intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi khảo sát cuối năm môn Hóa học lớp 10 năm 2016-2017 - THPT Thanh Oai B - Mã đề 287

Chia sẻ: Mân Hinh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

21
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh tham khảo Đề thi khảo sát cuối năm môn Hóa học lớp 10 năm 2016-2017 - THPT Thanh Oai B - Mã đề 287 tài liệu tổng hợp nhiều đề thi khác nhau nhằm giúp các em ôn tập và nâng cao kỹ năng giải đề. Chúc các em ôn tập hiệu quả và đạt được điểm số như mong muốn!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi khảo sát cuối năm môn Hóa học lớp 10 năm 2016-2017 - THPT Thanh Oai B - Mã đề 287

  1. Mã đề 287 TRƯỜNG THPT THANH OAI  ĐỀ THI KHẢO SÁT CUỐI NĂM HỌC 2016 ­ 2017 B Khối: 10. Bài thi môn: Hóa học Đề thi gồm 40 câu TNKQ (4 trang). Thời gian làm bài: 60 phút Mã đề 287 Họ và tên thí sinh:……………………………………………….. Số báo danh:…………………………… Cho nguyên tử khối của các nguyên tố:  Sr = 88; C = 12; N = 14; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; P = 31; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; K = 39;  Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137; Pb = 207; Si = 28; Sr = 88; Li = 7 Câu 1 :  Cho các phản ứng: Ca(OH)2 + Cl2   CaOCl2 + H2O. 2H2S + SO2   3S + 2H2O. AgNO3 + HCl   AgCl + HNO3. 2HCl + Fe   FeCl2  + H2. 4KClO3 t KCl+ 3KClO4.            O3   O2 + O.            0 Số phản ứng oxi hoá khử là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 2 :  Cho cân b ằ ng (trong bình kín) sau: CO(k) + H2O(k)    CO2(k) +  H2(k)   ΔH  
  2. Mã đề 287 B. Các ion X , Y , Z  có cùng cấu hình electron 1s22s22p6 +  2+ 3+ C. Bán kính các nguyên tử giảm: X  > Y   > Z D. Bán kính các ion giảm: X+  > Y2+ > Z3+ Câu 8 :  Cho a gam KMnO4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dư thu được 5,6 lít khí ở đktc.  Giá trị của a là A. 20,56 B. 15,8 C. 10,58 D. 18,96 Câu 9 :  Hoà tan hoàn toàn 1,45 g hỗn hợp 3 kim loại Zn, Mg, Fe vào dung dịch HCl dư, thấy thoát ra  0,896 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị m là A. 4,29 B. 3,19 C. 2,87 D. 3,87 Câu 10 :  Hòa tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra  13,44 lít khí. Nếu cho 34,8 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, lọc lấy toàn  bộ chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO3 nóng dư thì thu được V lít  khí NO2 (đktc). Giá trị V là A. 11,2 B. 22,4 C. 53,76 D. 76,82 Câu 11 :  Hòa tan 6,76 gam oleum A vào nước thành 200ml dung dịch H2SO4. 10ml dung dịch này trung  hòa vừa hết 16ml dung dịch NaOH 0,5M. Hỏi cần lấy bao nhiêu gam oleum A để pha vào  100ml dung dịch H2SO4 40% (d=1,31g/ml) để tạo ra oleum có 10% SO3 về khối lượng? A. 594g B. 574g C. 457g D. 495g Câu 12 :  H2SO4 đặc, nóng tác dụng được với các chất trong dãy nào sau đây mà dd H2SO4 loãng  không tác dụng? A. Cu, S, P, C12H22O11 B. NH3, MgO, Ba(OH)2, C C. Fe, Al, BaCl2, Cu                            D. BaCl2, NaOH, Zn, C12H22O11                 Câu 13 :  Bạc để trong không khí bị biến thành màu đen do không khí bị nhiễm bẩn chất nào dưới  đây? A. HCl hoặc Cl2 B. SO2 và SO3 C. Ozon hoặc hiđrosunfua D. H2 hoặc hơi nước Câu 14 :  Cấu hình electron của ion X  là 1s 2s 2p 3s 3p 3d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa  2+ 2 2 6 2 6 học, nguyên tố X thuộc A. chu kì 4, nhóm VIIIA. B. chu kì 3, nhóm VIB. C. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 4, nhóm VIIIB. Câu 15 :  Dãy chất nào dưới đây gồm các chất đều tác dụng với dung dịch HCl? A. CaCO3, H3PO4, Mg(OH)2,  MgCO3                     B. Ag(NO3), MgCO3, Mg(HCO3)2, AgBr C. Fe2O3, KMnO4, Cu, (NH4)2CO3                         D. Fe, CuO, Ba(OH)2, MnO2 Câu 16 :  Hỗn hợp A gồm 1 oxit sắt và 1 oxit của kim loại hóa trị III không đổi với tỉ lệ số mol tương  ứng 8:5. Khi cho hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đặc tạo ra 179,2 ml khí SO2 ở đktc và hỗn  hợp muối có khối lượng gấp 1,35625 lần khối lượng muối tạo ra từ oxit sắt. Hỏi khối  lượng hỗn hợp A? A. 7,234g B. 4,732g C. 3,724g D. 7,324g Câu 17 :  Cho biết các phản ứng xảy ra sau:      2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3                    2NaBr + Cl2  →  2NaCl + Br2 Phát biểu đúng là A. Tính oxi hóa của Cl2  mạnh hơn của Fe3+. B. Tính oxi hóa của Br2  mạnh hơn của Cl2. C.   Tính khử của Br mạnh hơn của Fe2+. 2 Mã đề 287
  3. Mã đề 287 D. Tính khử của Cl   mạnh hơn của Br . Câu 18 :  Nhân đinh nao sau đây đung khi noi vê 3 nguyên t ̣ ̣ ̀ ́ ́ ̀ 26 ử :  13 X, 55 26 26 Y, 12 Z ? ̣ ̣ A. X, Y thuôc cung môt nguyên tô hoa hoc. ̀ ́ ́ ̣ B. X va Z co cung sô khôi. ̀ ́ ̀ ́ ́ C. X va Y co cung sô n ̀ ́ ̀ ́ ơtron. ̣ ̉ ̣ ́ ́ ̣ D. X, Z la 2 đông vi cua cung môt nguyên tô hoa hoc. ̀ ̀ ̀ Câu 19 :  Cho cân băng hoa hoc : PCl ̀ ́ ̣ 5 (k)     PCl3 (k) + Cl2 (k)  ;  H > 0  ̉ ̣ Cân băng chuyên dich theo chiêu thuân khi ̀ ̀ ̣ ̀ ̣ A. thêm Cl2 vao hê phan  ̉ ưng. ́ ̣ ̣ ̉ B. tăng nhiêt đô cua hê phan  ̣ ̉ ưng. ́ ́ ̉ ̣ C. tăng ap suât cua hê phan  ́ ̉ ứng. ̀ ̣ D. thêm PCl3 vao hê phan  ̉ ưng.́ Câu 20 :  Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, HBr, Ca , Fe , Al , S , Cl . Số chất và ion trong  2+ 2+ 3+ 2­ dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 21 :  X và Y là hai kim loại thuộc nhóm IIA (MX
  4. Mã đề 287 Câu 30 :  Hòa tan hoàn toàn 13g hỗn hợp A gồm 1 kim loại kiềm và 1 kim loại hóa trị II vào nước  được dung dịch B và 4,032 lit H2 ở đktc. Chia dung dịch B thành 2 phần bằng nhau. Phần 1  đem cô cạn thu được 8,12g chất rắn. Phần 2 cho tác dụng với lượng dung dịch HCl thích  hợp thu được kết tủa. Xác định 2 kim loại biết phân tử khối của kim loại kiềm nhỏ hơn 40  đvC. A. K, Fe B. Li, Zn C. K, Zn D. Na, Zn Câu 31 :  Số oxi hoá của clo trong Cl2, HCl, KClO3,HClO lần lượt là A. 0, ­1, +3, +1 B. 0, +1, +5, +1 C. 0, ­1, +5, +1 D. 1, 1, 5, 1 Câu 32 :  Sự khác nhau về cấu hình electron giữa oxi và các nguyên tố khác trong nhóm VIA là A. nguyên tử oxi không có phân lớp d. B. nguyên tử oxi có 6 electron lớp ngoài cùng. C. nguyên tử oxi không bền.                          D. nguyên tử oxi có 2 electron độc thân.        Câu 33 :  Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào HNO3 dư, thu được dung dịch A và 6,72 lít (đktc) hỗn  hợp khí B gồm NO và một khí X, với tỉ lệ số mol là 1 : 1. Khí X là A. N2                            B. NO2 C. N2O4 D. N2O Câu 34 :  Cho phương trình hóa học:  FeSO4 + KMnO4 + NaHSO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4  + Na2SO4 + H2O Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là A. 46. B. 52. C. 28. D. 50. Câu 35 :  Hỗn hợp khí A gồm H2S và oxi có dư. Đốt 5,6 lít A (đktc) thì sản phẩm khí làm mất màu  vừa đủ 400g dung dịch Brôm 2%. Tính % thể tích H2S trong hỗn hợp A? A. 15% B. 20% C. 30% D. 25% Câu 36 :  Trong các cách sau đây, cách nào được dùng để điều chế O2 trong phòng thí nghiệm? A. Điện phân H2O.                                         B. Điện phân dung dịch CuSO4.                    C. Nhiệt phân KMnO4. D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Câu 37 :  Nước Giaven là hỗn hợp các chất nào sau đây? A. NaCl, NaClO3, H2O B. HCl, HClO, H2O C. NaCl, NaClO, H2O        D. NaCl, NaClO4, H2O Câu 38 :  Phóng điện qua O2 được hỗn hợp khí A gồm O2, O3 có tỉ khối hơi của A so với He bằng  8,25. Hiệu suất phản ứng là A. 7,09% B. 11,09% C. 9,09% D. 13,09% Câu 39 :  Người ta có thể điều chế khí H2S bằng phản ứng nào dưới đây? A. CuS  +  HCl.          B. FeS + H2SO4 loãng.      C. FeS + H2SO4 đặc. D. CuS + H2SO4 loãng Câu 40 :  Sục từ từ 2,24 lít SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1,5M. Các chất có trong dung dịch  sau phản ứng là A. Na2SO3, NaHSO3, H2O B. NaHSO3, H2O C. Na2SO3, NaOH, H2O D. Na2SO3, H2O ­­­ Hết ­­­ 4 Mã đề 287
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0