intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 11 - Thành phố Đà Nẵng năm 2004-2005

Chia sẻ: Tuan Anh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:39

524
lượt xem
56
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 11 - Thành phố Đà Nẵng năm 2004-2005 với 26 câu hỏi và câu trả lời về môn hóa học. Mời các bạn cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin vấn đề.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 11 - Thành phố Đà Nẵng năm 2004-2005

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM KÌ THI HỌC SINH GIỎI  THÀNH  THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG PHỐ NĂM HỌC 2004 ­ 2005 MÔN: HÓA HỌC LỚP 11 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu I M (3 điểm) 1. Hãy so sánh và giải thích sự  khác nhau về độ  phân cực phân tử, nhiệt độ  sôi và độ  mạnh   tính bazơ giữa NH3 và NF3. 2. N2O4 phân li 20,0% thành NO2 ở 27oC và 1,00 atm. Hãy xác định (a) giá trị K p; (b) độ phân li  của N2O4 tại 27oC và 0,10 atm; (c) độ phân li của 69g N2O4 trong bình 20 L ở 27oC.  3. Tính pH của dung dịch thu được khi thổi hết 224 mL khí CO2 vào 200 mL dung dịch NaOH  0,05M, biết axit cacbonic có  pK a1 6,35 ,  pK a 2 10,33 . ĐÁP ÁN ĐIỂM 1. Cấu tạo: N N H F F H F H ­ NH3  phân cực hơn NF3  do trong NH3  lưỡng cực liên kết và lưỡng cực  0,75 electron tự do cùng chiều, còn trong NF3 lưỡng cực liên kết và lưỡng cực  (0,25 3) electron tự do ngược chiều. ­ Nhiệt độ sôi của NH3 cao hơn do NH3 tạo được liên kết H liên phân tử. ­ NH3  là một bazơ  còn NF3  thì không, do trong NF3  các nguyên tử  F hút  electron làm giảm mật độ electron trên nguyên tử N. 2. Xét phản ứng phân li: N2O4    2NO2  n 0 n 2n n­n 2n 2 2 1 2 PNO NO 2 4 2 Phần mol: ,  K P 2 P 2 P 1 1 PN 2O 4 N 2O 4 1 2 4 4 (0,2) 2 1,50 (a) K P 2 P 1 0,17 1 1 (0,2) 2 (0,50 3) 2 4 (b) 2 0,10 0,17 0,546 (54,6%) 1 69 (c) n 0,75mol 92 0,75(1 ) 0,082 300 PN 2O 4 0,9225(1 ) 20 2.0,75. 0,082 300 PNO 2 1,845 20 1
  2. (1,845 ) 2 KP 0,17     0,1927 (19,27%) 0,9225(1 ) 0,224 3. n CO 2 0,01mol, n NaOH 0,2 0,05 0,01 22,4 Vì số mol CO2 và NaOH bằng nhau nên hệ chỉ chứa NaHCO 3. Có thể tính pH  0,75 của hệ lưỡng tính này bằng công thức: (0,25+0,5) 1 1 pH (pK 1 pK 2 ) 6,35 10,33 8,3 2 2 Câu II (3 điểm) 1. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho NH4Cl tác dụng với CuO và với ZnO. Cho biết  ứng dụng thực tế của NH4Cl tương ứng với các phản ứng này.  2. Hòa tan 10,00 g hỗn hợp gồm Cu2S và CuS bằng 200,0 mL dung dịch MnO4­ 0,7500 M trong  môi trường axit. Sau khi đun sôi để  đuổi hết khí SO 2 sinh ra, lượng MnO4­  còn dư  trong  dung dịch phản ứng vừa hết với 175,0 mL dung dịch Fe2+ 1,000 M. (a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra (dạng phương trình ion thu gọn). (b) Tính phần trăm khối lượng CuS trong hỗn hợp ban đầu. ĐÁP ÁN ĐIỂM 1. Trong thực tế, NH4Cl được dùng để đánh sạch bề mặt kim loại trước khi hàn: 1,50 4CuO + 2NH4Cl   N2 + 3Cu + CuCl2 + 4H2O (0,50 3) ZnO + 2NH4Cl   ZnCl2 + 2NH3 + H2O 2. (a) Phương trình phản ứng: 5Cu2S + 8MnO4­ + 44H+   10Cu2+ + 5SO2 + 8Mn2+ + 22H2O (1) 0,75 5CuS + 6MnO4­ + 28H+   5Cu2+ + 5SO2 + 6Mn2+ + 14H2O (2) (0,25 3) 5Fe2+ + MnO4­ + 8H+   5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O (3) (b) Xác định % 1 1 (1)  n MnO ( 3) n Fe 2 0,175 1 0,035mol 4 5 5 n MnO (1, 2 ) 0,2 0,75 0,035 0,115mol 4 Đặt số mol Cu2S và CuS lần lượt là x và y, ta có: 160 x 96 y 10 x 0,025 8 6 x y 0,115 y 0,0625 5 5 0,0625 96 %m CuS 100% 60% 10 0,75 Câu III (4 điểm) 1. Chỉ  dùng chất chỉ thị phenolphtalein, hãy phân biệt các dung dịch NaHSO4, Na2CO3, AlCl3,  Fe(NO3)3, NaCl, Ca(NO3)2. Các phản ứng minh họa viết dưới dạng ion thu gọn. 2. Hòa tan hết 2,2 g hỗn hợp kim loại A gồm sắt và nhôm trong 150 mL dung dịch HNO 3 2M  thu được dung dịch B và 448 mL (đktc) khí C gồm N 2O và N2 có tỉ  khối so với không khí  2
  3. bằng 1,2414. Thêm 13,6 g NaOH nguyên chất vào dung dịch B thu được kết tủa D, lọc kết   tủa D thu được dung dịch nước lọc E. (a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A ban đầu. (b) Nung kết tủa D đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? (c) Tính thể  tích dung dịch HCl 0,5M cần thêm vào dung dịch E để  thu được 2,34 g kết  tủa. ĐÁP ÁN ĐIỂM 1. Trích mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm:  Cho phenolphtalein vào mỗi mẫu thử. Mẫu thử  có màu hồng là dung dịch   1,50 Na2CO3, các mẫu thử còn lại không màu. (0,25 6) CO3  + H2O  HCO3  + OH 2­ ­ ­  Dùng Na2CO3 làm thuốc thử để cho vào các mẫu thử còn lại.  Mẫu thử có sủi bọt khí không màu là NaHSO4 CO32­ + 2H+   H2O + CO2↑ Mẫu thử tạo kết tủa trắng keo và sủi bọt khí không màu là AlCl3 2Al3+ + 3CO32­ + 3H2O   2Al(OH)3↓+ 3CO2↑ Mẫu thử tạo kết tủa đỏ nâu và sủi bọt khí không màu là Fe(NO3)3 2Fe3+ + 3CO32­ + 3H2O   2Fe(OH)3↓+ 3CO2↑ Mẫu thử tạo kết tủa trắng là Ca(NO3)2 Ca2+ + CO32­   CaCO3↓ Mẫu thử không tạo hiện tượng là NaCl. 2. (a)  Đặt số mol N2O và N2 lần lượt bằng a và b, ta có: 0,448 a b 0,02 22,4 a b 0,01 44a 28b 1,2414 29 36 0,02 Đặt số mol Fe và Al lần lượt bằng x và y Chất khử Chất oxi hóa Fe ­ 3e   Fe 3+ 10H  + 2NO3­ + 8e   N2O + 5H2O +         3x     x 0,10      0,08 Al ­ 3e   Al 3+ 12H  + 2NO3  + 10e   N2 + 6H2O + ­         3y     y 0,12   0,10 Vì  H n ( pu ) 0 , 22 mol n H ( bd ) 0, 3mol  nên axit dư, phản  ứng không tạo  Fe2+. 56 x 27 y 2,2 x 0,02 Ta có:  1,00 3x 3y 0,18 y 0,04 0,02 56 Vậy  %m Fe 100% 50,9%  và   %m Al 49,1% 2,2 (b) Thêm NaOH vào dung dịch B [H +  (0,15.2­0,22 = 0,08 mol), Fe3+  (x = 0,02  mol), Al3+ (y = 0,04 mol) và NO3­] H+ + OH­   H2O (1) Fe3+ + 3OH­   Fe(OH)3 (2) Al  + 3OH    Al(OH)3 3+ ­ (3) Al(OH)3 + OH    AlO2  + 2H2O ­ ­ (4) 3
  4. 13,6 n OH nH 3n Fe3 4n Al3 0,3mol 0,34mol n OH (1, 2 , 3, 4 ) 40 ( bd ) 0,50  sau (1), (2), (3), (4) vẫn còn dư OH­, kết tủa D là Fe(OH)3 (0,02mol) 2Fe(OH)3   Fe2O3 + 3H2O,   mrắn =  m Fe 2O3 0,01 160 1,6g (c) Thêm HCl vào dung dịch E [Na+, OH­ (0,04 mol), AlO2­ (0,04 mol) và NO3­] OH­ + H+   H2O (5) AlO2­ + H+ + H2O   Al(OH)3 (6) Al(OH)3 + 3H+   Al3+ + 3H2O (7) 2,34 n Al( OH )3 0,03mol 78 1,00 Trường hợp 1: Xảy ra (5), (6) và AlO2­ dư (0,50 2) 0,07 nH n OH n Al( OH )3 0,04 0,03 0,07 mol ,    V 0,14L 0,5 Trường hợp 2: Xảy ra (5), (6), (7) n Al( OH )3 ( 7 ) 0,04 0,03 0,01mol nH n OH n AlO 3n Al( OH )3 ( 7 ) 0,04 0,04 0,03 0,11mol 2 0,11 V 0,22L 0,5 Câu IV (3 điểm) 1. Tính hiệu  ứng nhiệt phản  ứng hidro hóa etilen tạo etan, biết nhiệt cháy của C 2H6 và C2H4  lần lượt bằng ­368,4 kcal/mol và ­337,2 kcal/mol [sản phẩm cháy là CO 2  (k) và H2O (l)],  nhiệt hình thành H2O (l) là ­68,32 kcal/mol. 2. (a) Viết công thức cấu tạo và gọi tên anken ít cacbon nhất đồng thời có đồng phân hình  học và đồng phân quang học. (b) Viết các đồng phân hình học và quang học  ứng với cấu   tạo đó (sử  dụng công thức Fisher) và xác định cấu hình mỗi đồng phân (Z/E và R/S). (b)   Viết cấu tạo các sản phẩm chính hình thành khi cho anken trên tác dụng với dung dịch   nước brom có lượng nhỏ muối natri clorua. ĐÁP ÁN ĐIỂM 1. (1) C2H6 (k) + 7/2O2 (k)   2CO2 (k) + 3H2O (l)  H 368,4kcal (2) C2H4 (k) + 3O2 (k)   2CO2 (k) + 2H2O (l)  H 337,2kcal (3) H2 (k) + 1/2O2 (k)   H2O (l)  H 68,32kcal Lấy (2) ­ (1) + (3) ta được: C2H4 (k) + H2 (k)   C2H6 (k) 1,00 H ( 337,2) ( 368,4) ( 68,32) 37,1kcal 2. (a)  Cấu tạo: H 0,25 CH3 CH CH C C2H5 (4­metylhex­2­en) CH3 (b) Cấu hình: 4
  5. H H CH3 CH3 1,00 H C C H H C C H C CH3 CH3 C C H H C (0,25 4 ) H C CH3 CH3 C H H C CH3 CH3 C H C2H5 C2H5 C2H5 C2H5 (Z)(R) (Z)(S) (E)(R) (E)(S) (c) Cấu tạo các sản phẩm: CH3 CH CH CH C2H5 Br Br CH3 0,75 CH3 CH CH CH C2H5 CH3 CH CH CH C2H5 (0,25 3 ) CH3 OH Br CH3 CH3 CH CH CH C2H5 Cl Br CH3 Câu V (3 điểm) 1. Hidrocacbon A có khối lượng phân tử  bằng 80. Ozon phân A chỉ  tạo andehit fomic và   andehit oxalic.  H C H H C C H O O O andehit fomic andehit oxalic (a) Xác định cấu tạo và gọi tên A.  (b) Dùng cơ chế giải thích các sản phẩm hình thành khi cộng Br 2 vào A theo tỉ lệ mol 1:1,  gọi tên các sản phẩm này.  2. Hợp chất A có công thức phân tử C9H8. A làm mất màu Br2 trong CCl4; hidro hóa A trong  điều kiện êm dịu tạo ra C9H10, còn  trong điều kiện nhiệt độ và áp suất cao thì tạo ra C9H16;  oxi hóa mãnh liệt A sinh ra axit phtalic [1,2­C6H4(COOH)2]. Lập luận xác định cấu tạo của  A. ĐÁP ÁN ĐIỂM 1. (a)  Công thức tổng quát cho A là CxHy 12 x y 80 x 6 Ta có  , công thức phân tử C6H8  ( 3) 0,50 y 2x 2 y 8 Từ sản phẩm ozon phân ta thu được cấu tạo của A: H H H H H2C O O C C O O C C O O CH2 CH2 CH CH CH CH CH2 0,50 A (hexa­1,3,5­trien) (0,25 2 (b) Cơ chế và sản phẩm: ) 5
  6. Br2 CH2 CH CH CH CH CH2 CH2 CH CH CH CH CH2 CH2 CH CH CH CH CH2 (X) Br Br Br 1,50 CH2 CH CH CH CH CH2 CH2 CH CH CH CH CH2 (Y) (0,50 3 Br Br Br ) CH2 CH CH CH CH CH2 CH2 CH CH CH CH CH2 (Z) Br Br Br (X) 5,6­dibromhexa­1,3­dien; (Y) 3,6­dibromhexa­1,4­dien; (Z) 1,6­dibromhexa­2,4­dien 2. A (C9H8) có độ bất bão hòa  6 A làm mất màu Br2 và cộng êm dịu 1 phân tử H2 cho thấy A có 1 liên kết đôi. A cộng tối đa 4 phân tử  H2  và khi oxi hóa tạo axit phtalic cho thấy A có vòng   benzen và ngoài ra còn một vòng 5 cạnh nữa. 0,50 Công thức của A: Câu VI (4 điểm) Chia 3,584 L (đktc) hỗn hợp gồm một ankan (A), một anken (B) và một ankin (C) thành 2 phần  bằng nhau. Phần 1 cho qua dung dịch AgNO 3 dư trong NH3 thấy thể tích hỗn hợp giảm 12,5%  và thu được 1,47g kết tủa. Phần 2 cho qua dung dịch brom dư thấy kh ối l ượng bình brom tăng  2,22g và có 13,6g brom đã tham gia phản  ứng. Đốt cháy hoàn toàn khí ra khỏi bình brom rồi   hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 2,955g kết tủa. 1. Xác định công thức cấu tạo A, B và C. 2. Từ A viết dãy chuyển hóa (ghi rõ điều kiện phản ứng) điều chế 1,1­dibrompropan và 2,2­ dibrompropan. 3. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho C tác dụng với dung dịch KMnO 4 trong (i) môi  trường trung tính ở nhiệt độ phòng và (ii) môi trường axit (H2SO4) có đun nóng. ĐÁP ÁN ĐIỂM 1 3,584 1. Trong một phần, ta có:   n A ,B,C 0,08mol . Dung dịch AgNO3/NH3  chỉ  2 22,4 hấp thụ ankin, đặt công thức ankin là RC≡CH (giả sử không phải là C2H2). RC≡CH + AgNO3 + NH3   RC≡CAg + NH4NO3 (1) 12,5   n n ankin 0,08 0,01mol    (R + 132) 0,01 = 1,47 100 0,75   R = 15 (CH3­), công thức của ankin là CH3C≡CH Dung dịch brom hấp thụ anken (CnH2n) và ankin CnH2n + Br2   CnH2nBr2 (2) C3H4 + 2Br2   C3H4Br4 (3) 13,6 m C n H 2 n 2,22 0,01 40 1,82g ,  n Br2 ( 2 ) 0,01 2 0,065mol 160 6
  7. 14n 1 0,75 Từ    n = 2, công thức của anken là CH2=CH2. 1,82 0,065 Khí   ra   khỏi   bình   brom   là   ankan   (CmH2m+2),  n C n H 2 n 2 0,08 0,01 0,065 0,005mol 3n 1 CmH2m+2 +  O 2    nCO2 + (n+1)H2O (4) 2 CO2 + Ba(OH)2   BaCO3 + H2O (5) 2,955 n CO 2 n BaCO3 0,015 197 1 n 0,50 Từ (4):  n 3 , công thức ankan là CH3CH2CH3. 0,005 0,015 2. Điều chế: Cl2,as KOH/ROH Br2 C3H8 C3H7Cl CH3CH=CH2 CH3CHBr­CH2Br HBr peoxit CH3CH2CHBr2 KOH/ROH 1,00 CH3 C CH (0,50 2) HBr CH3CBr2CH3 3. Phản ứng của C: CH3 C CH + 2KMnO4 CH3 C C OK + 2MnO2 + KOH 1,00 O O   5CH3C≡CH + 8KMnO4 + 12H2SO4   5CH3COOH + 5CO2  (0,50 2)                                                                                           + 8MnSO 4 + 4K2SO4 +  12H2O 7
  8. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM KÌ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM HỌC 2005 - 2006 MÔN: HÓA HỌC LỚP 11 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu VII (4 điểm) 1. Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng minh họa trong các trường hợp sau: (a) Hòa tan từ từ cho đến dư  dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, sau đó thêm HCl vào  dung dịch thu được đến dư. (b) Thêm dung dịch K2CO3 vào dung dịch Fe(NO3)3 2. A là dung dịch Na2CO3 0,1M; B là dung dịch hỗn hợp Na 2CO3 0,1M và KHCO3 0,1M và C là  dung dịch KHCO3 0,1M. (a) Tính thế  tích khí CO2 (đktc) thoát ra khi cho từ từ từng giọt đến hết 50 mL dung dịch   HCl 0,1M vào 100 mL dung dịch A và khi cho hết 100 mL dung dịch B vào 200 mL   dung dịch HCl 0,1M. (b) Xác định số  mol các chất có trong dung dịch thu được khi thêm 100 mL dung dịch  Ba(OH)2 0,1M vào 150 mL dung dịch C. (c) Tính pH của các dung dịch A và C, biết axit cacbonic có pK1 = 6,35 và pK2 = 10,33. (d) Đề nghị phương pháp nhận biết các anion có trong dung dịch B. ĐÁP ÁN ĐIỂM 1. (a)  Thêm dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3  thấy xuất hiện kết tủa trắng   keo, sau đó tan lại: Al3+ + 3OH­   Al(OH)3 Al(OH)3 + OH­   Al(OH)4­ 0,50 Thêm HCl vào dung dịch thu được lại thấy xuất hiện kết tủa trắng  keo, sau đó tan lại: Al(OH)4­ + H+   Al(OH)3 + H2O Al(OH)3 + 3H+   Al3+ + 3H2O (b) Thêm dung dịch K2CO3  vào dung dịch Fe(NO3)3  thấy xuất hiện kết tủa đỏ  nâu và sủi bọt khí không màu: 2Fe3+ + 3CO32­ + 3H2O   2Fe(OH)3 + 3CO2 0,25 2. (a) Cho từ  từ  từng giọt đến hết 50 mL dung dịch HCl 0,1M vào 100 mL dung   dịch Na2CO3 0,1M CO32­   +  H+   HCO3­ 0,01 0,005 0,50 0,005 0,005 0,005 0 Do CO3  dư nên không có giai đoạn tạo CO2,  VCO2 0 2­ Cho hết 100 mL dung dịch Na2CO3 0,1M và KHCO3 0,1M vào 200 mL dung  dịch HCl 0,1M: CO32­  + 2H+   H2O + CO2 (1) HCO3  + H  H2O + CO2 ­ +  (2)  Vì  2n CO 2 3 n HCO 3 n H nên H+ phản ứng hết. 8
  9. 1 1,00 Giả sử (1) xảy ra trước thì ta có  n CO 2 n 0,01mol 2 H Giả sử (2) xảy ra trước thì từ (1) và (2) ta có  n CO 2 0,015mol Thực tế (1) và (2) đồng thời xảy ra nên:  0,224L 0,01 22,4 VCO 2 0,015 22,4 0,336L (b) Thêm 100 mL dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 150 mL dung dịch KHCO3  0,1M HCO3­  + OH­     CO32­ + H2O 0,015 0,02 0,015 0,015 0 0,005 0,015 0,50 Ba     + 2+ CO3      2­ BaCO3 0,01 0,015 0,01 0,01 0 0,005 Dung dịch còn 0,005 mol KOH và 0,005 mol K2CO3 (c) Dung dịch A có các cân bằng: CO32­ + H2O ⇌ HCO3­ + OH­ Kb1 = 10­3,67 HCO3­ + H2O ⇌ H2O + CO2 + OH­ Kb2 = 10­7,65 H2O ⇌ H+ + OH­ KN = 10 ­14 Vì Kb1 >> Kb2 >> KN nên cân bằng (1) là chủ yếu: 0,75 1 1 pH = 14 ­  (pKb1 + pC) = 14 ­  (3,67 + 1) = 11,67  2 2 Dung dịch C là dung dịch lưỡng tính nên: 1 1 pH =  (pK1 + pK2) = (6,35 + 10,33) = 8,34 2 2 (d) Trích mẫu thử, thêm BaCl2  dư  vào mẫu thử  thấy xuất hiện kết tủa trắng  (tan trong axit), như vậy mẫu thử có CO32­.  Ba2+ + CO32­   BaCO3 0,50 Lọc tách kết tủa, thêm HCl vào dung dịch nước lọc thấy sủi bọt khí không màu   (làm đục nước vôi trong), vậy dung dịch có HCO3­ HCO3­ + H+   H2O + CO2.   Câu VIII (4 điểm) 1. (a) Amoniac có tính oxi hóa hay tính khử? Viết phương trình phản ứng minh họa. (b) Trong   dung môi amoniac lỏng, các hợp chất KNH 2, NH4Cl, Al(NH2)3 có tính axit, bazơ hay lưỡng   tính ? Viết các phương trình phản ứng minh họa. 2. Hòa tan 4,8 gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 đặc nóng dư, hay hòa tan 2,4 gam muối  sunfua kim loại này cũng trong dung dịch HNO3 đặc nóng, thì đều cùng sinh ra khí NO2 duy  nhất có thể tích bằng nhau trong cùng điều kiện.  (a) Viết các phương trình phản ứng dưới dạng phương trình ion. (b) Xác định kim loại M, công thức phân tử muối sunfua. (c) Hấp thụ khí sinh ra ở cả hai phản ứng trên vào 300 mL dung dịch NaOH 1M, rồi thêm   vào đó một ít phenolphtalein. Hỏi dung dịch thu được có màu gì? Tại sao?  ĐÁP ÁN ĐIỂM 9
  10. 1. (a) NH3 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử : Tính oxi hóa: K + NH3 (l)   KNH2 + 1/2H2 0,75 Tính khử: 2NH3 + 3CuO   3Cu + N2 + 3H2O  (b) KNH2 là một bazơ, NH4Cl là axit và Al(NH2)3 có tính lưỡng tính. Phản ứng trung hòa: KNH2 + NH4Cl   KCl + 2NH3 Phản ứng của chất lưỡng tính với axit: Al(NH2)3 + 3NH4Cl   AlCl3 + 6NH3  075 Phản ứng của chất lưỡng tính với bazơ: Al(NH2)3 + KNH2   K[Al(NH2)4] 2. (a) Phương trình phản ứng: M + 2mH+ + mNO3­   Mm+ + mNO2 + mH2O 1,00 (1) M2Sn + 4(m+n)H  + (2m+6n)NO3­   2Mm+ + nSO42­ + (2m+6n)NO2  + + 2(m+n)H2O (2) (b) Vì số mol NO2 ở hai trường hợp là bằng nhau nên ta có:  4,8 2,4 m ( 2m 6n )   M 2M 32n 64mn 0,75 M   6n 2m , nghiệm thích hợp là n = 1, m = 2 và M = 64. n , m 1,2,3 Vậy M là Cu và công thức muối là Cu2S. 4,8 (c) n Cu 0,075mol 64 Cu + 4HNO3   Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O   n NO 2 2 2 0,075 0,3mol n NaOH  đã xảy ra vừa đủ phản ứng: 0,75 2NO2 + 2NaOH   NaNO3 + NaNO2 + H2O Dung dịch thu được có màu hồng do NO2­ tạo môi trường bazơ: NO2­ + H2O ⇌ HNO2 + OH­ Câu IX (4 điểm) 1. (a) Tính tỉ lệ các sản phẩm monoclo hóa (tại nhiệt độ phòng) và monobrom hóa (tại 127oC)  isobutan. Biết tỉ  lệ khả  năng phản  ứng tương đối của nguyên tử  H trên cacbon bậc nhất,  bậc hai và bậc ba trong phản ứng clo hóa là 1,0 : 3,8 : 5,0 và trong phản ứng brom hóa là 1 :   82 : 1600.  (b) Dựa vào kết quả tính được ở câu (a), cho nhận xét về các yếu tố ảnh hưởng đến hàm   lượng các sản phẩm của phản ứng halogen hóa ankan. 2. Dùng   cơ   chế   phản   ứng   giải   thích   tại   sao   khi   xử   lý   2,7­đimetylocta­2,6­dien   với   axit  photphoric thì thu được 1,1­đimetyl­2­isopropenylxiclopentan. 3. Hiđro hóa một hiđrocacbon A (C8H12) hoạt động quang học thu được hiđrocacbon B (C8H18)  không hoạt động quang học. A không tác dụng với Ag(NH3)2+ và khi tác dụng với H2 trong  sự có mặt của Pd/PbCO3 tạo hợp chất không hoạt động quang học C (C8H14). 1. Lập luận xác định cấu tạo (có lưu ý cấu hình) và gọi tên A, B, C. 2. Oxi hóa mãnh liệt A bằng dung dịch KMnO4 trong H2SO4.Viết phương trình hoá học.  ĐÁP ÁN ĐIỂM 10
  11. 1. (a)  Tỉ lệ sản phẩm: CH3 (9x1,0) CH3 CH CH2 Cl = 64,3% CH3 (9x1,0) + (1x5,0) + Cl2 1­clo­2­metylpropan 0,50 CH3 CH CH3 ­ HCl CH3 (1x5,0) CH3 C CH3 = 35,7% (9x1,0) + (1x5,0) Cl 2­clo­2­metylpropan CH3 (9x1,0) CH3 CH CH2 Br = 0,56% CH3 (9x1,0) + (1x1600) + Br2 1­brom­2­metylpropan CH3 CH CH3 ­ HCl CH3 (1x1600) CH3 C CH3 = 99,44% 0,50 (9x1,0) + (1x1600) Br 2­brom­2­metylpropan (b) Hàm lượng sản phẩm halogen hóa phụ thuộc ba yếu tố:  Khả năng tham gia phản ứng thế của ankan: Phản ứng halogen hóa ưu tiên thế  hidro trên nguyên tử cacbon bậc cao hơn.  Khả năng phản ứng của halogen: Brom tham gia phản ứng yếu hơn so với clo,   0,75 nhưng có khả năng chọn lọc vị trí thế cao hơn so với clo.  Số  nguyên tử  hidro trên cacbon cùng bậc: Khi số  hidro trên các nguyên tử  cacbon càng nhiều thì hàm lượng sản phẩm càng lớn.  2. Cơ chế: H+ 0,75 ­H+ 2 2.8 12 2 2.8 18 3. (a) A có độ bất bão hòa  3 ,  B   có   0   và   C   có  2 2 2 2.8 14 2. 2  Vì A cộng 3 phân tử hidro để tạo ra B nên A có các liên kết bội hoặc vòng ba  cạnh.  0,50  A cộng 1 phân tử H2 tạo ra C và A không tác dụng với Ag(NH3)2+ nên A có một  liên kết ba dạng ­C C­R. 11
  12.  A cũng phải chứa một liên kết đôi dạng cis­ (Z)  ở  vị trí đối xứng với liên kết  ba, vì khi A cộng 1 phân tử  H2 (xúc tác Pd làm cho phản  ứng chạy theo kiểu  cis­) tạo C không hoạt động quang học. Cấu tạo của A, B, C là: H (A) CH3 C C C * C C CH3 2Z­4­metylhept­2­en­5­in H H CH3 (B) CH3CH2CH2CH(CH3)CH2CH2CH3 4­metylheptan 0,75 H (C) CH3 C C C C C CH3 2Z,5Z­4­metylhepta­2,5­dien H H CH3 H H (b)  Phương trình phản ứng: 5CH3CH=CHCH(CH3)C C­CH3 + 14KMnO4 + 21H2SO4  0,25  10CH3COOH + 5CH3CH(COOH)2 + 14MnSO4 + 7K2SO4 + 16H2O Câu X (4 điểm) 1. Limonen  (C10H16) là tecpen có trong vỏ  quả  cam, chanh và bưởi. Oxi hóa limonen bằng   kalipemanganat tạo chất A.  H3C C O CH3 C CH2 CH2 CH O CH2COOH (A) (a) Dùng dữ kiện trên và qui tắc isopren xác định cấu trúc của limonen.  (b) Viết công thức các sản phẩm chính hình thành khi hidrat hóa limonen.  2. Để điều chế nitrobenzen trong phòng thí nghiệm và tính hiệu suất phản ứng, người ta tiến  hành các bước sau:  Cho 19,5 ml axit nitric vào một bình cầu đáy tròn cỡ 200 mL làm lạnh bình và lắc, sau đó   thêm từ từ 15 mL H2SO4 đậm đặc, đồng thời lắc và làm lạnh đến nhiệt độ phòng. Lắp ống  sinh hàn hồi lưu (nước hay không khí), cho tiếp 13,5 mL benzen qua  ống sinh hàn với tốc  độ chậm và giữ nhiệt độ không quá 500C, đồng thời lắc liên tục (a).  Sau khi cho hết benzen, tiếp tục đun nóng bình phản  ứng trên bếp cách thuỷ  trong 30­45   phút và tiếp tục lắc. Sau đó làm lạnh hỗn hợp phản  ứng và đổ  qua phễu chiết. Tách lấy   lớp nitrobenzen  ở  trên. Rửa nitrobenzen bằng nước rồi bằng dung dịch Na 2CO3  (b). Tách  lấy nitrobenzen cho vào bình làm khô có chứa chất làm khô A ở thể rắn (c). Chưng cất lấy   nitrobenzen bằng bình Vuy­êc trên bếp cách thuỷ  để  thu lấy nitrobenzen sạch. Cân lượng  nitrobenzen thấy được 15 gam (d).  (a) Viết phương trình hoá học chính và các phương trình thể  hiện cơ chế của phản  ứng.   Cho biết vì sao cần phải lắc bình liên tục và giữ  nhiệt độ  phản  ứng  ở  50 0C? Nếu  không dùng H2SO4 đậm đặc, phản ứng có xảy ra không?  (b) Vì sao cần phải rửa nitrobenzen bằng nước, sau đó bằng dung dịch Na2CO3? (c) A có thể là chất nào? (d) Tính hiệu suất phản ứng nếu khối lượng riêng của benzen 0,8g/mL.  ĐÁP ÁN ĐIỂM a. (a)  Cấu tạo: 12
  13. O O OH 0,75 O + O=C=O limonen (b) Các sản phẩm chính khi hidrat hóa: OH OH 0,75 OH OH 4. (a)  Phản ứng: C6H6 + HONO2  H 2SO 4  C6H5NO2 + H2O (1) Cơ chế phản ứng: (+) (-) HO ­ NO2 + H2SO4 H ­ O ­ NO2  +  HSO4 H (+) (+) H ­ O ­ NO2  +  H2SO4 H3O(+) + HSO4(­)   +  NO2 0,75 H H NO2 NO2 chËm nhanh + NO2(+) + + H(+)  Hỗn hợp phản  ứng  ở hệ dị thể nên cần phải lắc đều hay khuấy mạnh liên   tục để tạo thành nhũ tương, bảo đảm sự tiếp xúc tốt giữa các tác nhân.  Phải   giữ   ở   500C   vì   nếu   ở   nhiệt   độ   cao   hơn   sẽ   tăng   lượng   sản   phẩm   đinitrobenzen.   Nếu không dùng H2SO4, phản ứng vẫn xảy ra do vẫn có sự hình thành NO2+  theo phương trình sau:   0,75 HO­NO2 + HNO3  H2O+­NO2 + NO3­  H2O+­NO2 + HNO3  H3O+ + NO3­ + NO2+ (1) Tuy nhiên khi không có H2SO4 phản ứng xảy ra chậm vì hiệu suất tạo NO2+  sinh ra trong (1) rất thấp. Khi có mặt H 2SO4 đậm đặc, cân bằng chuyển dời  về phía thuận nên phản ứng xảy ra nhanh hơn.  (c)  Cần phải rửa bằng nước để loại axit, sau đó rửa bằng dung dịch Na2CO3 để  0,25 loại hết axit dư  và dễ  kiểm tra kết quả  do phản  ứng giữa axit và Na2CO3  sinh khí.  (b) A là chất hút nước ở dạng rắn, nên A có thể là CaCl2, ... khan  0,25 13
  14. (d) Hiệu suất phản ứng:  15 78 9,512g 0,50 m C6H6 (1) 9,512gam     H 88% 123 13,5mL 0,8g / mL Câu XI A là hidrocacbon không làm mất màu dung dịch brom. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol A và hấp  thu sản phẩm cháy vào dung dịch chứa 0,15 mol Ca(OH) 2 thu được kết tủa và khối lượng bình  tăng lên 11,32 gam. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư  vào dung dịch thu được kết tủa lại tăng lên,  tổng khối lượng kết tuả hai lần là 24,85 gam. A không với dung dịch KMnO4/H2SO4 nóng, còn  khi monoclo hóa trong điều kiện chiếu sáng thì chỉ tạo một sản phẩm duy nhất. 1. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên A. 2. Người ta có thể  điều chế  A từ  phản  ứng giữa benzen và anken tương  ứng trong axit   sunfuric. Dùng cơ chế phản ứng để giải thích phản ứng này. 3. Mononitro hóa A bằng cách cho phản ứng với axit nitric (có mặt axit sunfuric đặc) thì sản   phẩm chính thu được là gì? Tại sao? ĐÁP ÁN ĐIỂM 1. Dung dịch Ca(OH)2 hấp thụ hết sản phẩm cháy của A chứa CO2 và H2O CO2 + Ca(OH)2   CaCO3 + H2O       (1) 2CO2 + Ca(OH)2   Ca(HCO3)2  (2) 0,50 Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2   CaCO3 + BaCO3 + 2H2O (3) Đặt số mol CO2 tham gia các phản ứng (1) và (2) lần lượt là x và y, ta có: y x 0,15 2 x y 0,1mol ,  y y 100 x 197 24,85 2 2 0,50 n CO 2 x y 0,2mol 11,32 0,2.44 Từ  m m H 2O m CO 2 11,32g n H 2O 0,14mol 18 Đặt công thức tổng quát của A là CxHy: CxHy + (x+y/4)O2   xCO2 + y/2H2O 1 x y 0,50 Ta có x 10, y 14 0,02 0,2 2.0,14 Công thức phân tử của A là C10H14  4 Vì A không làm mất màu dung dịch brom (cấu trúc thơm), không tác dụng với  dung dịch KMnO4/H2SO4 (chỉ  có một nhóm thế) và monoclo hóa (ánh sáng) chỉ  tạo một sản phẩm duy nhất (nhóm thế  có cấu trúc đối xứng cao) nên cấu tạo  của A là: CH3 1,00 C CH3 (t­butylbenzen) CH3 2. Cơ chế: (CH3)2C=CH2 + H2SO4   (CH3)2C+­CH3 + HSO4­ 1,00 14
  15. C(CH3)3 H C(CH3)3 chËm nhanh + (CH3)3C+ + + H(+) 3. Nhóm ankyl nói chung định hướng thế  vào các vị  trí  ortho­ và para­. Tuy nhiên,  do nhóm t­butyl có kích thước lớn gây án ngữ không gian nên sản phẩm chính là  sản phẩm para­:  CH3 0,50 O2N C CH3 CH3 15
  16. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM HỌC 2006 - 2007 MÔN: HÓA HỌC LỚP 11 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Đề này có hai (2) trang Câu XII (4 điểm) 1. Tính pH của dung dịch thu được khi trộn lẫn 50,0 mL dung dịch NH 4Cl 0,200 M với 75,0  mL dung dịch NaOH 0,100 M. Biết Kb (NH3) = 1,8.10­5. 2. Phèn là muối sunfat kép của một cation hóa trị một (như K+ hay NH4+) và một cation hóa trị  ba (như  Al3+, Fe3+  hay Cr3+). Phèn sắt amoni có công thức (NH4)aFe(SO4)b.nH2O. Hòa tan  1,00 gam mẫu phèn sắt vào 100 cm3 H2O, rồi chia dung dịch thu được thành hai phần bằng   nhau. Thêm dung dịch NaOH dư  vào phần một và đun sôi dung dịch. Lượng NH3 thoát ra  phản ứng vừa đủ với 10,37 cm3 dung dịch HCl 0,100 M. Dùng kẽm kim loại khử hết Fe 3+ ở  phần hai thành Fe2+. Để  oxi hóa ion Fe2+  thành ion Fe3+  trở  lại, cần 20,74 cm3  dung dịch  KMnO4 0,0100 M trong môi trường axit. (a) Viết các phương trình phản ứng dạng ion thu gọn và xác định các giá trị a, b, n. (b) Tại sao các phèn khi tan trong nước đều tạo môi trường axit ?   ĐÁP ÁN ĐIỂM 1 1 0,050L 0,200mol.L 0,075L 0,100mol.L 1. C oNH 4Cl 0,08M ;  C oNaOH 0,06M 0,125L 0,125L NH4Cl + NaOH   NaCl + NH3 + H2O  0,08        0,06  0,06        0,06                     0,06  0,02          0                        0,06 0,50 Xét cân bằng : NH3 + H2O  NH4+ + OH­ 0,06                 0,02    x                      x          x 0,06–x           0,02+x      x [ NH 4 ][OH ] (0,02 x ) x Kb 1,8.10 5 ,   g ần   đúng  [ NH 3 ] 0,06 x 0,06 1,00 x 1,8.10 5 5,4.10 5 M 0,02   pH 14 [ lg(5,4.10 5 )] 9,73 2. (a) Đặt số mol của phèn sắt (NH4)aFe(SO4)b.nH2O trong mỗi phần là x mol. Phương trình phản ứng phần một : 16
  17. NH4+ + OH­   NH3 + H2O  ax 10,25 0 ax Fe + 3OH    Fe(OH)3 3+  ­ NH3 + H+   NH4+ ax       ax Phương trình phản ứng phần hai : Zn + 2Fe3+   Zn2+ + 2Fe2+            x                    0                        x 5Fe2+ + MnO4­ + 8H+   5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O         x            x/5 Ta có :  ax 0,01037 L 0,100mol.L 1 1,037.10 3 mol 1 x 5 0,02074L 0,010mol.L 1,037.10 3 mol a = 1 Công thức của phèn được viết lại là NH4+Fe3+(SO42­)b.nH2O b = 2 0,5 gam Từ M = 18 + 56 + 96.2 + 18n =    1,037.10 3 mol n = 12 Công thức của phèn sắt – amoni là NH4Fe(SO4)2.12H2O (b) Phèn tan trong nước tạo môi trường axit vì các ion NH 4+, Al3+, Fe3+ và Cr3+  đều những ion axit (các ion K+  có tính trung tính, còn SO42­  có tính bazơ  rất  yếu). NH4+ + H2O  NH3 + H3O+ M3+ + H2O  M(OH)2+ + H+                         Câu XIII (4 điểm) 1. Viết phương trình phản  ứng xảy ra khi lần lượt cho các đơn chất As và Bi tác dụng với   dung dịch HNO3 (giả thiết sản phẩm khử chỉ là khí NO). 2. So sánh (có giải thích) tính tan trong nước, tính bazơ và tính khử của hai hợp chất với hidro   là  amoniac (NH3) và photphin (PH3). 3. Một giai đoạn quan trọng trong quá trình tổng hợp axit nitric là oxi hóa NH 3 trong không  khí, có mặt Pt xúc tác. (a) Xác định nhiệt phản  ứng của phản  ứng này, biết nhiệt hình thành các chất NH 3 (k),  NO (k) và H2O (k) lần lượt bằng – 46 kJ/mol; + 90 kJ/mol và ­ 242 kJ/mol. (b) Trong công nghiệp, người ta đã sử dụng nhiệt độ và áp suất thế nào để quá trình này là  tối ưu ? Tại sao ? ĐÁP ÁN ĐIỂM 1. Phương trình phản ứng : 3As + 5HNO3 + 2H2O   3H3AsO4 + 5NO  Bi + 4HNO3   Bi(NO3)3 + NO + 2H2O 1,00 2.  Tính tan  :  17
  18. NH3 tan tốt hơn PH3 trong nước, do phân tử  phân cực hơn và có khả  năng tạo   liên kết hidro với nước. H H ... H N ... H O ... H N ... H H H Tính bazơ : NH3 có tính bazơ mạnh hơn PH3, do liên kết N­H phân cực mạnh hơn liên kết  P­H, làm cho nguyên tử  N trong phân tử  NH3 giàu electron hơn, dễ dàng nhận  proton hơn (một nguyên nhân nữa giải thích cho điều này là ion NH 4+ bền hơn  PH4+). Tính khử : PH3 có tính khử mạnh hơn nhiều so với NH3, do nguyên tử P là một phi kim có  độ âm điện nhỏ và phân tử PH3 kém bền hơn NH3. 3. (a) 4NH3 (k) + 5O2 (k)   4NO (k) + 6H2O (k) H 4 H NO 6 H H 2O 4 H NH 3 H ( 4 90 kJ) [6 ( 242 kJ )] [ 4 ( 46kJ ) 908kJ (b) Vì phản  ứng là tỏa nhiệt, nên để  tăng hiệu suất cần giảm nhiệt độ. Tuy  nhiên nếu hạ  nhiệt độ  quá thấp sẽ  làm giảm tốc độ  phản  ứng, nên thực tế  phản ứng này được tiến hành ở 850­900oC và có xúc tác Pt. Vì phản ứng thuận  là chiều làm tăng số phân tử khí, nên để tăng hiệu suất phản ứng cần giảm áp   suất. Tuy nhiên, điều kiện áp suất gây tăng giá thành công nghệ sản xuất, nên   ta chỉ dùng áp suất thường (1 atm). Câu XIV (4 điểm) 1. Dùng hình vẽ, mô tả thí nghiệm được tiến hành trong phòng thí nghiệm để xác định sự có  mặt của các nguyên tố C và H có trong glucozơ. 2. Hoàn thành các phản  ứng dưới đây. Xác định sản phẩm chính của mỗi phản ứng và dùng   cơ chế giải thích sự hình thành sản phẩm chính đó. (a) CH3­CH=CH2 (propilen) + HCl  (b) CH3­CH2­CH(OH)­CH3 (ancol s­butylic)  H 2SO 4 ,180 C o (c) C6H5CH3 + HNO3  H 2SO 4 , t o 3. Dùng sơ đồ xen phủ obitan nguyên tử để mô tả các phân tử CH3­CH=C=CH­CH3 (phân tử  A) và  CH3­CH=C=C=CH­CH3  (phân  tử  B). Cho biết A, B có  đồng phân hình học hay  không ? Tại sao ? ĐÁP ÁN ĐIỂM 1. Thí nghiệm xác định sự có mặt của các nguyên tố C và H có trong glucozơ : 18
  19. 1,5 2. Phản ứng và cơ chế phản ứng: (a) Phản ứng : CH3 CH CH3 (s¶n phÈm chÝnh) CH3 CH CH2 + HCl Cl CH3 CH2 CH2 Cl Cơ chế (cộng AE) : CH3 CH CH3 (X) H+ Cl­ 0,50 CH3 CH CH2 CH3 CH CH3 CH3 CH2 CH2 (Y) Cl Sản phẩm chính hình thành theo hướng tạo cacbocation trung gian bền vững   hơn. Dễ  thấy rằng cacbocation (X) bền hơn (Y) (do điện tích được giải tỏa  nhiều hơn, với 6Hα), nên sản phẩm chính là isopropyl clorua. (b) Phản ứng : CH3 CH CH CH3 + H2O (s¶n phÈm chÝnh) H2SO4 CH3 CH2 CH CH3 OH CH2 CH CH2 CH3 + H2O Cơ chế (tách E1) : CH3 CH CH CH3 (X) H+ CH3 CH2 CH CH3 CH3 CH2 CH CH3 0,50 + ­H2O OH OH2 CH2 CH CH2 CH3 (Y) Sản phẩm chính được hình thành theo hướng tạo sản phẩm bền hơn.  Ở đây,   (X) bền hơn (Y) do có số nguyên tử Hα tham gia liên hợp, làm bền hóa liên kết  π nhiều hơn.   (c) Phản ứng : 19
  20. CH3 NO2 0,50 CH3 + H2O H2SO4 + HONO2 CH3 + H2O NO2 Cơ chế (thế SE2Ar) : HONO2 + H2SO4   HSO4­  + H2O + +NO2 CH3 CH3 H NO2 CH3 CH3 NO2 ­H+ +   NO2 CH3 CH3 + NO2 ­H+ H NO2 NO2 Phản ứng dịnh hướng thế vào vị trí meta­, do mật độ electron ở vị trí này trong  phân tử toluen giàu hơn các vị trí ortho­, para­. Đồng thời phản ứng thế vào vị  trí này tạo sự giải tỏa điện tích tốt nhất ở phức π. 3. Mô hình phân tử : H H CH3 CH3 1,00 Trong truờng hợp này, các nhóm thế  không đồng phẳng, nên phân tử  không xuất   hiện hiện tượng đồng phân hình học. H H CH3 CH3 Trong trường hợp này, các nhóm thế  đồng phẳng, nên phân tử  xuất hiện hiện  tượng đồng phân hình học. Câu XV (4 điểm) 1. Thổi 672 mL (đktc) hỗn hợp khí A gồm một ankan, một anken và một ankin (đều có số  nguyên tử  cacbon trong phân tử  bằng nhau) qua dung dịch AgNO3/NH3, thì thấy có 3,4  AgNO3 đã tham gia phản  ứng. Cũng lượng hỗn hợp khí A trên làm mất màu vừa hết 200   mL dung dịch Br2 0,15 M. (a) Xác định thành phần định tính và định lượng các chất trong A (b) Đề nghị phương pháp tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp A. 2. Oxi hóa m gam hợp chất hữu cơ A bằng CuO rồi cho sản phẩm sinh ra g ồm CO 2 và hơi  H2O lần lượt đi qua bình 1 đựng Mg(ClO4)2 và bình 2 đựng 2 lít Ca(OH)2 0,0 2 M thì thu  được 2 gam kết tủa. Khối lượng bình 1 tăng 1,08 gam và khối lượng CuO giảm 3,2 gam,  MA  <   100.  Oxi   hóa   mãnh   liệt   A,   thu   được   hai   hợp   chất   hữu   cơ   là   CH3COOH   và  CH3COCOOH.  (a) Xác định công thức cấu tạo và gọi tên A. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2