intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK2 môn Hoá học lớp 11 năm 2017 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 132

Chia sẻ: Ngô Văn Trung | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

100
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Củng cố kiến thức với Đề kiểm tra HK2 môn Hoá học lớp 11 năm 2017 của trường THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 132 dành cho các bạn học sinh lớp 11 đang chuẩn bị kiểm tra học kỳ, giúp các em ôn tập và phát triển tư duy, năng khiếu môn Hóa học. Chúc các bạn đạt được điểm cao trong kì thi này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK2 môn Hoá học lớp 11 năm 2017 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 132

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016­2017 TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG Môn: Hóa học 11  Thời gian làm bài: 45 phút;  Mã đề thi 132 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: ............................. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho 0,94 gam phenol tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M, giá trị của V là A. 30ml. B. 40ml. C. 20ml. D. 10ml. Câu 2: Cho các phát biểu sau : (1) Toluen phản ứng thế với Br2 (xúc tác bột Fe) tạo thành m – bromtoluen (2) Thuốc nổ TNT được điều chế từ toluen (3) Clo hóa benzen (điều kiện ánh sáng) thu được clobenzen. (4) Phân biệt toluen và stiren có thể dùng dung dịch nước brom. (5) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa.  (6) Trime hoá axetilen thu được benzen. (7) Có thể sử dụng Cu(OH)2 để phân biệt etilenglycol và propan­1,2­điol đựng trong hai lọ riêng   biệt. Số phát biểu đúng là : A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 3: 7,04 gam một andehit no,đơn chức (A) phản ứng với lượng dư AgNO 3/NH3 thu được 34,56  gam Ag. Tên gọi của A là : A. metanal B. etanal C. Butanal D. propanal Câu 4: Cho các hợp chất: HCHO; CH2=CH­CH3;  HC≡C­CH3;  CH3­C≡C­CH3;  CH3­CHO;   HC≡C­CH2­CH3; CH3­OH, có x hợp chất phản  ứng với dung dịch AgNO 3/NH3 và y hợp chất  phản ứng tráng gương; x và y lần lượt bằng: A. 5; 4 B. 4; 2 C. 5; 2 D. 4; 3 Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn một anken thu được 2,24 lít CO2 (đktc) khối lượng nước thu được là? A. 1,8 g B. 18 g C. 3,6 g D. 9 g Câu 6: Để phân biệt glixerol và etanol người ta dùng: A. HCl B. Cu(OH)2 C. Dung dịch Br2 D. Na Câu 7:  Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hiđrocacbon X thu được 6,72 lít CO 2  (các thể  tích khí đo  ở  đktc). X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 sinh ra kết tủa Y,  công thức cấu tạo của X là A. HC CH. B. CH3−CH=CH2. C. CH2=CH−C CH. D. HC C−CH3. Câu 8: Hiđrocacbon nào sau đây thuộc cùng dãy đồng đẳng với metan? A. C4H8. B. C3H6. C. C2H2. D. C3H8. Câu 9: Stiren có công thức cấu tạo : CH CH2 C CH2 CH3 CH CH2 CH A.  B.  C.  D.  CH3 H 2 SO4d Câu 10: Cho phản ứng CH3CH2OH  1700 C X + H2O, tên gọi của X là? A. Etan B. Axetilen C. Đietyl ete D. Etilen                                                Trang 1/3 ­ Mã đề thi 132
  2. Câu 11: Cho m gam metanol phản ứng hết với natri thu được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Giá trị  của   m là : A. 9,60. B. 8,10. C. 4,80. D. 16,20. Câu 12: Cho các hiđrocacbon sau:  (a)  CH2 = CH2;  (b) CH3C CH; (c) CH2=CH CH=CH2; (d) CH3 CH=CH2 Có bao nhiêu hiđrocacbon là anken? A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 13: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH C CH CH3 CH3                                                                        .  Tên thay thế của X là A. isopropylaxetilen. B. 2­metylbut­3­in. C. 3­metylbut­1­in. D. isopren. Câu 14: Hợp chất thơm không thuộc cùng dãy đồng đẳng với benzen là C2H5 CH CH2 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 A.  B.  C.  D.  Câu 15: Chất nào sau đây làm mất màu nước Brom(Br2) và thuốc tím(KMnO4)? A. CH3­CH2­CH3 B. CH3­CH3 C. CH2=CH2 D. C6H5 – CH3 Câu 16: Công thức chung của ankin là A. CnH2n−2 (n ≥ 2). B. CnH2n−4 (n ≥ 4). C. CnH2n+2 (n ≥ 2). D. CnH2n (n ≥ 2). Câu 17: Số đồng phân hợp chất thơm có nhóm –OH trong phân tử ứng với công thức C7H8O là A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 18: Tên gọi ứng với công thức : C6H5 – CH3 là : A. Benzen B. Stiren C. Toluen D. Etylbenzen Câu 19: Phản ứng hóa học đặc trưng của ankan là A. Phản ứng oxi hóa. B. Phản ứng thế C. Phản ứng cộng. D. Phản ứng tách. Câu 20: Trong các chất có cấu tạo dưới đây chất nào không phải là anđehit: A. CH3­CHO B. HCHO C. O=CH­CHO D. CH3­CO­CH3 PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1 (1điểm): Hoàn thành các phương trình hóa học sau: H 2SO 4 d a)  C2H5OH  140o C                                     Fe +Br2 b)    c)    CH3CHO + AgNO3 +NH3 + H2O t o d)     CH2=CH2   +  HCl  Câu 2: (2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol no, đơn chức (X) thu được 6,72 lit CO2 (đkc) và 7,2 g H2O. a) Xác định CTPT của ancol (X)   b) Oxi hóa hoàn toàn 12 gam ancol X trên bằng CuO, đun nóng sau đó, đem toàn bộ sản phẩm   hữu cơ cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được m gam Ag↓. Tính m? Câu 3 (1,0 điểm):                                                Trang 2/3 ­ Mã đề thi 132
  3. Hỗn hợp khí X gồm axetilen, etilen và hiđrocacbon Y mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn X thu  được CO2 và H2O có tỉ  lệ  mol 1:1. Nếu sục X vào bình nước brom dư  thì khối lượng bình tăng  thêm 1,23 gam; khí thoát ra khỏi bình đem đốt cháy hoàn toàn thu được 2,64 gam CO2 và 1,35 gam  H2O. Tính thành phần % theo thể tích của Y trong hỗn hợp X. (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Br = 80,Cu =64, Ag =108.) ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 3/3 ­ Mã đề thi 132
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2