intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ THI HSG THCS TOÁN (2009-2010)

Chia sẻ: Trịnh Sâm | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

2.224
lượt xem
471
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi chính thức của Phòng giáo dục và đào tạo huyện Châu thành trong kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 9 THCS môn Toán năm 2009-2010. Thời gian làm bài 150 phút, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ THI HSG THCS TOÁN (2009-2010)

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN CHÂU THÀNH LỚP 9 TRUNG HỌC SƠ SỞ MÔN TOÁN - NĂM HỌC 2009 -2010 Đề chính thức Thời gian : 150 phút ( không kể phát đề ) Bài 1. ( 4 điểm) 1) Không dùng máy tính, chứng minh 6 + 4 2 − 3 − 2 2 là một số nguyên. x x−y y 2) Rút gọn biểu thức: ( + xy ) : ( x + y ) với x ≥ 0; y ≥ 0; x ≠ y. x− y 3) Giải phương trình: 2x + 1+ 4 2x − 3 − 2x − 2 − 2 2x − 3 = 3 . Bài 2. ( 3 điểm) Tìm số tự nhiên n sao cho n + 15 và n – 74 đều là: a) số nguyên tố. b) số chính phương. Bài 3. ( 5 điểm) Cho đường thẳng (d): y = 2x + 3 a) Tìm trên đường thẳng (d) những điểm có toạ độ thoả mãn đẳng thức x2 + y2 – 2xy – 4 = 0. b) Từ điểm A(–1; 1) vẽ đường thẳng (d’) vuông góc với (d) và từ điểm B(–3:–3) vẽ đường thẳng (d’’) đi qua điểm C(1; 0). Viết phương trình của các đường thẳng (d’) và (d’’). c) Tính diện tích của tam giác tạo bởi các đường thẳng (d), (d’), (d’’) và góc nhọn tạo bởi hai đường thẳng (d) và (d’’) (chính xác đến phút). Bài 4. ( 3 điểm) Hãy tìm điểm M trên cạnh AB của tam giác ABC sao cho từ điểm M đó ta vẽ được một đường thẳng chia tam giác ABC thành hai hình có diện tích bằng nhau. Có mấy vị trí của điểm M như thế? Bài 5. ( 5 điểm) Cho hình thang vuông ABCD (AB//CD, µ = 900) đường cao BH. Điểm M thuộc A đoạn HC. Từ D kẻ đường thẳng vuông góc với BM, đường thẳng này cắt BH và BM theo thứ tự ở E và F. a) Chứng minh bốn điểm B, F, H, D cùng nằm trên một đường tròn và EB.EH = ED.EF. b) Cho AB= 10 cm, BM= 13 cm, DM= 15 cm.Tính độ dài của các đoạn thẳng AD, DF và BF (chính xác đến 2 chữ số thập phân). c) Khi M di chuyển trên đoạn HC thì F di chuyển trên đường nào? - Hết -
  2. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM CHÂU THÀNH KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 9 TRUNG HỌC SƠ SỞ MÔN TOÁN - NĂM HỌC 2009 -2010 Bài 1. ( 4 điểm) 1) ( 1 điểm) 6 + 4 2 − 3 − 2 2 = (2 + 2) − ( 2 − 1) 2 2 = 2 + 2 − 2 + 1 = 3. Vậy 6 + 4 2 − 3 − 2 2 = 3, là một số nguyên. x x−y y x3 − y 3 2) ( 1,5 điểm) ( + xy ) : ( x + y ) = ( + xy ) : ( x + y ) x− y x− y ( x − y )( x + xy + y ) =( + xy ) : ( x + y ) = ( x + xy + y + xy ) : ( x + y ) x− y = ( x + y )2 : ( x + y ) = x+ y. 3 3) ( 1,5 điểm) Điều kiện: x ≥ . 2 Ta có: 2x + 1+ 4 2x − 3 − 2x − 2 − 2 2x − 3 = 3 ⇔ ( 2 x − 3 + 2) 2 + ( 2 x − 3 − 1) 2 = 3 ⇔ 2x − 3 + 2 + 2x − 3 −1 = 3 ⇔ 1− 2x − 3 = 2x − 3 −1 Do đó 1 − 2 x − 3 ≥ 0 ⇔ x ≤ 2 . 3 Kết hợp với điều kiện ban đầu ta có: ≤ x ≤ 2. 2 3 Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là mọi x: ≤ x ≤ 2. 2 Bài 2. ( 3 điểm) a) ( 1,5 điểm) * Nếu n – 74 = 2 là số nguyên tố (số nguyên tố chẵn duy nhất) ta tìm được n = 76, khi đó n+15 = 91 không phải là số nguyên tố. Trường hợp này không tìm được n. * Nếu n – 74 là số nguyên tố lớn hơn 2 thì n – 74 là số lẻ suy ra n phải là số lẻ, khi đó n + 15 là số chẵn không phải là số nguyên tố. Trường hợp này cũng không tìm được n. Vậy không có số tự nhiện n để n + 15 và n – 74 đều là số nguyên tố. b) ( 1,5 điểm) Giả sử n + 15 = a2 và n – 74 = b2 (a, b ∈ ¥ , a
  3. b) ( 2 điểm, kể cả hình vẽ) 1 * (d’) vuông góc với (d) nên có dạng: y = − x + b. 2 1 1 (d’) qua A(–1; 1) ⇒ 1= − .(– 1) + b ⇒ b= 2 2 1 1 Vậy (d’): y = − x + . 2 2 * (d’’) có dạng y = ax+ b (d’’) đi qua điểm B(–3:–3) ⇒ –3= a(–3)+b ⇒ –3a+ b= –3 (d’’) đi qua C(1; 0) ⇒ 0= a.1+b ⇒ a+ b= 0.  −3a + b = −3 Ta có hệ phương trình:  . a + b = 0 3 3 Giải hệ, ta tìm được: a = , b = − . 4 4 3 3 Vậy (d’’): y = x − . 4 4 c) ( 2 điểm) 1 1 (d’) đi qua C(1; 0) vì khi thay toạ độ C vào (d’) ta được đẳng thức đúng 0= − .1+ . 2 2 Tam giác ABC là tam giác được tạo bởi các đường thẳng (d), (d’) và (d’’). Ta có: AE = 1; EC = 2. Từ tam giác vuông AEC ta được AC = AE 2 + EC 2 = 5 . AF = 4; BF = 2. Từ tam giác vuông ABF ta được AB = AF 2 + FB 2 = 2 5 . 1 1 Diện tích tam giác ABC là S = .AB.AC = . 2 5 . 5 = 5 (đvdt). 2 2 AC 1 tgB = = ⇒ · 0 ABC = 26 34’. AB 2 Bài 4. ( 3 điểm) * (1 điểm) Gọi I là trung điểm của cạnh AB. Khi đó đường thẳng IC sẽ chia tam giác ABC thành hai hình tam giác có 1 diện tích bằng nhau SAIC = SAIC = SABC. 2 * (2 điểm, kể cả hình vẽ) Chọn M là trung điểm của BI. Từ I vẽ ID// MC (D ∈ AC). Gọi O là giao điểm của MD và IC. 1 Ta có SBCM = SMCI = SMCD = SABC. Mặt khác SMIO = SCDO. 4
  4. 1 Do đó SBMDC = SBCI = SMAD = SABC 2 Vậy có hai vị trí của điểm M. Bài 5. ( 5 điểm) a) (1,5 điểm) · · * Ta có BFD = BHD = 900 (gt) Nên bốn điểm B, F, H, D cùng nằm trên một đường tròn đường kính BD. EB ED * ∆FBE ~ ∆HDE (g.g) nên = suy ra EB.EH = ED.EF. EF EH b) (2 điểm) * ABHD là hình chữ nhật (vì có 3 góc vuông) ⇒ DH= AB= 10 cm, HM= DM- DH= 5 cm. Trong tam giác vuông BMH có BM2= BH2+ HM2. ⇒ BH= BM 2 − HM 2 = 12 cm. Mà AD= BH ( do ABDH là hình chữ nhật). Vậy AD= 12 cm. BM MD * ∆MBH ~ ∆MDF (g.g) nên = BH DF BH .MD 12.15 ⇒ DF= = ≈ 13,85 (cm) BM 13 Trong tam giác vuông BDF có BD2= BF2+ DF2. BH .MD 2 ⇒ BF= BD 2 − DF 2 = AB 2 + AD 2 − ( ) ≈ 7,23 cm. BM c) (1,5 điểm kể cả hình vẽ) · * Ta có BFD = 900 (gt) và BD cố định nên F di chuyển trên đường tròn đường kính BD. Giới hạn: - Khi M → C thì F → F’ (F’ ∈ BC với DF’ ⊥ BC). - Khi M → H thì F → H. Vậy F di chuyển trên cung nhỏ F’H của đường tròn đường kính BD. - Hết -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2