intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK2 môn Hoá học lớp 12 năm 2017 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 134

Chia sẻ: Ngô Văn Trung | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

83
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dưới đây là Đề kiểm tra HK2 môn Hoá học lớp 12 năm 2017 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 134 mời các bạn và thầy cô hãy tham khảo để giúp các em học sinh ôn tập củng cố kiến thức cũng như cách giải các bài tập nhanh và chính xác nhất. Chúc các bạn thi tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK2 môn Hoá học lớp 12 năm 2017 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 134

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016 – 2017 TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG MÔN: HÓA HỌC 12 Thời gian làm bài: 45  phút;  Mã đề thi 134 Họ và tên :................................................................ L ớp: .......... PHẦN TRẮC NGHIỆM (24 câu) (8 điểm) Câu 1: Cho luồng khí H2 dư  đi qua  ống nghiệm chứa hỗn hợp Al 2O3, CuO, MgO,  FeO, Fe3O4. Giả  thiết các phản  ứng xãy ra hoàn toàn, hỗn hợp thu được được sau   phản ứng là: A. Mg, Al, Cu, Fe B. Mg, Al2O3, Cu, Fe C. Al2O3, MgO, Cu, Fe D. Al2O3, FeO, MgO, Fe,Cu, Fe Câu 2: Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu  ứng nhà kính chủ  yếu là do chất nào   sau đây? A. Khí clo. B. Khí hidroclorua. C. Khí cacbonic. D. Khí cacbon oxit Câu 3: Dãy nào sau đây được xếp đúng theo thứ tự tính khử tăng dần: A. Ni, Fe, Zn ,Pb, Al, Cr. B. Pb, Ni, Sn, Zn,Cr, Fe. C. Pb, Sn, Fe, Cr, Ni, Zn. D. Pb, Sn, Ni, Fe, Cr, Zn. Câu 4: Cấu hình electron ngoài cùng của crom là: A. (n­1)d4 ns2     (n=3) B. (n­1)d5 ns1     (n=4) C. ns2np4  (n=4) D. (n­1)d5 ns1     (n=3) Câu 5: Cho 3,9 kali và nước dư thu được V lít khí(đktc). Giá trị V là: A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít Câu 6: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2 và nước (dư). Sau   khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn  không tan. Giá trị của m là? A. 10,8g B. 5,40g C. 7,8g D. 43,2g Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Al bằng lượng vừa đủ  dd  H2SO4 loãng thu được 1,344 lit khí (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của   m là: A. 8,98 B. 10,27 C. 9,52 D. 7.25 Câu 8: Nước cứng là nước : A. Chứa nhiều ion Ca2+ , Mg2+ B. Chứa 1 lượng cho phép Ca2+ , Mg2+ C. Không chứa Ca2+ , Mg2+ D. Chứa nhiều Ca2+ , Mg2+  , HCO 3 Câu 9: Nếu M là nguyên tố nhóm IA thì oxit của nó có công thức là: A. MO2 B. MO C. M2O3 D. M2O Câu 10: Có 4 chất bột màu trắng : CaCO3 , CaSO4 , K2CO3 , KCl hoá chất dùng để  phân biệt chúng là : A. H2O , d2 NaOH B. H2O , d2 AgNO3 C. d2BaCl2, d2AgNO3 D. H2O , HCl Câu 11: Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của ion R+ là 2p6. Nguyên tử R là : A. Ca B. Na C. Ne D. K Câu 12: Hiện tượng nào xảy ra khi thổi từ từ khí CO2 dư vào nước vôi trong :                                                Trang 1/3 ­ Mã đề thi 134
  2. A. Có kết tủa trắng sau đó tan B. Dung dịch trong suốt sau đó có kết tủa C. Dung dịch trong suốt từ đầu đến cuối D. Có kết tủa trắng sau đó tan và sau đó xuất hiện kết tủa Câu 13: Thông thường khi bị gãy tay, chân người ta phải bó bột lại vậy họ đã dùng   hoá chất nào ? A. CaSO4 B. 2CaSO4.H2O C. CaSO4.2H2O D. CaCO3 Câu 14: Trong một cốc có a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl­, d mol HCO3­. Biểu thức  liên hệ giữa a,b,c,d là: A. 2a+b=c+ d B. 3a + 3b = c + d C. 2a + 2b = c + d D. a + b = c + d Câu 15:  Dẫn không khí bị  ô nhiễm đi qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2  thấy  dung dịch xuất hiện vết màu đen. Không khí đó đã bị nhiễm bẩn khí nào sau đây: A. Cl2 B. SO2 C. H2S D. NO2 Câu 16: Phản ứng hoá học nào sau đây không xảy ra A. Sn2+ + Pb→ Pb2+ + Sn. B. Sn2+ + Ni→ Ni2+ + Sn. C. Pb2+ + Ni → Ni2+ + Pb. D. Pb2+ + Sn → Sn2+ + Pb. Câu 17: Dung dịch NaOH không tác dụng với muối nào sau đây : A. CuSO4 B. NaHSO4 C. NaHCO3 D. Na2CO3 Câu 18:  Hấp thụ  hết 11,2 lít CO2  (đktc) vào 350 ml dd Ba(OH)2  1M. Tính khối  lượng kết tủa thu được? A. 39,4g B. 78,8g C. 19,7g D. 20,5g Câu 19: Có thể dùng một hoá chất để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4. Hoá chất này là: A. HCl đặc B. HCl loãng C. H2SO4 loãng D. HNO3 loãng. Câu 20: Dùng hợp chất nào để phân biệt 3 mẩu kim loại : Ca, Mg, Cu: A. H2O B. d2 H2SO4 C. d2 HNO3 D. d2 HCl Câu 21: Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên, nhưng hiếm là: A. Xiđerit B. Hematit C. Pirit D. Manhetit Câu 22: Ngâm một đinh sắt nặng 4 g trong dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy  đinh sắt ra, sấy khô, cân nặng 4,2857 g. Khối lượng sắt tham gia phản ứng là A. 1,9990 g. B. 1,9999 g. C. 0,3999 g. D. 2,1000 g. Câu 23: Có các chất sau : NaCl, Ca(OH)2 ,Na2CO3, HCl . Cặp chất nào có thể  làm  mềm nước cứng tạm thời : A. NaCl và Ca (OH)2 B. NaCl và HCl C. Ca(OH)2 và Na2CO3 D. Na2CO3 và HCl Câu   24:  Cho   từng   chất:   Fe,   FeO,   Fe(OH) 2,   Fe(OH)3,   Fe3O4,   Fe2O3,   Fe(NO3)2,  Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản  ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản  ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá ­ khử là: A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. PHẦN TỰ LUẬN (2 điểm): Câu 1 (1điểm): Hoàn thành chuỗi phản ứng sau , ghi rõ điều kiện (nếu có).   Al  (1)  Al2O3  (2)  Al2(SO4)3   (3) Al(OH)3   (4)  NaAlO2                                                Trang 2/3 ­ Mã đề thi 134
  3. Câu 2  (1điểm): Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3  loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí  NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung   dịch Y, thu được m gam muối khan. Tìm giá trị của m? ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 3/3 ­ Mã đề thi 134
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2