intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HSG cấp huyện đợt 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Lương Tài - Đề số 11

Chia sẻ: 01629871 01629871 | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

53
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn và quý thầy cô hãy tham khảo Đề thi HSG cấp huyện đợt 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Lương Tài - Đề số 11 giúp các em củng cố kiến thức của mình và thầy cô có thêm kinh nghiệm trong việc ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HSG cấp huyện đợt 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Lương Tài - Đề số 11

  1. UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT I PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO  Năm học 2015 – 2016 TẠO Môn thi: Vật lý ­  Lớp 9 Thời gian làm bài:120 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1: (2,0điểm)            Một dây dẫn bằng nikêlin có tiết diện tròn, điện trở suất   = 0,4.10­6  .m.  Đặt một hiệu điện thế  220V vào hai đầu dây dẫn ta đo được cường độ  dòng điện  bằng 2A chạy qua. Tính điện trở của dây và đường kính tiết diện của dây dẫn biết  rằng dây dẫn có chiều dài 5,5m Bài 2: (2,0điểm)             Hai bến A và B dọc theo một con sông cách nhau 9 km có hai ca nô xuất phát   cùng lúc chuyển động ngược chiều nhau với cùng vận tốc so với nước đứng yên là  V. Tới khi gặp nhau trao cho nhau một thông tin nhỏ với thời gian không đáng kể rồi  lập tức quay trở lại bến xuất phát ban đầu thì tổng thời gian cả đi và về của ca nô   này nhiều hơn ca nô kia là 1,5 giờ. Còn nếu vận tốc so với nước của hai ca nô là 2V  thì tổng thời gian đi và về  của hai ca nô hơn kém nhau 18 phút. Hãy xác định V và   vận tốc  u của nước. Bài 3: (2,0điểm)          Có hai bình cách nhiệt, bình một chứa 4 kg nước ở nhiệt độ 200C. Bình hai  chứa 8 kg nước ở 400C Người ta trút một lượng nước (m) từ bình 2 sang bình 1. Sau  khi nhiệt độ ở bình 1 đã ổn định, người ta lại trút lượng nước (m) từ bình 1 vào bình  2. Nhiệt độ ở bình 2 sau khi ổn định là 380C. Hãy tính lượng nước (m) đã trút trong  mỗi lần và nhiệt độ ở bình 1 sau lần đổ thứ nhất ? Bài 4: (2,0điểm)           Biết rằng 1 bóng đèn dây tóc công suất 75W có thời gian thắp sáng tối đa là   1000 giờ và giá hiện nay là 4000đ. Một bóng đèn compac có công suất 15W có độ  sáng bằng bóng đèn nói trên có thời gian thắp sáng tối đa là 8000 giờ và giá hiện nay   là 30000đ. a. Tính điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 8000 giờ. b. Tính toàn bộ chi phí (tiền mua bóng và tiền điện phải trả) cho việc sử dụng mỗi   loại bóng đèn này trong 8000 giờ, nếu giá 1kWh là 1000 đồng. Từ  đó cho biết sử  dụng loại bóng đèn nào có lợi hơn. Tại sao? Bài 5: (2,0điểm) R2 R3            Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 1). P Biết:U = 60V, R1= 10 Ω , R2=R5= 20 Ω , R3=R4= 40 Ω ,  vôn kế lý tưởng, điện trở các dây nối không đáng kể. V a. Hãy tính số chỉ của vôn kế. R4 R5 b. Nếu thay vôn kế bằng một bóng đèn có dòng điện định mức  Q R1 là Id= 0,4A thì đèn sáng bình thường.Tính điện trở của đèn.   U                                             ­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­
  2. ( Đề thi gồm có 1 trang) Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh………………………………..; Số báo danh……………… UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI HƯỚNG DẪN CHẤM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Môn thi: Vật lý­ Lớp 9 Bài 1: ( 2 điểm) ý/phầ Đáp án Điể n  m U 220 0,5đ Điện trở của dây dẫn là:  R 110( ) I 2 4 .l 4.0,4.10 6.5,5 1,5đ Đường kính tiết diện dây dẫn là:  d 0,16.10 3 (m) R 3,14.110 Bài 2: ( 2 điểm) ý/phầ Đáp án Điể n m Giả sử nước sông chảy đều theo hướng từ A đến B với vận tốc u. * Trường hợp vận tốc ca nô so với nước là V, ta có: Vận tốc của ca nô khi xuôi dòng là: V1= V+ u. Vận tốc của ca nô khi ngược dòng là: V2= V­ u. ­Thời gian tính từ lúc xuất phát cho tới khi gặp nhau tại C là t, gọi quãng  đường AC=S1, BC= S2, ta có: t =  S1 = 2 S (1) 0,25đ V +u V −u S 0,25đ ­ Thời gian ca nô từ C trở về A là: t1= 1 (2) V −u S ­ Thời gian ca nô từ C trở về B là: t2= 2 . (3) 0,25đ V +u ­ Từ (1) và (2) ta có thời gian đi và về của ca nô đi từ A là:  S TA= t+ t1=         (4) 0,25đ V −u ­ Từ (1) và (3) ta có thời gian đi và về của ca nô đi từ B là:  S TB= t+ t2=  (5) 0,25đ V +u 2uS ­ Theo bài ra ta có: TA­ TB=  V 2 − u 2 = 1,5 (6) 0,25đ * Trường hợp vận tốc ca nô là 2V, tương tự như trên ta có: 2uS T'A­ T'B=  4V 2 − u 2 = o,3 (7) 0,25đ Từ (6) và (7) ta có : 0,3(4V2­ u2) = 1,5(V2­ u2) => V = 2u          (8) 0,25đ
  3. Thay (8) vào (6) ta được u = 4km/h, V = 8km/h. Bài 3 ( 2 điểm) ý/phầ Đáp án Điể n m Khi trút một lượng nước m (kg) từ bình 2 sang bình 1. nước ở bình 1 có  nhiệt độ cân bằng là t1’. ta có:    m.c.(t2 ­ t1’) = m1c.(t1’­ t1) hay:      m.(t2 ­ t1’) = m1.(t1’­ t1)      (1) 0,5đ sau khi trút trả m (kg) từ bình 1 sang bình 2 ta lại có:    (m2 ­ m).c.(t2 ­ t2’) = m.c(t2’ ­ t1’)    hay:    m2t2 ­  m2t2’ ­  mt2 +  mt2’  =  mt2’­ mt1’           m(t2  ­ t1’) = m2( t2 ­ t2’)      (2) 0,5đ từ (1) và (2) ta có: m1.(t1’­ t1) = m2( t2 ­ t2’) hay : 4.(t1’ ­ 20) = 8.( 40 ­ 38)         t1’ = 24 0,5đ m1 .(t 1' ­ t 1 ) 4.( 24 20) thay t1’ = 240c vào (1) ta có m =  = 1 (kg) 0,5đ t 2 t1' 40 24 Bài 4 ( 2 điểm)
  4. ý/phầ Đáp án Điể n m a Điện năng mỗi loại dùng trong thời gian t=8000h là: Asđ=P.t= 0,075.8000 = 600 (kWh) 0,5đ Acp=P.t = 0,015.8000 = 120 (kWh) 0,5đ b Số tiền phải trả cho việc dùng các bóng này trong 8000h : ­ Bóng đèn dây tóc: Tsđ = 4000.8 +600.1000 = 632000(đ) 0,5đ ­ Bóng đèn compac: Tcp = 30000 + 120.1000 = 150000(đ) 0,5đ Vậy sử dụng đèn compact có lợi hơn. Vì tiết kiệm được chi phí Bài 5 ( 2 điểm) ý/phầ Đáp án Điể n m   P  R2  R3  V  M  R4  .  Q   R5  N  R1  a U  Điện trở tương đương của mạch: ( R + R ).( R + R ) 0,25đ R= R1+ RMN = R1+ R2 + R3 + R4 + R5  Thay số ta tính được: R= 40 Ω . 2 3 4 5 U ­ Dòng điện chạy qua R1 là I1= I=  Thay số tính được: I1= I= 1,5A R 0,25đ ­ Vì:     (R2+R3) = (R4+R5) nên I2= I4= 0,5I = 0,75A ­ Hiệu điện thế trên R2 và trên R4 tương ứng là:       U2= I2R2= 0,75.20= 15V, U4= I4R4= 0,75.40= 30V. ­ Vậy số chỉ của vôn kế là UV= U4­ U2 = 15V 0,25đ   P  R2  R3  M  R4  .  Q  R5  N  R1  U  b ­ Thay vôn kế bằng bóng đèn dòng điện qua đèn I D= 0,4A có chiều từ P  đến Q, nên:  I3= I2 ­ 0,4; I5= I4+ 0,4 0,25đ Mà U2+ U3= U4 + U5 => 20I2+ 40(I2­ 0,4) = 40I4+ 20(I4+ 0,4)  => I2= I4+ 0,4 ; I = I2+ I4 = 2I4+ 0,4 0,25đ Mặt khác:
  5.  U1+ U4 + U5= U  => 10(2I4+ 0,4)+ 40I4+ 20(I4+ 0,4) = 60 => I4 = 0,6A ; I2  = 1A 0,25đ Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn là:  UD= U4 ­ U2 = 40.0,6 ­ 20.1= 4V 0,25đ UD 4 0,25đ Điện trở của đèn là: RD=  I =  = 10 Ω D 0, 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2