intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi khảo sát cuối năm môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Phúc Yên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

55
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi khảo sát cuối năm môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Phúc Yên" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi khảo sát cuối năm môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Phúc Yên

  1. PHÒNG GD & ĐT PHÚC YÊN BÀI KHẢO SÁT CUỐI NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN : TIẾNG VIỆT LỚP 5 Thời gian: 40 phút (Không kể thời gian giao đề) Học sinh làm bài trực tiếp vào đề thi này Họ và tên học sinh…………………………………………………....................................Lớp:…………………………………… Giám thị 1: .......................................................................Giám thị 2:................................................................................ Điểm Nhận xét của giáo viên Giám khảo ...……………………………………………………. Giám khảo 1:……………… Bằng số: …………… ……………………………………………………… Giám khảo 2:……………… Bằng chữ: ………… ……………………………………………………… PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Mỗi bài dưới đây có nêu kèm theo các câu trả lời A, B, C, D (là đáp số, kết quả tính...). Hãy lựa chọn chữ đặt trước câu trả lời đúng. PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm). Khoanh tròn vào đáp án đúng. Câu 1. Từ nào khác so với các từ còn lại ? A. trung bình B. trung thu C. trung tâm D. trung hiếu Câu 2. Câu nào có từ ăn dùng với nghĩa gốc? A. Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước ăn chân. B. Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng ăn than. C. Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn với nhau bữa cơm tối rất vui vẻ. D. Xe này ăn nhiều xăng lắm! Câu 3. Trong các câu sau, câu nào là câu ghép? A. Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. B. Học xong, tôi thu dọn sách vở rồi đi ngủ. C. Một mảnh lá gẫy cũng dậy mùi thơm. D. Đàn gà con đang kiếm ăn trong vườn. Câu 4. Trong câu: “Tuy ông nội tôi tuổi đã cao nhưng ông vẫn tích cực tham gia công tác ở phường.” bộ phận gạch chân giữ chức vụ gì ? A. chủ ngữ B. vị ngữ C. trạng ngữ Câu 5. Các vế trong câu ghép sau biểu thị quan hệ gì ? Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. A. tăng tiến. B. tương phản C. giả thiết – kết quả D. nguyên nhân – kết quả Câu 6. Cặp từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: Ngày …… tắt hẳn, trăng …… lên rồi. A.…càng… B. ….mới….đã… C.…nào …đấy… D.…chưa… đã… càng…
  2. Câu 7. Trong các từ dưới đây, từ nào là từ ghép ? A. phẳng phiu B. chật chội C. bãi biển D. xinh xắn Câu 8. Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây thuộc chủ điểm Nhớ nguồn ? A. Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh. B. Trai tài, gái đảm C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. D. Có chí thì nên. Câu 9. Hai câu: Triệu Thị Trinh quê ở Thanh Hóa. Cô gái ấy xinh xắn, giỏi võ nghệ. Liên kết với nhau bằng cách nào? A. Thay thế từ ngữ B. Dùng từ ngữ nối C. Lặp từ ngữ D. Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ Câu 10. Hai từ “chín” ở hai câu sau có quan hệ với nhau như thế nào? Hôm nay, em được điểm chín môn Toán. Quả xoài này đã chín vàng rồi ! A. Đồng nghĩa B. Nhiều nghĩa C. Đồng âm D. Trái nghĩa PHẦN II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1. Xác định trạng ngữ (nếu có), chủ ngữ, vị ngữ của các câu ghép sau: a) Tan học, các bạn nam còn mải đá bóng thì Mơ đã về cặm cụi tưới rau chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ. b) Mẹ phải nghỉ ở nhà, bố đi công tác xa, Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ. c) Cụ già tóc bạc ngước lên, nghiêng đầu nghe. Câu 2a, Cho các từ: truyền thống, truyền bá, truyền nghề, truyền tin, truyền máu, truyền hình, truyền nhiễm, truyền ngôi, truyền tụng, truyền thanh. Xếp vào 3 nhóm sau: a) Truyền có nghĩa là “trao lại cho người khác”: ……………………………………. …………………………………………….. …………………………………………………………………………………… b) Truyền có nghĩa là “lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết” …………………………………….…………………………………………….. …………………………………………………………………………………… c) Truyền có nghĩa là “nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người”: …………………………………….…………………………………………….. …………………………………………………………………………………… b) Điền thêm vế câu để tạo thành câu ghép: - Vì trời mưa to ……………………………………………………………….. - …………………………………………………….thì Tuấn đã có nhiều tiến trong học tập. Câu 3(3,0 điểm). Em hãy viết một đoạn văn tả một người bạn thân của em. ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………
  3. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………........... HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CUỐI NĂM Môn Tiếng Việt – Lớp 5; Năm học 2022-2023 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D C A B B D C C A C Thang điểm 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Điể Câu Nội dung m a) Tan học,/ các bạn nam/ còn mải đá bóng //thì Mơ/ đã về cặm cụi tưới rau chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ. TN CN VN CN VN b) Mẹ /phải nghỉ ở nhà, //bố/ đi công tác xa,// Mơ/ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ. 9 CN VN CN VN CN VN 1,5 c) Cụ già tóc bạc / ngước lên, nghiêng đầu nghe. CN VN (mỗi ý đúng 0,5 đ) 10 a) Truyền có nghĩa là “trao lại cho người khác”: truyền thống, truyền nghề, truyền ngôi. b) Truyền có nghĩa là “lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết” : 1.5 truyền bá, truyền tin, truyền hình, truyền tụng, truyền thanh. c) Truyền có nghĩa là “nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người”: truyền máu, truyền nhiễm. (mỗi từ đúng 0,15 đ) b) - Vì trời mưa to nên em phải nghỉ học. (0,5 đ) 1.0
  4. - Nếu Tuấn chăm chỉ học hơn thì Tuấn đã có nhiều tiến trong học tập. (0,5 đ) + Tả bao quát hình dáng ( hoặc tính nết) của người bạn,…… + Tả chi tiết về các bộ phận, …. + Hoạt động hàng ngày, tính nết,…. 11 - Cảm nghĩ của em về người bạn thân,…. (0,5 đ) 3,0 Chữ viết, sáng tạo,… (0,5 đ)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2