intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi khảo sát giữa HK 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2016-2017 - THPT Nguyễn Văn Cừ - Mã đề 010

Chia sẻ: An Phong | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

61
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để trang bị kiến thức và thêm tự tin hơn khi bước vào kì thi sắp đến mời các bạn học sinh lớp 10 tham khảo Đề thi khảo sát giữa HK 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2016-2017 - THPT Nguyễn Văn Cừ - Mã đề 010. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi khảo sát giữa HK 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2016-2017 - THPT Nguyễn Văn Cừ - Mã đề 010

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ THI KHẢO SÁT GIỮA KÌ II  TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ  Năm học : 2016­ 2017 Môn thi : Vật Lí 10 Thời gian làm bài:  40 phút;  (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi  010 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh:..................................................................... S ố báo danh : ................... V(m3) Câu 1: Một khối khí khi đặt ở điều kiện nhiệt độ không đổi thì có sự biến thiên của thể tích theo áp suất như hình vẽ.  Khi áp suất có giá trị 0,5kN/m2 thì thể tích của khối khí bằng: 2,4 A.  B.  0 0,5 1 p(kN/m2) C.  D.  Câu 2: Một con lắc đơn có độ dài 1 m. Kéo cho nó hợp với phương thẳng đứng môt goc 45 ̣ ́ 0  rồi thả nhẹ. Độ lớn vân t ̣ ốc của con lắc khi nó đi qua vị trí dây treo hợp với nó một góc 30 0  là : A. 17,32 m/s B. 3,17 m/s C. 2,42 m/s D. 1,78 m/s Câu 3: Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 2 C thì áp suất khối khí tăng thêm 1/360  0 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khối khí đó là: A. 4470C B. 1800C C. 7200C D. 3600C Câu 4: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3 m/ s đến va chạm với một vật  có khối lượng 2m đang đứng yên . Sau va chạm , 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động   với vận tốc bao nhiêu ? A. 3 m/s B. 1 m/s C. 2 m/s D. 10 m/s Câu 5:  Một người kéo một hòm gỗ  trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với  phương ngang một góc 600. Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó thực hiện  được khi hòm trượt đi được 10 mét là: A. A = 1500 J. B. A = 1275 J. C. A = 6000 J. D. A = 750 J. Câu 6: Một ô tô có khối lượng 1000kg đang chạy với tốc độ  30m/s thì bị  hãm đến tốc độ  10m/s, biết quãng đường mà ô tô đã chạy trong thời gian hãm là 80m. Lực hãm trung bình là: A. ­3000N B. ­5000N C. ­3500N D. 2000N Câu 7: Một chai chứa không khí được nút kín bằng một nút có trọng lượng không đáng kể, tiết diện  2,5cm2. Hỏi phải đun nóng không khí trong chai lên tới nhiệt độ tối thiêu bằng bao nhiêu để nút bật   ra ? Biết lực ma sát giữa nút và chai có độ lớn là 12 N, áp suất ban đầu của không khí trong chai bằng   áp suất khí quyển và bằng 9,8.104Pa, nhiệt độ ban đầu của không khí trong chai là ­30C. A. 402 K B. 452 K C. 352 K D. 302 K Câu 8: Hai vật có khối lượng m1 = 200g và m2 = 250g chuyển động với các vận tốc v 1 = 20  m/s và v2 = 16 m/s. độ lớn động lượng của hệ hai vật trong trường hợp 2 vật chuyển động  theo hai phương vuông góc nhau: A. 4 2 kg.m/s. B. 5kg.m/s. C. 3 2 kg.m/s. D. 2 2 kg.m/s. Câu 9: Một vật khối lượng 3 kg chuyển động theo phương trình   ( x tính  bằng m , t tính bằng s ) . Độ biến thiên động lượng của vật sau 3s ( kể từ lúc t = 0 ) A.  B.  C.  D.                                                 Trang 1/4 ­ Mã đề thi 010
  2. Câu 10: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của các phân tử khí ? A. Chuyển động nhiệt hỗn loạn B. Có vận tốc trung bình phụ thuộc vào nhiệt độ C. Gây áp suất lên thành bình D. Chuyển động xung quanh vị trí cân bằng Câu 11: Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu 10m/s. Bỏ qua   sức cản của không khí . Cho g = 10m/s 2. Vị trí cao nhất mà vật lên được cách mặt đất một   khoảng bằng : A. 20m. B. 15m. C. 5m. D. 10m. Câu 12:  Một vật có khối lượng 0,2 kg được phóng thẳng đứng từ  mặt đất với vận tốc  10m/s. Lấy  g =10m/s2.Bỏ qua sức cản. Hỏi khi vật đi được quãng đường 8m thì động năng  của vật có giá trị bằng bao nhiêu? A. 7,7 J B. 8,8 J C. 6,5 J D. 9,4 J Câu 13: Một vật trượt không vận tốc đầu từ  đỉnh dốc dài 10 m, góc nghiêng giữa mặt dốc  và mặt ngang là 300. Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc của vật ở chân dốc là : A.  5 2m / s B. 10m/s C.  5m / s D.  10 2m / s Câu 14: Quả cầu khối lượng m = 0,8 kg  gắn  ở đầu một lò xo nằm ngang , đầu kia của lò  xo cố  định , độ  cứng của lò xo k = 100 N/m . Quả cầu có thể  chuyển động không ma sát   trên mặt phẳng ngang . Từ  vị  trí cân bằng , người ta kéo quả  cầu cho lò xo giãn ra đoạn    rồi buông tay . Tính vận tốc cực đại của quả  cầu trong quá trình chuyển  động . A. 2,7 m/s B. 1,7 m/s C. 0,27 m/s D. 27 m/s Câu 15: Từ  điểm M (có độ  cao so với mặt đất bằng 0,8 m) ném lên một vật với vận tốc   đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s 2. Cơ năng của vật bằng bao  nhiêu ? A. 5 J. B. 8 J. C. 4 J. D. 1 J. Câu 16: Một vật rơi tự do từ độ  cao 120 m . Lấy g = 10 m/s2  . Bỏ qua sức cản không khí .  Tìm độ cao mà ở đó động năng của vật lớn gấp đôi thế năng A. 20 m B. 30 m C. 40 m D. 10 m Câu 17: Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào không phù hợp với định luật Sáclơ. p p1 p2 A.  hằng số. B. p ~ t. C.  D. p ~ T. T T1 T2 Câu 18: Một người kéo một thùng nước có trọng lượng 150N từ  giếng sâu 8m lên trong 20  giây. Biết thùng nước chuyển động đều.Tính công suât của người đó? A. 18,75W. B. 160W. C. 600W. D. 60W. Câu 19: Một lò xo có độ  cứng k=200N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với một vật nhỏ.   Khi lò xo bị nén 2cm thì thế năng đàn hồi của vật và lò xo là: A. không xác định được vì phụ thuộc vào khối lượng của vật. B. 0,04J. C. 400J. D. 4,0J. Câu 20: Điều nào sau đây là sai khi nói về công suất? A. Công suất được đo bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian. B. Công suất là đại lượng véc tơ. C. Công suất cho biết tốc độ sinh công của vật đó. D. Công suất có đơn vị là oát(w). Câu 21: Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của   một lượng khí?                                                Trang 2/4 ­ Mã đề thi 010
  3. A. Khối lượng. B. Nhiệt độ tuyệt đối. C. Áp suất. D. Thể tích. Câu 22: Cùng một khối lượng khí đựng trong 3 bình kín có thể tích khác  V1 nhau, đồ thị thay đổi áp suất theo nhiệt độ của 3 khối khí ở 3 bình được  p mô tả như hình vẽ. Quan hệ về thể tích của 3 bình đó là: V2 A. V3 = V2 = V1 B. V3 > V2 > V1 V3 C. V3 ≥ V2 ≥ V1 D. V3 
  4. Câu 30:  Dùng  ống bơm bơm một quả  bóng   đang bị  xẹp, mỗi lần bơm đẩy được 50cm 3  không khí ở áp suất 1 atm vào quả bóng. Sau 60 lần bơm quả bóng có dung tích 2 lít, coi quá   trình bơm nhiệt độ không đổi, áp suất khí trong quả bóng sau khi bơm là: A. 2 atm B. 1,25 atm C. 1,5 atm D. 2,5 atm ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 4/4 ­ Mã đề thi 010
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0