intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi Khảo sát chất lượng lớp 12: Lần III năm 2011 môn Hóa học (Đề số 478) - THPT chuyên ĐH Vinh

Chia sẻ: Tong Quoc Dinh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

135
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn củng cố kiến thức về Hóa học thông quan việc tìm hiểu và giải những bài tập trong Đề thi Khảo sát chất lượng lớp 12: Lần III năm 2011 môn Hóa học (Đề số 478) của trường THPT chuyên ĐH Vinh. Tài liệu phục vụ cho các bạn học sinh lớp 12.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi Khảo sát chất lượng lớp 12: Lần III năm 2011 môn Hóa học (Đề số 478) - THPT chuyên ĐH Vinh

Tr­êng §¹i häc vinh TRƯỜNG THPT CHUYÊN<br /> <br /> §Ò thi kh¶o s¸t chÊt l­îng líp 12, lÇn III ­ 2011 M«n : vËt lÝ (Thời gian làm bài : 90 phút, 50 câu trắc nghiệm)<br /> <br /> Họ, tên thí sinh :.................................... ..................................Số báo danh .............................<br /> A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (40 c©u: Tõ c©u 01 ®Õn c©u 40)<br /> <br /> Mã đề thi 478<br /> <br /> Câu 1: Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, máy bơm nước... người ta nâng cao hệ số công suất nhằm A. giảm mất mát vì nhiệt. B. tăng điện áp hiệu dụng. C. giảm công suất tiêu thụ. D. tăng cường độ dòng điện hiệu dụng. Câu 2: Trên một sợi dây đàn hồi nằm ngang có sóng dừng với hai đầu cố định, vận tốc truyền sóng trên dây là Quan sát trên dây thấy ngoài hai đầu dây còn có ba điểm không dao động nữa, ngoài ra khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng nằm ngang là Chiều dài của dây là A. B. C. D. Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox, tại các thời điểm vận tốc và gia tốc của vật tương ứng có giá trị là Vận tốc cực đại của vật là A. B. C. D. Câu 4: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với phương trình và với Biết phương trình dao động tổng hợp Giá trị của bằng A. B. C. D. Câu 5: Một mạch dao động điện từ đang dao động tự do. Tại thời điểm giá trị cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa giá trị cực đại và đang tăng. Sau đó thời gian thì thấy năng lượng điện bằng năng lượng từ. Chu kỳ dao động của mạch là A. B. C. D. Câu 6: Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp lần lượt gồm R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và hộp X chứa hai trong ba phần tử RX, LX, CX. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có chu kỳ dao động lúc đó Vào thời điểm nào đó thấy đạt cực đại, sau đó thời gian thì thấy hiệu điện thế hai đầu hộp X là đạt cực đại. Hộp X chứa A. Không xác định được. B. C. D. Câu 7: Ngư êi ta dïng m¸y ®Ó ®Õm sè h¹t nh©n bÞ phân rã cña mét nguån phãng x¹ trong c¸c kho¶ng thêi gian liªn tiÕp b»ng nhau TØ sè sè h¹t mà m¸y ®Õm ® ưîc trong các khoảng thời gian này là A. hằng số. B. gi¶m theo cÊp sè céng. C. gi¶m theo cÊp sè nh©n. D. gi¶m theo hàm số mũ. Câu 8: Một mạch tiêu thụ điện là cuộn dây có điện trở thuần tiêu thụ công suất với hệ số công suất Điện năng được đưa từ máy phát điện xoay chiều một pha nhờ dây dẫn có điện trở Điện áp hiệu dụng hai đầu đường dây nơi máy phát là A. B. C. D. Câu 9: Trong thí nghiệm giao thoa Y - âng, để tạo ra sự lệch pha cho hai sóng ánh sáng phát ra từ hai khe người ta dịch chuyển khe một đoạn nhỏ ra khỏi đường trung trực của hai khe (nhưng vẫn song song với hai khe). Khi chiếu vào khe ánh sáng đơn sắc, hệ vân trên màn sẽ dịch chuyển A. cùng chiều với khe . B. về phía nguồn xa S hơn. C. không xác định được. D. về phía nguồn gần S hơn. Câu 10: Một con lắc lò xo dao động điều hòa tự do theo phương ngang. Chu kỳ dao động của con lắc là Thời gian để giá trị vận tốc không vượt quá một nửa giá trị cực đại là A. B. C. D. Câu 11: Đồ thị biểu diễn động năng ban đầu cực đại của êlectron bứt ra khỏi catôt của tế bào quang điện (có giới hạn quang phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng kích thích là A. hypebol. B. đường thẳng cắt trục hoành tại hệ số góc dương. C. parabol. D. đường thẳng cắt trục tung. Câu 12: Tại một điểm trên trái đất có sóng điện từ truyền qua. Tại đó véc tơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ dưới lên, véc tơ cảm ứng từ nằm ngang hướng từ Nam đến Bắc. Hướng truyền sóng điện từ có chiều A. từ Nam đến. B. từ Đông đến. C. từ Tây đến. D. từ Bắc đến. Câu 13: Một con lắc lò xo gồm hai lò xo độ cứng ghép nối tiếp. Vật treo có khối lượng tại nơi có Khi con lắc dao động điều hòa thì chu kỳ dao động là Tại vị trí cân bằng, lò xo độ cứng dãn A. B. C. D. Câu 14: Khèi l ưîng riªng cña c¸c h¹t nh©n kh¸c nhau th× A. h¹t nh©n cµng kÐm bÒn sÏ cµng lín. B. phô thuéc vµo sè khèi. C. xÊp xØ b»ng nhau. D. h¹t nh©n cµng bÒn sÏ cµng lín. Câu 15: Tính chất được ứng dụng rộng rãi nhất của tia X là Trang 1/4 Mã đề thi 478 -<br /> <br /> A. gây ra hiện tượng quang điện. B. hủy diệt tế bào. C. ion hóa chất khí. D. khả năng đâm xuyên. Câu 16: Từ thông qua mỗi vòng dây dẫn của một máy phát điện xoay chiều một pha có biểu thức . Với stato có 4 cuộn dây nối tiếp, mỗi cuộn có 25 vòng, biểu thức của suất điện động xuất hiện trong máy phát là A. B. C. D. Câu 17: Người ta thường dựa vào sóng dừng để xác định A. biên độ dao động sóng. B. sức căng sợi dây. C. tốc độ truyền sóng trên dây. D. tần số dao động của nguồn. Câu 18: Tỉ số số hạt nhân và trong một mẫu gỗ cổ đại tìm thấy bằng một nửa tỉ số số hạt nhân và có trong không khí hiện tại. Biết phóng xạ và có chu kỳ bán rã 5730 năm. Tuổi của mẫu gỗ cổ đại là A. năm. B. năm. C. năm. D. năm. Câu 19: Xét ba con lắc lò xo giống nhau, một đặt nằm ngang, một treo thẳng đứng, một đặt trên mặt phẳng nghiêng và đều chọn gốc O ở vị trí cân bằng, Ox trùng trục lò xo. Bỏ qua ma sát và sức cản. Cả ba trường hợp, kéo vật theo chiều dương đến cùng tọa độ và truyền cho các vật vận tốc như nhau. Chọn đáp án Sai khi nói về dao động của các con lắc ? A. Cùng chu kỳ. B. Vận tốc cực đại bằng nhau. C. Biểu thức lực hồi phục như nhau. D. Lực đàn hồi cực đại giống nhau. Câu 20: Một tế bào quang điện có công thoát được chiếu ánh sáng kích thích có tần số để gây ra hiện tượng quang điện thì động năng ban đầu cực đại của các quang êlectron bằng công thoát . Động năng ban đầu cực đại của các quang êlectron sẽ A. không đổi khi thay đổi B. tăng thêm khi tăng 2 lần. C. tỉ lệ nghịch với D. tăng 2 lần khi tăng 2 lần. Câu 21: Xét hiện tượng giao thoa sóng với hai nguồn phát sóng nước cùng pha với khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cực đại trên đoạn là Điểm di động trên mặt nước sao cho luôn vuông góc với Khoảng cách lớn nhất từ đến khi nằm trên một vân giao thoa cực đại là A. B. C. D. Câu 22: Lần lượt chiếu hai chùm bức xạ vào catôt một tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm, cường độ dòng quang điện bão hòa tương ứng thỏa mãn Kí hiệu tương ứng động năng ban đầu cực đại của các êlectron là năng lượng các phôtôn số hạt êlectron bứt ra khỏi catôt trong một giây Ta có kết luận : A. B. C. D. Câu 23: Mét con l¾c lò xo dao ®éng ®iÒu hßa tự do víi chu kú T. Khoảng thời gian trong một chu kỳ mà động năng lớn hơn 3 lần thế năng là A. B. C. D. Câu 24: Biết 4 bước sóng nhìn thấy trong dãy Banme của quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô theo thứ tự giảm dần là Bước sóng dài nhất trong dãy Pasen xác định theo công thức : A. B. C. D. Câu 25: Độ phóng xạ của một khối chất phóng xạ ở các thời điểm , là Chu kỳ bán rã được xác định : A. B. C. D. Câu 26: Phương trình chuyển động của một vật có dạng Trong giây đầu tiên, số lần vật đi qua vị trí là A. B. C. D. Câu 27: Một sóng cơ lan truyền từ gốc theo chiều dương nằm ngang trên mặt nước với vận tốc truyền sóng Chu kỳ dao động của nguồn Xét hai ®iÓm A, B trªn chiÒu dương c¸ch nhau và B có tọa độ lớn hơn. T¹i mét thời ®iÓm nµo ®ã điểm A cã li ®é dương (phía trên Ox) vµ chuyÓn ®éng ®i lên thì điểm B có A. li ®é âm vµ ®i lên. B. li ®é âm vµ ®i xuèng. C. li ®é dương vµ ®i xuèng. D. li ®é dương vµ ®i lên. Câu 28: Thứ tự giảm dần theo khối lượng nghỉ của các hạt sơ cấp là A. Hađrôn, Leptôn, Mêzôn, Barion. B. Hipêron, Leptôn, Mêzôn, Phôtôn. C. Barion, Mêzôn, Leptôn, Phôtôn. D. Hađrôn, Mêzôn, Leptôn, Phôtôn. Câu 29: Sóng điện từ phát ra từ anten phát của hệ thống phát thanh là sóng A. cao tần biến điệu biên độ. B. âm tần. C. có dạng hình sin. D. có chu kỳ cao. Câu 30: Điện năng từ nhà máy được đưa đến nơi tiêu thụ nhờ các dây dẫn, tại nơi tiêu thụ cần một công suất không đổi. Ban đầu hiệu suất tải điện là Muốn hiệu suất tải điện là cần giảm cường độ dòng điện trên dây tải đi A. B. C. D. Câu 31: §Æt hiÖu ®iÖn thÕ xoay chiÒu lªn ®o¹n m¹ch nèi tiÕp gåm cuén d©y thuÇn c¶m cã độ tự cảm vµ ampekÕ nhiÖt cã ®iÖn trë kh«ng ®¸ng kÓ. Sè chØ ampekÕ lµ A. B. C. D. Câu 32: Một sóng âm coi là nguồn điểm, phát âm truyền trong không khí, coi môi trường không hấp thụ âm. Giữa hai điểm có hiệu số mức cường độ âm là thì tỉ số giữa hai khoảng cách từ hai điểm đó tới nguồn là A. B. C. D. Câu 33: Quan sát các tia phóng xạ do khối chất phát ra người ta thấy có cả tia và Đó là do hạt nhân đã phân rã A. phóng ra hạt , rồi hạt phóng ra hạt . B. phóng ra hạt , rồi hạt phóng ra hạt nhân con. C. phóng ra hạt , rồi hạt nhân con phân rã phóng ra D. phóng ra hạt , rồi hạt phóng ra hạt Trang 2/4 Mã đề thi 478 -<br /> <br /> Câu 34: Trong sự phát quang, thời gian phát quang là khoảng thời gian A. tính từ lúc bắt đầu kích thích đến khi ngừng phát quang. B. tính từ lúc bắt đầu kích thích đến khi bắt đầu phát quang. C. tính từ lúc bắt đầu kích thích đến khi ngừng kích thích. D. tính từ lúc ngừng kích thích đến khi ngừng phát quang. Câu 35: Một con lắc đơn dao động điều hòa tự do với chu kỳ T. Bây giờ vật được tích điện q dương rồi treo vào một thang máy, trong thang máy người ta tạo ra một điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường hướng xuống và có độ lớn Hỏi thang máy phải đi lên như thế nào để con lắc vẫn dao động nhỏ trong đó với chu kỳ T ? A. Chậm dần đều với gia tốc có độ lớn B. Chậm dần đều với gia tốc có độ lớn C. Nhanh dần đều với gia tốc D. Nhanh dần đều với gia tốc Câu 36: Ban đầu có hai mẫu phóng xạ nguyên chất có cùng số hạt, nhưng có chu kỳ bán rã tương ứng Hỏi sau bao lâu thì tỉ lệ số hạt nhân phóng xạ còn lại trong hai mẫu bằng 2 ? A. B. C. D. Câu 37: Đặt vào hai đầu một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, tụ điện C, cuộn dây không thuần cảm có điện trở r, thì thấy Điều chỉnh R để công suất trên toàn mạch cực đại; từ giá trị R này để công suất trên biến trở đạt cực đại cần phải điều chỉnh để biến trở tăng thêm nữa. Giá trị của r bằng A. B. C. D. Câu 38: Sóng điện từ nào sau đây không thu bằng phương pháp chụp ảnh? A. Sóng vô tuyến. B. Tia X. C. Tia tử ngoại. D. Tia gamma. Câu 39: Thí nghiệm giao thoa Y - âng với ánh sáng trắng có bước sóng nằm trong khoảng Tỉ số giữa bề rộng quang phổ bậc 1 và khoảng cách nhỏ nhất giữa hai quang phổ bậc 1 và bậc 2 là A. B. C. D. Câu 40: Với ánh sáng đơn sắc, ta có kết luận : A. Chỉ có ánh sáng đơn sắc mắt mới nhìn thấy được. B. Nếu nhìn thấy sẽ có bước sóng rất lớn so với bước sóng cơ. C. Chỉ có ánh sáng đơn sắc mới thực hiện được giao thoa. D. Có năng lượng càng nhỏ tính chất sóng càng thể hiện rõ. B. PhÇn Riªng: ThÝ sinh chØ ®­îc chän lµm 1 trong 2 phÇn (PhÇn I hoÆc PhÇn II) PhÇn I. Theo ch­¬ng tr×nh chuÈn (10 c©u: Tõ c©u 41 ®Õn c©u 50) Câu 41: Một động cơ không đồng bộ ba pha mắc hình tam giác vào mạng điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có điện áp pha Động cơ có công suất cơ học của là hiệu suất và hệ số công suất mỗi cuộn dây là Cường độ dòng điện cực đại chạy qua mỗi cuộn dây của động cơ là A. B. C. D. Câu 42: Hai vËt nhỏ M vµ N, dao ®éng ®iÒu hòa trªn trªn hai ® ưêng th¼ng song song gần nhau, gèc O ngang nhau, cïng chiÒu dư¬ng Ox và cïng biªn ®é A, nh ưng chu kú dao động lÇn lư ît lµ và T¹i thời điểm hai vật cïng ®i qua tọa độ (M đi về vị trí cân bằng, N đi ra biên). Hỏi sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu, hai vật lại ngang nhau ? A. B. C. D. Câu 43: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng vật có khối lượng Hệ số ma sát vật và mặt ngang Từ vị trí vật đang nằm yên và lò xo không biến dạng, người ta truyền cho vật vận tốc theo chiều làm lò xo dãn và vật dao động tắt dần. Biên độ dao động cực đại của vật là A. B. C. D. Câu 44: Trong một ống tia X, bỏ qua động năng của êlectron bứt khỏi catôt. Chùm tia X có bước sóng nhỏ nhất phát ra được chiếu tới catôt một tế bào quang điện, lúc đó động năng cực đại của các êlectron quang điện phát ra gấp đôi công thoát của catôt tế bào quang điện. Tỉ số các vận tốc cực đại của các êlectron đến anốt (của ống tia X) và các êlectron quang điện bứt ra khỏi catôt là A. B. C. D. Câu 45: Các mức năng lượng ở trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô tính theo công thức Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản có thể hấp thụ phôtôn (để chuyển trạng thái) có năng lượng bằng A. B. C. D. Câu 46: Một sợi dây OM đàn hồi dài có hai đầu cố định. Khi được kích thích trên dây hình thành 2 bụng sóng (với O và M là hai nút), biên độ tại bụng là . Tại điểm P gần M nhất có biên độ dao động là thì khoảng cách MP bằng A. B. C. D. Câu 47: Có hai tụ giống nhau chưa tích điện và một nguồn điện một chiều có suất điện động . Lần thứ nhất hai tụ ghép song song; lần thứ hai hai tụ ghép nối tiếp, rồi nối với nguồn để tích điện. Sau đó tháo hệ tụ ra khỏi nguồn và khép kín mạch với một cuộn dây thuần cảm để tạo ra mạch dao động điện từ. Khi hiệu điện thế trên các tụ trong hai trường hợp bằng nhau và bằng thì tỉ số năng lượng từ trong hai trường hợp A. B. C. D. Câu 48: Đoạn mạch theo thứ tự R, C, cuộn dây không thuần cảm; điểm N ở giữa R, C; điểm M ở giữa C và cuộn dây; R và C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều Ban đầu điều chỉnh và rất lớn thì thấy Sau đó điều chỉnh thì thấy hệ số công suất đoạn mạch AM lúc này bằng A. B. C. D. Câu 49: Dùng nơtron có động năng bắn phá hạt nhân đứng yên tạo ra hạt và hạt X. Hạt bay ra lệch phương so với phương của hạt X. Cho biết Cho Động năng của hạt là Trang 3/4 Mã đề thi 478 -<br /> <br /> A. B. C. D. Câu 50: Trong ph©n r· phãng x¹ thì điều đó có nghĩa A. electron cã s½n trong h¹t nh©n bÞ phãng x¹. h¹t nh©n ph¸t ra ph¶n n¬trin«. C. mét phÇn n¨ng l ưîng h¹t nh©n chuyÓn hãa thµnh mét electron. nh©n ph¸t ra ph¶n n¬trin«.<br /> <br /> B. mét n¬tron trong D. mét pr«ton trong h¹t<br /> <br /> PhÇn II. Theo ch­¬ng tr×nh n©ng cao (10 c©u: Tõ c©u 51 ®Õn c©u 60) Câu 51: Hai vật rắn cấu tạo cùng một chất, đặc, hình cầu có bán kính quay đều quanh trục cố định qua tâm, có mô men động lượng tương ứng Biết động năng hai vật bằng nhau. Tỉ số bằng A. B. C. D. Câu 52: Mô men quán tính của vật rắn không phụ thuộc vào A. vị trí trục quay. B. khối lượng vật rắn. C. vận tốc quay của vật rắn. D. hình dạng vật rắn. Câu 53: Một đĩa tròn đồng chất khối lượng bán kính quay quanh trục đi qua tâm vuông góc với mặt đĩa theo phương trình đo bằng Tại thời điểm động năng của đĩa là A. B. C. D. Câu 54: Mặt trăng không giữ được khí quyển vì mặt trăng A. có bề mặt phủ một lớp vật chất xốp. B. là vệ tinh của trái đất. C. có lực hấp dẫn nhỏ. D. tự quay quanh mình nó. Câu 55: Gia tốc tiếp tuyến tại một điểm trên vật rắn (không thuộc trục quay) xuất hiện A. đồng thời cùng gia tốc hướng tâm. B. khi vật rắn quay. C. khi vật rắn quay đều. D. khi vật rắn quay không đều. Câu 56: Hạt nhân phóng xạ hạt và hạt nhân (không kèm theo tia ), động năng hạt là Khi tính động năng lấy khối lượng hạt nhân xấp xỉ bằng số khối. Vận tốc ánh sáng trong chân không là Độ giảm khối lượng trong phóng xạ này là A. B. C. D. Câu 57: Một con lắc vật lí có mô men quán tính khối lượng và khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm là Tại một nơi có gia tốc rơi tự do , chiều dài của con lắc đơn có cùng chu kỳ với con lắc vật lí là A. B. C. D. Câu 58: Một chất quang phát quang hấp thụ ánh sáng có bước sóng và phát ra bước sóng Số phôtôn bị hấp thụ dẫn đến sự phát quang là Hiệu suất phát quang (tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ) là A. B. C. D. Câu 59: Một nam châm điện đặt gần một sợi dây sắt mảnh giữ nằm ngang, hai đầu cố định. Khi cho dòng điện xoay chiều tần số đi qua nam châm, sợi dây rung với tần số là A. B. C. D. Câu 60: Kí hiệu là vận tốc ánh sáng trong chân không. Một hạt vi mô, theo thuyết tương đối, có động năng bằng năng lượng toàn phần của hạt đó thì vận tốc của hạt là A. B. C. D. --------------------------------------------------------- HẾT ----------<br /> <br /> Trang 4/4 Mã đề thi 478 -<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0