intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi thành phố lớp 9 năm học 2014-2015 môn Vật lý - Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội

Chia sẻ: Nguyễn Duy Hải | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

1.120
lượt xem
63
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xin giới thiệu tới các bạn học sinh "Đề thi học sinh giỏi thành phố lớp 9 năm học 2014-2015 môn Vật lý" đề chính thức của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội. Đề thi gồm có 5 câu hỏi tự luận có kèm đáp án và hướng dẫn giải bài tập chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi thành phố lớp 9 năm học 2014-2015 môn Vật lý - Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội

  1. http://sachgiai.com/ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ - LỚP 9 HÀ NỘI Năm học 2014 - 2015 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn : Vật lí Ngày thi: 09 - 4 - 2015 Thời gian làm bài: 150 phút (Đề thi gồm 01 trang) Bài I (3 điểm) Hai học sinh đố nhau dùng số dụng cụ ít nhất để xác địnhquả cầu nhôm là đặc hay rỗng.Biết khối lượng riêng của nhôm là Dn= 2,7g/cm3. 1. Theo em, người chiến thắng sẽ dùng những dụng cụ nào?Dự kiến cách sử dụng? 2. Giả sử phần rỗng chứa khí bên trong quả cầu nhôm cũng là hình cầu có thể tích không nhỏ. Làm thế nào để biết phần rỗng đó nằm ở tâm hay lệch về phía bề mặt quả cầu? Bài II (5 điểm) 1.Tại sao vào mùa nóng, đi nghỉ ở biển thường thấy gió mát thổi vào đất liền? 2.Cho hai nhiệt lượng kế: Bình Đỏ chứa nước và bình Xanh chứa rượu ban đầu có nhiệt độ khác nhau. Một viên bi kim loại được treo bởi sợi dây mảnh không dẫn nhiệt. Nhúng viên bi vào bình Đỏ, đợi cân bằng nhiệt rồi lại nhúng vào bình Xanh sau đó lặp lại qui trình lần thứ hai. Người ta thu được nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt ở các bình Đỏ, Xanh lần lượt là600C; 160C; 580C;180C. Bỏ qua mất mát nhiệt với môi trường. Nếu quá trình lặp lại đến lần thứ 3 thì nhiệt độ ở bìnhĐỏ và Xanh khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu? Bài III (3 điểm) Hai bạn Minh và Nam thiết lập đường truyền tín hiệu điện từ hai địa chỉ cách nhau 8km, tuy nhiêndây đôi truyền tín hiệulại bị chập.Để xác định vị trí chỗ bị chập, Minhdùng ampe kế có điện trở không đáng kể và nguồn điện có hiệu điện thế 3V mắcvào hai đầu dâyphíanhà mình. Khi 2 đầu dây phía Nam tách ra thì ampe kế chỉ 0,15A; khi 2 đầu dây phía Namnối lạithì ampe kế chỉ 0,2A. Biết điện trở của dây phân bố theo chiều dài là 1,25Ω/km. Em hãy xác định hộ hai bạn vị trí chỗ bị chập và điện trở của phần chập. Bài IV (5 điểm) 1.Gọi xy là trục chính của một thấu kính, S và S’ lần lượt là vị trí . S’ của điểm sáng và ảnh của nó qua thấu kính (hình 1). S . y x a. Thấu kính trên thuộc loại gì? Vì sao? Mô tả cách tìm vị trí quang tâm và tiêu điểm của thấu kính. Hình 1 b. Biết SS’ = 5cm, vị trí S và S’ cách xy lần lượt là 3cm và 6cm. Tìm tiêu cự của thấu kính. 2.Đặt vật sáng vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ, gần tiêu điểm nhưng vẫn ngoài khoảng tiêu cự. Cố định vật, đẩy thấu kính trượt trên trục chínhra xa vật và di chuyển màn hứng ảnh để thu được ảnh rõ nét.Nhận xétvề chiều dịch chuyển của màn hứng ảnh và độ lớn của ảnh đối với vật trong quá trình thấu kính chuyển động. Bài V (4 điểm) 1. Điện kế là một dụng cụ đo điện rất nhạy nhưng chỉ đo được những Rg dòng điện nhỏ. Một điện kế G có điện trở Rg đo được cường độ dòng điện tối đa G Ig. Để đo cường độ dòng điện lớn hơn, người sử dụng thường mắc thêm điện trở R0 cùng Rgnhằm tạo thành một Ampe kế (R0 < Rg). Theo em: R1 R2 a. Điện trở R0 được mắc nối tiếp hay song song với Rg? b. Ampe kế đo được cường độ dòng điện gấp bao nhiêu lần Ig? 1 2 3 Hình 2 1
  2. http://sachgiai.com/ 2. Trong giờ thực hành, một học sinhmắc thêm các điện trở R1 và R2vàođiện kế G để tạo thành Ampe kế(hình 2). Khi sử dụng chốt 1-2 thì Ampe kế đo được dòng điện tối đa là 4A; sử dụng chốt 2-3 thìAmpe kế đo được dòng điện tối đa 6A. Em hãy tìm dòng điện tối đaAmpe kế đo đượckhi dùng chốt 1-3. --------------------Hết------------------- Họ và tên thí sinh :....................................................... Số báo danh:....................................... Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o h­íng dÉn chÊm ®Ò thi chän HSG Tplíp 9 hµ néi M«n thi:vËt lÝ Ngµy thi: 09 - 4– 2015 Bài Tóm tắt cách giải Điểm 1. Dùng cân: m; dùng bình chia độ có nước: V ->khối lượng riêng của vật: D = m/V. 1,0 Bài I Nếu D = Dnhôm: Không có khí bên trong. 0,5 Nếu D < Dnhôm: Có khí bên trong. 0,5 (3 điểm) 2. Thả viên bitrên vào nước, trong trường hợp bi nổi hay chìm ta đều thấy: - Khi xoay viên bi sang tư thế khác mà nó tự trở lại tư thế cũ: Hốc khí lệch tâm 0,5 - Khi xoay viên bi mà nó không tự trở lại tư thế cũ: Hốc khí chính tâm 0,5 1. Đất và nước cùng hấp thụ nhiệt từ mặt trời nhưng Cđất< Cnước nên tđất > tnước 1 Khí nóng ở đất liền bay lên cao tạo ra đối lưu cho gió mát ở biển tràn vào 1 2. Nhiệt dung của bình Đỏ, Xanh và Bi lần lượt là q1, q2, q3 Đỏ 60 – Xanh 16 – Đỏ 58: q1 (60 – 58) = q3 (58 – 16) nên q1 = 21q3(1) 0,5 Bài II Xanh 16 – Đỏ 58 – Xanh 18: q2 (18 – 16) = q3 (58 – 18) nên q2 = 20q3(2) 0,5 (5 điểm) (1) Đỏ 58 – Xanh 18 – Đỏ t1: q1(58 – t1) = q3 (t1 – 18)   t1 = 56,180C 1 (2) 0 1 Xanh 18 – Đỏ 56,18 – Xanh t2:q2 (t2 – 18) = q3 (56,18 – t2)  t2 = 19,82 C Điện trở trên 1 dây dài 8km là 10; x là phần điện trở từ M tới chỗ đứt, R là điện trở của phần cách điện tại chỗ bị chập. Bài III + Đầu N bị tách: U/I1= (2x + R) 2x + R = 20(1) 1 (3 điểm) U  R.2 10  x   + Đầu N bị nối tắt:  15   2 x   (2) 1 I2  R  2 10  x   + Giải được: R = 10; x = 5tương ứng chỗ chập cách M là 4km 1 1. - Vật và ảnh cùng phía nên vật thật cho ảnh ảo lớn hơn vật. Đây là TKHT 0,5 - Kéo dài SS’ tìm được O, dựng TK và tia // tìm được F 1 - Dựng hình để tìm ra d = 4cm; d’ = 8cm (ảnh ảo).Tìm được f = 8cm 1 Bài IV 1 1 1 (5 điểm) 2. Chứng minh công thức:   f d d' df d2 Khoảng cách từ vật đến ảnh là: L  d   -->d2 – Ld + Lf = 0 0,5 df df Tìm được Lmin = 4f khi d = d’ = 2f 0,5 - Khi f < d < 2f thì L giảm nên màn di chuyển về gần vật; d’> d nên ảnh to hơn vật. 0,5 - Khi d = 2f thì ảnh bằng vật; màn gần vật nhất 0,5 - Khi d > 2f thì L lại tăng nên màn di chuyển ra xa vật; d’< d nên ảnh nhỏ hơn vật 0,5 1. aTa mắc điện trở R0 song song với Rg 0,25 b.Dễ thấy hệ đo được: I = Ig + I0 và IgRg = I0R0 0,25 2
  3. http://sachgiai.com/ Rg Bài V Biến đổi ta được: I  I g (1  ) > Ig 0,5 R0 (4 điểm) 2.Xét lần lượt các cặp chốt Rg  R2 Chốt 1-2:R1//(Rg nt R2)  I1R1 = Ig(Rg+R2)  4  I g  I1  I g (1  ) (1) 0,5 R1 R  R1 Chốt 2-3: R2//(Rg nt R1)  I2R2 = Ig(Rg+R1)  6  I g  I 2  I g (1  g ) (2) 0,5 R2 Từ (1) và (2) suy ra: R2/R1 = 2/3 (3) 0,5 Chốt 1-3: Rg//(R1 nt R2)  IgRg = I12(R1+R2) Rg R .3 I  I g  I12  I g (1  )  I g (1  g ) (4) 0,5 R1  R2 5R1 Kết hợp với (1) ta thu được: I = 2,4A 1 Chú ý: Thí sinh có thể làm theo cách khác nhưng đúng đáp số và bản chất vật lý vẫn cho đủ điểm. 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2