intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ LỚP 9 Năm học 2010 - 2011 Môn Vật Lí

Chia sẻ: Tran Viet Thang | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:1

656
lượt xem
92
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thả một quả cầu bằng đồng có khối lượng m1, nhiệt dung riêng c1, nhiệt độ t1=1000C vào một bình chứa chất lỏng. Chất lỏng trong bình có khối lượng m2, nhiệt dung riêng c2, nhiệt độ t2=200C . Nhiệt độ của hệ thống khi cân bằng nhiệt là t=250C. Nếu tiếp tục thả bốn quả cầu như trên vào bình thì nhiệt độ của hệ thống khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu? ( Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình chứa chất lỏng và môi trường xung quanh; cho rằng bình đựng chts lỏng đủ lớn để...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ LỚP 9 Năm học 2010 - 2011 Môn Vật Lí

  1. KỲ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ - LỚP 9 Năm học 2010 - 2011 Môn : Vật Lí Ngày: 30 - 3- 2011 Thời gian làm bài: 150 phút. Bài 1: ( 4 điểm) Thả một quả cầu bằng đồng có khối lượng m1, nhiệt dung riêng c1, nhiệt độ t1=1000C vào một bình chứa chất lỏng. Chất lỏng trong bình có khối lượng m2, nhiệt dung riêng c2, nhiệt độ t2=200C . Nhiệt độ của hệ thống khi cân bằng nhiệt là t=250C. Nếu tiếp tục thả bốn quả cầu như trên vào bình thì nhiệt độ của hệ thống khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu? ( Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình chứa chất lỏng và môi trường xung quanh; cho rằng bình đựng chts lỏng đủ lớn để khi thả các quả cầu vào bình, chất lỏng trong bình không tràn ra ngoài). Bài 2: ( 4 điểm) A + - R0 B Cho hệ thống cấp điện như hình bên: hiệu điện thế không đổi U = 24V, điện trở R0=6 Ω , điện được lấy ra ở hai đầu dây A, B. Các bóng đèn 6V-3W mắc thành n dãy song song, mỗi dãy có m bóng đèn mắc nối tiếp thành một cụm đèn rồi mắc vào hai điểm A và B. 1. Có bao nhiêu cách mắc 6 bóng đèn trên sáng bình thường. 2. Có thể mắc tối đa bao nhiêu bóng đèn nói trên vào A, B để chúng sáng bình thường. Bài 3: ( 4 điểm) Trên trục chính của một thấu kính hội tụ có hai điểm M và N nằm ngoài khoảng tiêu cự, ở cùng một phía so với quang tâm O của thấu kính . Lần lượt đặt vào M , N một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính ta thấy: - Khi vật ở M, ảnh của vật qua thấu kính lớn gấp 2 lần vật. - Khi vật ở N, ảnh của vật qua thấu kính lớn gấp 3 lần vật. 1. Hai điểm M , N điểm nào gần thấu kính hơn? Vì sao? 2. Nếu đặt vật vuông góc với trục chính tại P ( P là trung điểm của MN) thì ảnh của vật qua thấu kính bằng bao nhiêu lần vật? A B r Câu 4: ( 5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: hiệu điện thế UAB=U +- không đổi, đèn Đ1 và đèn Đ2 có cùng hiệu điện thế K1 Đ1 định mức, đèn Đ1 có công suất định mức là P1=60W. Khi K1 và K2 đóng, vôn kế chỉ 90V. Biết điện trở của K2 Đ2 vôn kế rất lớn, bỏ uqa điện trở của các dây nối và khoá K. Tìm công suất định mức của đèn Đ2? Câu 5: ( 3 điểm) V Cho: một bình nước miệng đủ rộng, một ống nghiệm mỏn, một thước đo chiều dài, mẫu kim loại đủ nhỏ. Hãy trình bày một phương án thực nghiệm xác định khối lượng riêng của kim loại nói trên? ( Cho khối lượng riêng của nước là Dn).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1