intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi môn Vật lý lớp 12 cấp trường năm 2022-2023 - Trường THPT Chuyên Lê Khiết

Chia sẻ: Nguyễn Việt Cường | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:2

109
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh cùng tham khảo Đề thi học sinh giỏi môn Vật lý lớp 12 cấp trường năm 2022-2023 - Trường THPT Chuyên Lê Khiết để có thêm tài liệu ôn tập chuẩn bị cho kì thi chọn học sinh giỏi sắp tới. Tài liệu đi kèm có đáp án giúp các em so sánh kết quả và tự đánh giá được lực học của bản thân, từ đó đặt ra kế hoạch ôn tập phù hợp giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi môn Vật lý lớp 12 cấp trường năm 2022-2023 - Trường THPT Chuyên Lê Khiết

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NGÃI    KỲ THI CHỌN HSG LỚP 12 CẤP TRƯỜNG  TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2022­2023  LÊ KHIẾT Ngày thi: 16/ 10/ 2022 Môn: VẬT LÝ 12 Thời gian làm bài: 180 phút Bài 1 (5,0 điểm):   Ba vật nhỏ  khối lượng lần lượt là m1  = m2  = 100 g; m3  = 200 g  được treo vào 3 lo xo nh ̀ ẹ có độ cứng lần lượt k1 = k2 = 40 N/m; k3 = 80 N/m và được  treo cố định trên giá đỡ  nằm ngang, tạo ra ba con lắc lò xo.Tại vị trí cân bằng, ba vật   ̀ ằm trên một đường thẳng nằm ngang và cách đều nhau O1O2 = O2O3 = 1cm như  cung n hình vẽ  1. Kích thích đồng thơi cho c̀ ả  ba vật dao động điều hoa theo các cách khác ̀   nhau.Chọn trục Ox hướng thẳng đứng xuống, gốc O tại vị trí cân bằng, gốc thơi gian ̀   (t = 0) là luc ́ truyền cho m1 vận tốc 60 cm/s hướng thẳng đứng lên trên đồng thời m 2  được thả  nhẹ   từ một điểm phía dưới vị  trí cân bằng, cách vị  trí cân bằng một đoạn  1,5 cm. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s2. 1)  Viết   các   phương   trình   dao   động   điều   hoà   của   vật   m1  và   vật   m2.           2)  Tính   khoảng   cách   lớn   nhất   giưã   m1  và   m2  trong   quá   trình   dao   động.      3) Tìm phương trình dao động của vật m 3 để trong suốt quá trình dao động ba vật   luôn   nằm   trên   cung ̀   một   đường   thẳng.      4) Tháo bỏ   hai con lắc 2 và 3, giữ  lại con lắc 1, sau đó nối m 1 và m2 với sợi dây  mềm, nhẹ, không dãn và đủ  dài (Hình 2). Từ  vị  trí cân bằng của hệ, kéo m2  theo  phương thẳng đứng xuống dưới một đoạn 20 cm rồi thả nhẹ để m 2 đi lên với vận tốc  đầu bằng không. Giả thiết rằng trong quá trình chuyển động m 2 không bị các vật khác  cản trở.  a) Tìm vị trí của vật m2 mà tại đó lực căng dây tác dụng lên m2 bằng không. b) Khi m2 bắt đầu đổi chiều chuyển động thì bất ngờ m2 bị tuột khỏi dây nối. Tính  khoảng thời gian từ khi m2 tuột khỏi dây nối đến vị trí được thả ban đầu. Bài 2 (5,0 điểm) : Trên măt m ̣ ột chât long co hai nguôn phat song c ́ ̉ ́ ̀ ́ ́ ơ kêt́  hợp  A  và  B  cach nhau  ́  dao động điều hòa theo phương thẳng đứng vơí  cùng phương trinh dao đ ̀ ộng là  với t tính bằng giây (s). Coi biên độ sóng  không đổi trong quá trình truyền sóng. Xét các vân cực đại giao thoa ở về  một phía so với đường trung trực  thuộc mặt chất lỏng của đoạn AB, vân  cực đại bậc  k đi qua điểm  M  với , vân cực đại bậc  đi qua điểm  P  với  (Hình 3). a) Tính bước sóng và tốc độ truyền sóng. b) Viết phương trình dao động của phần tử  chất lỏng tại trung điểm  O của đoạn  AB. c) Gọi  là điểm đối xứng với điểm M qua trung điểm O của đoạn AB. Tính số phần  tử chất lỏng dao động với biên độ cực đại, cực tiểu trên đoạn . d) Gọi  là điểm nằm trên mặt chất lỏng, thuộc đường tròn tâm O đường kính AB,  gần đường thẳng AB nhất và phần tử  chất lỏng tại   dao động với biên độ  cực đại.  Tính các khoảng cách , . e) Gọi  là điểm thuộc , gần O nhất và phần tử chất lỏng tại Q dao động cùng pha  với phần tử chất lỏng tại O. Tính khoảng cách . 1
  2. Bài 3  ( 3,0 điểm):  Một khối khí lí tưởng thực hiện quá trình biến đổi  trạng thái nhiệt từ  trạng thái (1) sang trạng thái (2) mà áp suất  của khối  khí phụ thuộc vào thể tích  của nó được mô tả như giản đồ ở hình 4. Biết   ở trạng thái (1) khối khí có nhiệt độ  và thể tích , ở trạng thái (2) khối khí  có áp suất . a) Tính nhiệt độ  của khối khí ở trạng thái (2) và công  mà khối khí sinh ra trong quá  trình này. b) Tìm phương trình mô tả sự phụ thuộc của áp suất  theo thể tích . c) Tìm nhiệt độ lớn nhất  của khối khí. Bài 4 (4,0 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ 4. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là   Bỏ qua  điện trở của dây nối và khoá K, điện trở Vôn kế vô cùng lớn.   1) Khi khóa K đóng: Điện áp hiệu dụng hai đầu A, M và M, N lần lượt là U AM = 35 V,  UMN = 85 V, công suất tiêu thu trên đo ̣ ạn mạch MN là PMN = 40 W. Tính R, r, L. 2)  Khi khóa K mở, điều chỉnh điện dung C của tụ  để  điện áp hiệu  dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đai U ̣ Cmax. Tim C, U ̀ Cmax và điện áp hiệu   dụng UAM, UMN khi đó.  3) Khi khóa K mở, điều chỉnh C để số chỉ Vôn kế nhỏ nhất? Tìm C và số chỉ của Vôn  kế khi đó. Bài 5 (3,0 điểm):  Điểm sáng A nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu  cự là f,  cách tiêu điểm gần nó nhất một khoảng 1,5f cho ảnh thật A  cách tiêu điểm  gần A  nhất là 40/3 cm.     a) Xác định vị trí ban đầu của A đối với thấu kính và tiêu cự  của thấu kính.     b) Đặt thấu kính trên trong khoảng giữa hai điểm sáng A và B sao cho A, B nằm  trên trục chính của thấu kính, cách nhau một đoạn 72 cm và ảnh A  của A trùng với  ảnh B  của B. Sau đó, cố định vị trí của A, B và tịnh tiến thấu kính theo phương vuông  góc với trục chính với tốc độ không đổi v = 4 cm/s. Chỉ xét trong thời gian thấu kính  dịch chuyển mà còn tạo được ảnh của A, B. Xác định tốc độ chuyển động tương đối  của ảnh của A so với ảnh của B.  HẾT Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
19=>1