin khi α=45 . 0 Trở lại phương trình (5): 2.k 2  (3. tan  ).k  1  0 0,25 9. tan   8  3 tan  2 Giải kmin  đặt x=tanα và y=4.kmin ta có hàm số 4 y  9.x 2  8  3x sau đó đạo hàm được y’ Đọc số chỉ của lực kế, được Fk. 0,25 + Vật tự trượt => Kéo vật lên dốc: Fk = P.sinα + Fms => Fms = Fk – P.sinα. 0,25 + Vật không tự trượt => Kéo vật xuống dốc: Fk + P.sinα = Fms. (cũng có thể kéo vật lên) 0,25  Thí sinh giải đúng theo cách khác hướng dẫn chấm, giám khảo cho điểm tối đa;  Mỗi lần thiếu đơn vị trừ 0,25 điểm, tối đa trừ 0,5 điểm trong 1 câu lớn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
32=>2