intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi thành phố môn Hoá (2009-2010)

Chia sẻ: Nguyen Thi Cam Van | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

3.509
lượt xem
452
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đây là đề thi chính thức của Sở giáo dục và đào tạo trong kỳ thi chọn đội tuyển học sinh giỏi thành phố vòng 2 năm học 2009-2010, môn thi hoá học, thời gian làm bài là 180 phút. Mời các bạn học sinh cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi thành phố môn Hoá (2009-2010)

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HÀ NỘI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ (VÒNG 2) Năm học : 2009 – 2010 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi : Hóa học Thời gian làm bài : 180 phút Câu 1 (3,75 điểm). 1/ Trong số các hợp chất cacbonyl halogenua COX 2 người ta điều chế được 3 chất : cacbonyl florua COF2 , cacbonyl clorua COCl2 và cacbonyl bromua COBr2 . a) Vì sao không có hợp chất cacbonyl iođua COI 2 ? b) So sánh góc liên kết trong phân tử cacbonyl halogenua đã biết. c) So sánh nhiệt tạo thành tiêu chuẩn ∆H s0 của COF2 (khí) và COCl2 (khí). 2/ Cho 1,000g tinh thể hiđrat A tan trong nước được dung dịch màu xanh, cho dung dịch này tác dụng với dung dịch Ba( NO3 )2 dư thu được 0,980g kết tủa trắng X và dung dịch D; chất X không tan trong các axit. Đun nóng D với H 2 O2 trong môi trường kiềm thu được 1,064g kết tủa Y màu vàng là muối Bari; Y đồng hình với X. Dung dịch A trong môi trường axit sunfuric loãng để trong không khí sẽ chuyển thành chất B có màu tím; từ B có thể thu được tinh thể hiđrat C; trong C có chứa 42,25% khối lượng hiđrat kết tinh; C nóng chảy ở khoảng 800 C ; nếu đung nóng C đến 1000 C thì nó mất đi khoảng 12,57% khối lượng. a) Hãy xác định công thức của A, B, C, X, Y và viết PTHH. b) Sự mất khối lượng của C ở 1000 C ứng với chuyển hóa nào ? c) Khi đun nóng chất A (không có không khí) từ 1000 C đến 2700 C nó mất dần nước, tiếp tục đun nóng ở khoảng nhiệt độ 2700 C − 5000 C không thấy khối lượng giảm, nhưng đun tiếp ở nhiệt độ cao hơn (khoảng 6500 C ) thì khối lượng lại giảm. Viết sơ đồ giảm khối lượng của A từ 1000 C − 6500 C biết sơ đồ này gồm 6 bước và viết PTHH của phản ứng xảy ra ở bước cuối cùng. Câu 2 (3,25 điểm). + ON 1/ Cho PƯ : 2 N 2 O5 + ON 4 NO2 + O2 ở T 0 K với các kết quả thực nghiệm : Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3 −1 Nồng độ N 2 O5 (mol.1 ) 0,170 0,340 0,680 Tốc độ phân hủy 1,39.10−3 2, 78.10−3 5,55.10−3 (mol.1−1.s −1 ) a) Viết biểu thức tốc độ PƯ và xác định bậc PƯ. b) Biết năng lượng hoạt hóa của PƯ là 24,74 Kcal.mol −1 và ở 250 C nồng độ N 2 O5 giảm đi một nửa sau 341,4 giây. Hãy tính nhiệt độ T. 2/ Một bình kín dung tích 5 lít có chứa etan ở nhiệt độ 300K, áp suất 1 atm. Sau đó đun nóng bình đến các nhiệt độ 500K, 800K, 1000K đo được áp suất tương ứng là 1,676 atm; 2,725 atm; 4,942 atm. a) Tính áp suất etan trong bình ở các nhiệt độ 500K, 800K, 1000K và giải thích sự khác nhau giữa trị số tính được theo lý thuyết và trị số đo được ở trên. (Coi etan là lí tưởng).
  2. + HC b) Giả thiết khi đun nóng chỉ xảy ra PƯ : C2 H 6 + HC C2 H 4 + H 2 . Hãy tính độ chuyển hóa etan và hằng số cân bằng K p của PƯ ở 800K và 1000K. c) Xác định entanpi trung bình (∆H tb ) trong khoảng từ nhiệt độ T1 là 800K đến T2 là 1000K. Ảnh hưởng của việc tăng nhiệt độ đến độ chuyển hóa etan như thế nào ? Câu 3 (3,0 điểm). 1/ Dung dịch A được tạo thành bởi CoCl2 0,0100M; NH 3 0,3600M và H 2 O2 3, 00.10−3 M . a) Tính pH và nồng độ ion Co 2+ trong dung dịch A. b) Viết sơ đồ pin và sức điện động E của pin được tạo thành bởi điện cực Pt nhúng trong dung dịch A với điện cực Ag nhúng trong dich dịch AgNO3 8, 0.10−3 M 0 0 Cho : pK a của NH 4+ là 9,24; ECo :1,84V ; EH 2O2 /2OH − : 0,94V ; E Ag + / Ag − : 0, 799V ; 0 3+ / Co 2 + RT ln = 0, 0592 lg F Log hằng số bền của phức : Co3+ + 6 NH 3 + +N Co( NH 3 )3+ ; lg β1 = 35,16 + +N 6 Co + 6 NH 3 + +N Co( NH 3 ) 6 ; lg β 2 = 4,39 2+ + +N 2+ 2/ Dung dịch A gồm Na2 CO3 và NaOH 0,001M có pH = 11,8. Tính thể tích dung dịch HCl 0,100M dùng để trung hòa dung dịch A đến pH = 6,00. Cho biết độ tan của CO2 trong nước là 3.10−3 M ; pK a của H 2 CO3 lần lượt là 6,35; 10,33. Câu 4 (3,0 điểm). 1/ Cho phenyl clorua, benzyl clorua và hexyl clorua lần lượt thực hiện các thí nghiệm : −TH1 : Đun sôi từng chất trên với nước, gạn lớp nước rồi axit hóa bằng HNO3 , sau đó nhỏ dung dịch AgNO3 vào hỗn hợp thu được. −TH 2 : Đun nóng từng chất trên với dung dịch NaOH , gạn lớp nước rồi axit hóa bằng HNO3 , sau đó nhỏ dung dịch AgNO3 vào hỗn hợp thu được. Nêu hiện tượng xảy ra trong mỗi thí nghiệm và dựa vào cấu tạo hãy giải thích hiện tượng. 2/ Các hợp chất A, B, D đều có chứa cacbon, hiđro, oxi và đều có phân tử khối nhỏ hơn 150u. Thành phần phần trăm khối lượng của cacbon và hiđro trong các chất A, B, D lần lưọt là 68,85% và 4,92%; 79,25% và 5,66%; 77,78% và 7,41%. Biết rằng, chất D có thể được tạo thành từ A hoặc B khi cho chúng tác dụng với chất khử. A không làm mất màu nước brom, bền với nhiều tác nhân oxi hóa. a) Viết công thức cấu tạo của các chất A, B, D. b) Cho biết một chất khử có thể đuợc sử dụng để biến đổi A hoặc B thành chất D. c) Hỗn hợp X gồm A, B, D được lấy theo tỉ lệ là 1:2:1, có khối lượng 88,4g. Đem đun nóng hỗn hợp X với lượng dư dung dịch KOH đặc. Chia hỗn hợp nhận được thành 2 phần bằng nhau. Một phần đem đun nóng với lượng dư KMnO4 sau đó axit hóa bằng H 2 SO4 . Đem axit hóa phần còn lại bằng H 2 SO4 dư rồi đun nóng. Hãy viết các PTHH và tính lượng chất hữu cơ được tạo ra ở mỗi phần, coi hiệu suất các phản ứng là 100%.
  3. Câu 5 (3,0 điểm). 1/ Arabinopyranozơ (D-anđopentozơ có cấu hình 2S, 3R, 4R) được chuyển hóa như sau : Vẽ cấu trúc của B, C, D và E. 2/ Hợp chất A (C4 H 6 O3 ) quang hoạt, không tham gia phản ứng tráng bạc, tác dụng với anhiđrit axetic tạo ra dẫn xuất monoaxetat. Khi đun nóng với metanol (trong điều kiện thích hợp), A chuyển thành chất B (C5 H10 O4 ) . Dưới tác dụng của axit vô cơ loãng, B cho metanol và C (C4 H 8 O4 ) . C tác dụng với anhiđrit axetic tạo ra dẫn xuất triaxetat; C tác dụng với NaBH 4 tạo ra D (C4 H10 O4 ) không quang hoạt. C tham gia phản ứng tráng bạc tạo thành axit cacboxylic E (C4 H 8 O5 ) . Xử lí amit của E bằng dung dịch loãng natri hipoclorit tạo ra D-(+)-glyxeranđehit (C3 H 6 O3 ) và amoniac. Vẽ cấu trúc A, B, C, D và E. Câu 6 (4,0 điểm). 1/ Hợp chất thiên nhiên A có thành phần phần trăm khối lượng 74,074% C, 8,642% H và còn lại là N. Dung dịch A trong nước có nồng độ 3,138% và sôi ở 100,3720 C . a) Xác định công thức phân tử A biết hằng số nghiệm sôi của nước là 1,86. b) Oxi hóa mạnh A tạo thành hỗn hợp các sản phẩm trong đó có hợp chất E là axit Priđin-3-cacboxylic (C6 H 5 O2 N ) và F là N-metylprolin (C6 H11O2 N ) . Xác định công thức cấu tạo của A và cho biết E hay F chiếm tỉ lệ cao hơn. c) B có trong tự nhiên và là đồng phân cấu tạo của A. Khi oxi hóa mạnh B cũng cho hỗn hợp sản phẩm trong đó có E và G (chất G là axit Piperiđin-2- cacboxylic : (C6 H11O2 N ) . Xác định công thức cấu tạo của B. d) A và B đều phản ứng với HCl . Viết công thức cấu tạo của các sản phẩm khi cho A và B tác dụng với HCl (theo tỉ lệ mol là 1:1). So sánh khả năng phản ứng với HCl của A và B. Giải thích ? 2/ Chất A là một peptit vòng có trong tự nhiên, khi thủy phân hoàn toàn A cho Tyr, Lys, Phe, Gly, Glu. Nếu thủy phân không hoàn toàn A cho Gly-Phe, Lys-Gly, Phe-Glu. Biết khối lượng mol phân tử của A là 624 g/mol. A tác dụng với 2,4-đinitroflobenzen cho dẫn xuất thế, thủy phân dẫn xuất này được 2,4-đinitrophenyl của một amino axit có khối lượng mol phân tử là 347 g/mol. a) Xác định amino axit đầu N của A và xác định trình tự sắp xếp các amino axit trong A. b) A có bao nhiêu dạng vòng. Giải thích ? Cho H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; K = 39; Cr = 52; Fe =56; Ba = 137.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2