intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi kiểm tra HK2 môn Toán lớp 9 năm học 2014

Chia sẻ: Nguyen Thi C | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

503
lượt xem
47
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo đề thi kiểm tra học kỳ 2 môn Toán lớp 9 năm học 2014 dành cho các em học sinh đang chuẩn bị cho kỳ kiểm tra, với đề kiểm tra này các em sẽ được làm quen với cấu trúc đề thi và củng cố lại kiến thức căn bản nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi kiểm tra HK2 môn Toán lớp 9 năm học 2014

  1. Đề thi kiểm tra học kì II môn Toán lớp 9 năm học 2014 – Trường Yên Mỹ Bài 1: ( 2 điểm ) Cho biểu thức 1) Rút gọn biểu thức A. 2) Tìm x để A = - 3 Bài 2: (2 điểm) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình: Một xe tải lớn chở 3 chuyến và xe tải nhỏ chở 4 chuyến thì chuyển được tất cả 85 tấn hàng. Biết rằng 4 chuyến xe tải lớn chở nhiều hơn 5 chuyến xe tải nhỏ 10 tấn. Hỏi mỗi loại xe chở mỗi chuyến bao nhiêu tấn hàng? Bài 3: (2,5 điểm)Cho hệ phương trình với m là tham số 1. Giải hệ phương trình khi m = –1. 2. Xác định giá trị của m để hệ phương trình có nghiệm (x; y) thỏa điều kiện: x + y = 1. Bài 4: ( 3,5 điểm ) Từ một điểm M ở ngoài đường tròn O bán kính R, vẽ hai tiếp tuyến MA, MB đến đường tròn O bán kính R ( Với A, B là hai tiếp điểm ). Qua A vẽ đường thẳng song song với MB cắt đường tròn tâm O tại E. Đoạn ME cắt đường tròn tâm O tại F. Hai đường thẳng AF và MB cắt nhau tại I.
  2. a) Chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp đường tròn. b) Chứng minh IB2 = IF.IA. c) Chứng minh IM = IB. Đáp án đề thi giữa kì 2 môn Toán lớp 9 - Đề số 1 năm 2014
  3. Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 trường THCS Hiệp Phước - Nhơn Trạch - Đồng Nai năm 2014 Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Toán năm 2014 - Đề 1 I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Tập nghiệm của phương trình 0x + 2y = 5 được biểu diễn bởi A. Đường thẳng y = 2x – 5 B. Đường thẳng y = 5 – 2x C. Đường thẳng y = 5/2 D. Đường thẳng x = 5/2 Câu 2: Cặp số (1; 3) là nghiệm của phương trình nào sau đây? A. 3x – 2y = 3 B. 3x – y = 0 C. 0x + 4y = 4 D. 0x – 3y = 9. Câu 3: Cho phương trình 2x – y = 2 (1) . Phương trình nào sau đây có thể kết hợp với (1) để được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm? A. 2y = 2x -2 B. y = 1 + x C. 2y = 2 – 2x D. y = 2x – 2. Câu 4: Cho hàm số Hàm số đã cho
  4. A. đồng biến với mọi x. B. đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0. C. nghịch biến với mọi x D. đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0. Câu 5: Điểm A( −1;4) thuộc đồ thị hàm số y = mx2 khi m bằng: A. 2 B. −2 C. 4 D. −4. Câu 6: Cho hình vẽ bên, biết MN > PQ (MN, PQ là các cung nhỏ của đường tròn tâm O). Khẳng định nào sau đây là đúng? A. sđ cung MN = sđ cung PQ B. sđ cung MN > sđ cung PQ C. sđ cung MN < sđ cung PQ D. Không so sánh được sđ cung MN và sđ cung PQ . Câu 7: Cho hình vẽ bên, biết MN là đường kính của (O) và MPQ = 700 . Số đo góc NMQ trong hình là bao nhiêu ?
  5. Câu 8: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn khi: A. ABC + ADC = 1800 C. ABD + ADB = 1800 B. BCA + DAC = 1800 D. ABD + BCA = 1800 . Câu 9: Trong hình bên cho góc PMK = 250 và góc MPK = 350 . Số đo cung nhỏ MN bằng : A. 600 B. 700 C. 120 0 D. 1300.
  6. Câu 10: Hệ số b’ của phương trình x2 + 2(2m – 1)x + 2m = 0 là: A. m – 1 B. – 2m C. –(2m – 1) D. 2m – 1. Câu 11: Một nghiệm của phương trình 2x2 – (k – 1)x – 3 + k = 0 là:
  7. a)Vẽ đồ thị (P) hàm số trên. b)Tìm m để đường thẳng có phương trình y = m + x cắt (P) tại hai điểm phân biệt.
  8. Câu 18: (1.5 đ) Một tam giác vuông có cạnh huyền là 15 cm và hai cạnh góc vuông hơn kém nhau 3cm. Tính độ dài các cạnh góc vuông của tam giác đó. Câu 19: (3 đ) Cho đường tròn (O) đường kính AB. Vẽ dây CD vuông góc với đường kính AB tại H. Gọi M là điểm chính giữa cung nhỏ CB, I là giao điểm của CB và OM. Chứng minh: a. MA là tia phân giác CMD b. Bốn điểm O, H, C, I cùng nằm trên một đường tròn. c. Đường vuông góc vẽ từ M đến AC cũng là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại M.
  9. PHÒNG GD & ĐT THANH OAI ĐỀ THI KHẢO SÁT GIỮA HỌC KỲ II Trường THCS BÍCH HÒA Năm học 2013 - 2014 Môn Toán 9 (Thời gian: 60phút) Bài 1 ( 3đ ) x 1 1 2 Cho biểu thức Q = (  ):(  ) ( với x  0; x  1 ) x 1 x x x 1 x 1 a) Rút gọn biểu thức Q b) Tính giá trị của Q khi x  3  2 2 c) Tìm giá trị của x sao cho Q > 2 Bài 2 (3đ ) Một ô tô dự định đi từ A đến B trong một thời gian nhất định. Nếu xe chạy với vận tốc 35km/h thì đến B chậm 2 giờ. Nếu xe chạy với vận tốc 50km/h thì đến B sớm 1 giờ. Tính quãng đường AB và thời gian dự định. Bài 3 ( 3đ ) Cho đường tròn ( O; R ) có đường kính AB vuông góc với dây cung MN tại H ( H nằm giữa O và B ). Trên tia MN lấy điểm C nằm ngoài đường tròn (O; R ) sao cho đoạn thẳng AC cắt đường tròn ( O;R ) tại điểm K khác A, hai dây MN và BK cắt nhau ở E a) Chứng minh rằng: Tứ giác AHEK là tứ giác nội tiếp. b) Chứng minh rằng: ∆ CAE đồng dạng ∆ CHK. c) Qua N kẻ đường thẳng vuông góc với AC cắt tia MK tại F. Chứng minh rằng ∆ NFK là tam giác cân. Bài 4 ( 1đ ) Tìm tất cả các số tự nhiên n để A = n4 + n2 + 1 là số nguyên tố. ..................HẾT.................
  10. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN TOÁN 9 Bài 1 a) ( 1đ ) x 1 1 2 Q=(  ):(  ) x 1 x ( x  1) x 1 ( x  1)( x  1) 0,25đ x 1 x 1  2 = : x( x  1) ( x  1)( x  1) 0,25đ x 1 1 = : x ( x  1) x 1 0,25đ x 1 x 1 x 1 = .  x ( x  1) 1 x 0,25đ b) ( 1đ ) Biến đổi x  ( 2  1) 2 0,25đ => x = 2  1 0,25đ Thay vào biểu thức Q tính được Q = 2 2 0,5đ c) (1đ) x 1 Q>2 2 x 0,25đ  x 1  2 x 0,25đ  x  2 x  1  ( x  1) 2 > 0 Đúng với mọi x > 0: x  1 0,25đ Bài 2 ( 3đ ) Gọi x (km) là quãng đường AB và y (giờ ) là thời gian dự định lúc đầu ( x ; y >0) 0,5đ Nếu xe chạy với vận tốc 35km/h thì thời gian đi là y + 2 Ta có pt : x = 35( y + 2 ) (1) 0,5đ Nếu xe chạy với vận tốc 50km/h thì thời gian đi là y – 1
  11. Ta có pt : x = 50( y – 1) (2) 0,5đ Từ (1) ; (2) ta có hệ pt x = 35y + 70 x - 35y = 70  0,5đ x = 50y – 50 x -50y = -50 x - 35y = 70 x = 350 (tmđk) 0,75đ 15y = 120 y=8 ( tmđk) Vậy quãng đường AB dài 350km và thời gian dự định là 8 giờ 0,25đ Bài 3 (3đ) vẽ hình đúng tới câu a 0,25đ a) Ta có góc AHE = 900 ( vì AB vuông góc MN) 0,25đ góc AKE = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) 0,25đ  góc AHE + góc AKE = 900 + 900 = 1800 Vậy AHEK nội tiếp 0,25đ A F K M H N E C B b) Xét ∆ CAE và ∆ CHK có : góc C chung 0,25đ góc EAC = góc EHK (góc nội tiếp cùng chắn cungEK) 0,25đ Vậy ∆ CAE đồng dạng ∆ CHK ( g.g ) 0,5đ d) Do AM vuông góc với MN nên B là điểm chính giữa cung MN
  12. => góc MKB = Góc NKB ( 1) 0,25đ Lại có BK // NF ( vì cùng vuông góc với AC ) Nên góc NKB = góc KNF ( 2) 0,25đ Góc MKB = góc MFN ( 3) 0,25đ Từ (1),(2),(3) => góc MFN = góc KNF  góc KFN = góc KNF => ∆KNF cân 0,25đ Bài 4 (1đ) A = n4 +2n2 + 1 – n2 = ( n2 + 1 )2 – n2 = (n2 + 1 –n)(n2 + 1 +n) 0,25đ Ta có: n2 + n + 1 > 0. Mà A > 0 => n2 + 1 – n > 0 0,25đ Và n2 + 1 – n ≤ n2 + 1 + n Để A là số nguyên tố thì một trong hai ước n2 + 1 – n ; n2 + 1 + n phải bằng 1 0,25đ Do đó n2 + 1 – n = 1 => n = 0; n = 1 +) Với n = 1 => A = 1+1 +1 = 3 là số nguyên tố 0,25đ +) Với n = 0 => A = 0 + 1 = 1 không phải là số nguyên tố
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2