Đề thi kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 10 năm học 2011 - 2012 - Trường Quốc học Quy Nhơn - Mã đề 136
lượt xem 21
download
Để giúp các bạn có thêm phần tự tin cho kì thi sắp tới và đạt kết quả cao. Dưới đây là Đề thi kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 10 năm học 2011 - 2012 - Sở GD &ĐT Bình Định - Trường Quốc học Quy Nhơn - Đề 136
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 10 năm học 2011 - 2012 - Trường Quốc học Quy Nhơn - Mã đề 136
- SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG QUỐC HỌC QUY NHƠN Năm học 2011-2012 Môn: VẬT LÍ - Lớp: 10 Đề chính thức Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề kiểm tra có 02 trang) Mã đề: 136 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH (8 điểm): 1. Trắc nghiệm (10 câu, 5 điểm): Câu 1: Câu nào sai? Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì A. gia tốc luôn có giá trị âm. B. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. C. vận tốc tức thời biến thiên theo hàm số bậc nhất của thời gian. D. gia tốc là đại lượng không đổi. Câu 2: Phương trình chuyển động thẳng đều của vật không xuất phát từ gốc tọa độ và chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ là: A. x = 20 - 10t. B. x = 10t. C. x =10 +20t. D. x = - 20 - 10t. Câu 3: Khi khối lượng của hai vật (coi như hai chất điểm) và khoảng cách giữa chúng tăng lên gấp ba thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn A. tăng gấp đôi. B. giữ nguyên như cũ. C. giảm đi một nửa. D. tăng gấp bốn. Câu 4: Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của hai lực cân bằng? A. Hai lực đặt vào hai vật khác nhau. B. Hai lực có cùng giá. C. Hai lực ngược chiều nhau. D. Hai lực có cùng độ lớn. Câu 5: Một ô tô có khối lượng 1000kg chuyển động đều qua một cầu vượt (coi là cung tròn) với tốc độ là 36km/h. Hỏi áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất là bao nhiêu. Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50m. Lấy g=10m/s2. A. 10.000 N. B. 12.000 N. C. 1000 N. D. 8.000 N. Câu 6: Tác dụng lực F không đổi lên một vật đang đứng yên. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Vật chuyển động tròn đều. B. Vật chuyển động thẳng đều. C. Vật chuyển động thẳng biến đổi đều. D. Vật chuyển động nhanh dần đều rồi sau đó chuyển động thẳng đều. Câu 7: Từ độ cao h=20m, ném hai vật theo phương ngang với các vận tốc ban đầu cùng chiều và có độ lớn lần lượt là 10m/s và 8m/s. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g=10m/s2. Khoảng cách giữa hai điểm chạm đất của hai vật là: A. 16 m. B. 4 m. C. 36 m. D. 20 m. Câu 8: Một chất điểm chuyển động trên một đường tròn bán kính R=15m, với tốc độ dài 54km/h. Gia tốc hướng tâm của chất điểm là: A. 0,067 m/s2. B. 1 m/s2. C. 225 m/s2. D. 15 m/s2 . Câu 9: Trong chuyển động tròn đều thì vectơ gia tốc A. có độ lớn không đổi và hướng vào tâm quĩ đạo. B. không thay đổi. C. có độ lớn không đổi và có phương tiếp tuyến với quĩ đạo. D. có độ lớn bằng 0 vì vận tốc có độ lớn không đổi. Câu 10: Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi được ba phần tư độ cao rơi. Lấy g=10m/s2. Vận tốc khi chạm đất là: A. 20 m/s. B. 5,77 m/s. C. 40 m/s. D. 6,67 m/s.
- 2. Tự luận (3 điểm) Câu 1 (1 điểm): Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 30cm. Treo lò xo thẳng đứng và móc vào đầu dưới một quả cân có khối lượng m = 100gam thì lò xo dài l = 31cm. Lấy g=10m/s2. Tính độ cứng của lò xo. Câu 2 (2 điểm): Một ô tô đang chạy với vận tốc 36km/h trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh cho ô tô chạy chậm dần đều. Sau khi chạy thêm được 50m thì dừng lại. a) Tính gia tốc của ô tô. b) Tìm hệ số ma sát giữa bánh xe với mặt đường biết rằng khi hãm phanh bánh xe chỉ trượt trên mặt đường. Lấy g=10m/s2. II. PHẦN RIÊNG (2 điểm) Học sinh chỉ được chọn một trong hai câu (3A hoặc 3B) Câu 3A: (Theo chương trình Chuẩn) Có đòn bẩy như hình vẽ. Đầu A của đòn bẩy treo một A O B vật có khối lượng m1=3kg. Chiều dài của đòn bẩy là AB=50cm. Khoảng cách từ đầu A đến trục quay O là 20cm. Lấy g=10m/s2. Khi treo vật m2 vào đầu B thì đòn bẩy cân bằng nằm ngang. m1 a) Tìm m2. b) Tính lực của đòn bẩy tác dụng vào trục quay. Câu 3B: (Theo chương trình Nâng cao) Một vật có khối lượng 1kg đang đứng yên thì được kéo trên sàn ngang bởi một lực F hướng lên, có phương hợp với phương ngang một góc 300 và có độ lớn là 2N (hình vẽ). F Hệ số ma sát trượt giữa sàn và vật là 0,1. Lấy g=10m/s2. a) Tính gia tốc của vật. b) Tính tốc độ trung bình của vật trong giây thứ hai kể từ lúc vật bắt đầu chuyển động. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
- SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG QUỐC HỌC QUY NHƠN Năm học 2011-2012 Môn: VẬT LÍ - Lớp: 10 Đề chính thức Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề kiểm tra có 02 trang) Mã đề: 214 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH (8 điểm): 1. Trắc nghiệm (10 câu, 5 điểm): Câu 1: Khi khối lượng của hai vật (coi như hai chất điểm) và khoảng cách giữa chúng tăng lên gấp ba thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn A. tăng gấp bốn. B. giảm đi một nửa. C. giữ nguyên như cũ. D. tăng gấp đôi. Câu 2: Trong chuyển động tròn đều thì vectơ gia tốc A. có độ lớn không đổi và có phương tiếp tuyến với quĩ đạo. B. có độ lớn không đổi và hướng vào tâm quĩ đạo. C. không thay đổi. D. có độ lớn bằng 0 vì vận tốc có độ lớn không đổi. Câu 3: Câu nào sai? Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì A. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. B. gia tốc luôn có giá trị âm. C. gia tốc là đại lượng không đổi. D. vận tốc tức thời biến thiên theo hàm số bậc nhất của thời gian. Câu 4: Một ô tô có khối lượng 1000kg chuyển động đều qua một cầu vượt (coi là cung tròn) với tốc độ là 36km/h. Hỏi áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất là bao nhiêu. Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50m. Lấy g=10m/s2. A. 1000 N. B. 8.000 N. C. 12.000 N. D. 10.000 N. Câu 5: Phương trình chuyển động thẳng đều của vật không xuất phát từ gốc tọa độ và chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ là: A. x =10 +20t. B. x = 10t. C. x = - 20 - 10t. D. x = 20 - 10t. Câu 6: Từ độ cao h=20m, ném hai vật theo phương ngang với các vận tốc ban đầu cùng chiều và có độ lớn lần lượt là 10m/s và 8m/s. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g=10m/s2. Khoảng cách giữa hai điểm chạm đất của hai vật là: A. 16 m. B. 4 m. C. 36 m. D. 20 m. Câu 7: Một chất điểm chuyển động trên một đường tròn bán kính R=15m, với tốc độ dài 54km/h. Gia tốc hướng tâm của chất điểm là: A. 0,067 m/s2. B. 1 m/s2. C. 225 m/s2. D. 15 m/s2 . Câu 8: Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của hai lực cân bằng? A. Hai lực đặt vào hai vật khác nhau. B. Hai lực có cùng giá. C. Hai lực ngược chiều nhau. D. Hai lực có cùng độ lớn. Câu 9: Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi được ba phần tư độ cao rơi. Lấy g=10m/s2. Vận tốc khi chạm đất là: A. 5,77 m/s. B. 6,67 m/s. C. 20 m/s. D. 40 m/s. Câu 10: Tác dụng lực F không đổi lên một vật đang đứng yên. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Vật chuyển động nhanh dần đều rồi sau đó chuyển động thẳng đều. B. Vật chuyển động thẳng đều. C. Vật chuyển động tròn đều. D. Vật chuyển động thẳng biến đổi đều.
- 2. Tự luận (3 điểm) Câu 1 (1 điểm): Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 30cm. Treo lò xo thẳng đứng và móc vào đầu dưới một quả cân có khối lượng m = 100gam thì lò xo dài l = 31cm. Lấy g=10m/s2. Tính độ cứng của lò xo. Câu 2 (2 điểm): Một ô tô đang chạy với vận tốc 36km/h trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh cho ô tô chạy chậm dần đều. Sau khi chạy thêm được 50m thì dừng lại. a) Tính gia tốc của ô tô. b) Tìm hệ số ma sát giữa bánh xe với mặt đường biết rằng khi hãm phanh bánh xe chỉ trượt trên mặt đường. Lấy g=10m/s2. II. PHẦN RIÊNG (2 điểm) Học sinh chỉ được chọn một trong hai câu (3A hoặc 3B) Câu 3A: (Theo chương trình Chuẩn) Có đòn bẩy như hình vẽ. Đầu A của đòn bẩy treo một A O B vật có khối lượng m1=3kg. Chiều dài của đòn bẩy là AB=50cm. Khoảng cách từ đầu A đến trục quay O là 20cm. Lấy g=10m/s2. Khi treo vật m2 vào đầu B thì đòn bẩy cân bằng nằm ngang. m1 a) Tìm m2. b) Tính lực của đòn bẩy tác dụng vào trục quay. Câu 3B: (Theo chương trình Nâng cao) Một vật có khối lượng 1kg đang đứng yên thì được kéo trên sàn ngang bởi một lực F hướng lên, có phương hợp với phương ngang một góc 300 và có độ lớn là 2N (hình vẽ). F Hệ số ma sát trượt giữa sàn và vật là 0,1. Lấy g=10m/s2. a) Tính gia tốc của vật. b) Tính tốc độ trung bình của vật trong giây thứ hai kể từ lúc vật bắt đầu chuyển động. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
- SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG QUỐC HỌC QUY NHƠN Năm học 2011-2012 Môn: VẬT LÍ - Lớp: 10 Đề chính thức Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề kiểm tra có 02 trang) Mã đề: 358 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH (8 điểm): 1. Trắc nghiệm (10 câu, 5 điểm): Câu 1: Tác dụng lực F không đổi lên một vật đang đứng yên. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Vật chuyển động thẳng đều. B. Vật chuyển động thẳng biến đổi đều. C. Vật chuyển động tròn đều. D. Vật chuyển động nhanh dần đều rồi sau đó chuyển động thẳng đều. Câu 2: Phương trình chuyển động thẳng đều của vật không xuất phát từ gốc tọa độ và chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ là: A. x =10 +20t. B. x = 10t. C. x = - 20 - 10t. D. x = 20 - 10t. Câu 3: Từ độ cao h=20m, ném hai vật theo phương ngang với các vận tốc ban đầu cùng chiều và có độ lớn lần lượt là 10m/s và 8m/s. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g=10m/s2. Khoảng cách giữa hai điểm chạm đất của hai vật là: A. 36 m. B. 20 m. C. 4 m. D. 16 m. Câu 4: Một chất điểm chuyển động trên một đường tròn bán kính R=15m, với tốc độ dài 54km/h. Gia tốc hướng tâm của chất điểm là: A. 0,067 m/s2. B. 1 m/s2. C. 225 m/s2. D. 15 m/s2 . Câu 5: Khi khối lượng của hai vật (coi như hai chất điểm) và khoảng cách giữa chúng tăng lên gấp ba thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn A. tăng gấp bốn. B. tăng gấp đôi. C. giảm đi một nửa. D. giữ nguyên như cũ. Câu 6: Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của hai lực cân bằng? A. Hai lực có cùng giá. B. Hai lực đặt vào hai vật khác nhau. C. Hai lực ngược chiều nhau. D. Hai lực có cùng độ lớn. Câu 7: Câu nào sai? Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì A. gia tốc là đại lượng không đổi. B. vận tốc tức thời biến thiên theo hàm số bậc nhất của thời gian. C. gia tốc luôn có giá trị âm. D. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. Câu 8: Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi được ba phần tư độ cao rơi. Lấy g=10m/s2. Vận tốc khi chạm đất là: A. 5,77 m/s. B. 6,67 m/s. C. 20 m/s. D. 40 m/s. Câu 9: Trong chuyển động tròn đều thì vectơ gia tốc A. không thay đổi. B. có độ lớn không đổi và có phương tiếp tuyến với quĩ đạo. C. có độ lớn bằng 0 vì vận tốc có độ lớn không đổi. D. có độ lớn không đổi và hướng vào tâm quĩ đạo. Câu 10: Một ô tô có khối lượng 1000kg chuyển động đều qua một cầu vượt (coi là cung tròn) với tốc độ là 36km/h. Hỏi áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất là bao nhiêu. Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50m. Lấy g=10m/s2. A. 8.000 N. B. 10.000 N. C. 12.000 N. D. 1000 N.
- 2. Tự luận (3 điểm) Câu 1 (1 điểm): Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 30cm. Treo lò xo thẳng đứng và móc vào đầu dưới một quả cân có khối lượng m = 100gam thì lò xo dài l = 31cm. Lấy g=10m/s2. Tính độ cứng của lò xo. Câu 2 (2 điểm): Một ô tô đang chạy với vận tốc 36km/h trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh cho ô tô chạy chậm dần đều. Sau khi chạy thêm được 50m thì dừng lại. a) Tính gia tốc của ô tô. b) Tìm hệ số ma sát giữa bánh xe với mặt đường biết rằng khi hãm phanh bánh xe chỉ trượt trên mặt đường. Lấy g=10m/s2. II. PHẦN RIÊNG (2 điểm) Học sinh chỉ được chọn một trong hai câu (3A hoặc 3B) Câu 3A: (Theo chương trình Chuẩn) Có đòn bẩy như hình vẽ. Đầu A của đòn bẩy treo một A O B vật có khối lượng m1=3kg. Chiều dài của đòn bẩy là AB=50cm. Khoảng cách từ đầu A đến trục quay O là 20cm. Lấy g=10m/s2. Khi treo vật m2 vào đầu B thì đòn bẩy cân bằng nằm ngang. m1 a) Tìm m2. b) Tính lực của đòn bẩy tác dụng vào trục quay. Câu 3B: (Theo chương trình Nâng cao) Một vật có khối lượng 1kg đang đứng yên thì được kéo trên sàn ngang bởi một lực F hướng lên, có phương hợp với phương ngang một góc 300 và có độ lớn là 2N (hình vẽ). F Hệ số ma sát trượt giữa sàn và vật là 0,1. Lấy g=10m/s2. a) Tính gia tốc của vật. b) Tính tốc độ trung bình của vật trong giây thứ hai kể từ lúc vật bắt đầu chuyển động. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
- SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG QUỐC HỌC QUY NHƠN Năm học 2011-2012 Môn: VẬT LÍ - Lớp: 10 Đề chính thức Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề kiểm tra có 02 trang) Mã đề: 482 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH (8 điểm): 1. Trắc nghiệm (10 câu, 5 điểm): Câu 1: Phương trình chuyển động thẳng đều của vật không xuất phát từ gốc tọa độ và chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ là: A. x =10 +20t. B. x = 10t. C. x = - 20 - 10t. D. x = 20 - 10t. Câu 2: Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của hai lực cân bằng? A. Hai lực có cùng giá. B. Hai lực đặt vào hai vật khác nhau. C. Hai lực ngược chiều nhau. D. Hai lực có cùng độ lớn. Câu 3: Tác dụng lực F không đổi lên một vật đang đứng yên. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Vật chuyển động tròn đều. B. Vật chuyển động nhanh dần đều rồi sau đó chuyển động thẳng đều. C. Vật chuyển động thẳng biến đổi đều. D. Vật chuyển động thẳng đều. Câu 4: Trong chuyển động tròn đều thì vectơ gia tốc A. có độ lớn không đổi và có phương tiếp tuyến với quĩ đạo. B. có độ lớn không đổi và hướng vào tâm quĩ đạo. C. không thay đổi. D. có độ lớn bằng 0 vì vận tốc có độ lớn không đổi. Câu 5: Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi được ba phần tư độ cao rơi. Lấy g=10m/s2. Vận tốc khi chạm đất là: A. 40 m/s. B. 6,67 m/s. C. 20 m/s. D. 5,77 m/s. Câu 6: Câu nào sai? Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì A. gia tốc là đại lượng không đổi. B. vận tốc tức thời biến thiên theo hàm số bậc nhất của thời gian. C. gia tốc luôn có giá trị âm. D. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. Câu 7: Từ độ cao h=20m, ném hai vật theo phương ngang với các vận tốc ban đầu cùng chiều và có độ lớn lần lượt là 10m/s và 8m/s. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g=10m/s2. Khoảng cách giữa hai điểm chạm đất của hai vật là: A. 36 m. B. 16 m. C. 20 m. D. 4 m. Câu 8: Một ô tô có khối lượng 1000kg chuyển động đều qua một cầu vượt (coi là cung tròn) với tốc độ là 36km/h. Hỏi áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất là bao nhiêu. Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50m. Lấy g=10m/s2. A. 8.000 N. B. 10.000 N. C. 12.000 N. D. 1000 N. Câu 9: Khi khối lượng của hai vật (coi như hai chất điểm) và khoảng cách giữa chúng tăng lên gấp ba thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn A. giữ nguyên như cũ. B. tăng gấp bốn. C. tăng gấp đôi. D. giảm đi một nửa. Câu 10: Một chất điểm chuyển động trên một đường tròn bán kính R=15m, với tốc độ dài 54km/h. Gia tốc hướng tâm của chất điểm là: A. 0,067 m/s2. B. 1 m/s2. C. 225 m/s2. D. 15 m/s2 .
- 2. Tự luận (3 điểm) Câu 1 (1 điểm): Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 30cm. Treo lò xo thẳng đứng và móc vào đầu dưới một quả cân có khối lượng m = 100gam thì lò xo dài l = 31cm. Lấy g=10m/s2. Tính độ cứng của lò xo. Câu 2 (2 điểm): Một ô tô đang chạy với vận tốc 36km/h trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh cho ô tô chạy chậm dần đều. Sau khi chạy thêm được 50m thì dừng lại. a) Tính gia tốc của ô tô. b) Tìm hệ số ma sát giữa bánh xe với mặt đường biết rằng khi hãm phanh bánh xe chỉ trượt trên mặt đường. Lấy g=10m/s2. II. PHẦN RIÊNG (2 điểm) Học sinh chỉ được chọn một trong hai câu (3A hoặc 3B) Câu 3A: (Theo chương trình Chuẩn) Có đòn bẩy như hình vẽ. Đầu A của đòn bẩy treo một A O B vật có khối lượng m1=3kg. Chiều dài của đòn bẩy là AB=50cm. Khoảng cách từ đầu A đến trục quay O là 20cm. Lấy g=10m/s2. Khi treo vật m2 vào đầu B thì đòn bẩy cân bằng nằm ngang. m1 a) Tìm m2. b) Tính lực của đòn bẩy tác dụng vào trục quay. Câu 3B: (Theo chương trình Nâng cao) Một vật có khối lượng 1kg đang đứng yên thì được kéo trên sàn ngang bởi một lực F hướng lên, có phương hợp với phương ngang một góc 300 và có độ lớn là 2N (hình vẽ). F Hệ số ma sát trượt giữa sàn và vật là 0,1. Lấy g=10m/s2. a) Tính gia tốc của vật. b) Tính tốc độ trung bình của vật trong giây thứ hai kể từ lúc vật bắt đầu chuyển động. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
- SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG QUỐC HỌC QUY NHƠN Năm học 2011-2012 Môn: VẬT LÍ - Lớp: 10 Đề chính thức I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH (8 điểm) 1. Trắc nghiệm (10 câu) Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Chuyển động thẳng đều Số câu 1 1 Số điểm (Tỉ lệ) 0,5 (5%) 0,5 (5%) 2. Chuyển động thẳng biến đổi đều Số câu 1 1 Số điểm (Tỉ lệ) 0,5 (5%) 0,5 (5%) 3. Sự rơi tự do Số câu 1 1 Số điểm (Tỉ lệ) 0,5 (5%) 0,5 (5%) 4. Chuyển động tròn đều Số câu 1 1 2 Số điểm (Tỉ lệ) 0,5 (5%) 0,5 (5%) 1,0 (10%) 5. Tổng hợp và phân tích lực, điều kiện cân bằng của chất điểm Số câu 1 1 Số điểm (Tỉ lệ) 0,5 (5%) 0,5 (5%) 6. Ba định luật Niu-Tơn Số câu 1 1 Số điểm (Tỉ lệ) 0,5 (5%) 0,5 (5%) 7. Lực hấp dẫn Số câu 1 1 Số điểm (Tỉ lệ) 0,5 (5%) 0,5 (5%) 8. Lực hướng tâm Số câu 1 1 Số điểm (Tỉ lệ) 0,5 (5%) 0,5 (5%) 9. Chuyển động ném ngang Số câu 1 1 Số điểm (Tỉ lệ) 0,5 (5%) 0,5 (5%) Tổng số câu 4 2 2 2 10 Tổng số điểm 2,0 1,0 1,0 1,0 5,0 Tỉ lệ 20% 10% 10% 10% 50%
- 2. Tự luận (3 điểm) Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Lực đàn hồi Viết được công thức của lực đàn hồi của lò xo Số câu 1 1 Số điểm (Tỉ lệ) 1,0 (10%) 1,0 (10%) 2. Chuyển động Xác định được gia tốc Xác định được quan thẳng biến đổi trong chuyển động hệ giữa lực và chuyển đều, lực ma sát. thẳng biến đổi đều động Số câu 1 1 2 Số điểm (Tỉ lệ) 1,0 (10%) 1,0 (10%) 2,0 (20%) Tổng số câu 2 1 3 Tổng số điểm 2,0 1,0 3,0 Tỉ lệ 20% 10% 30% II. PHẦN RIÊNG (2 điểm) Câu 3A: (Theo chương trình Chuẩn) Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Cân bằng của Vận dụng được khái một vật có trục niệm momen lực để quay cố định giải các bài tập Số câu 1 1 Số điểm (Tỉ lệ) 1,0 (10%) 2,0 (20%) 2. Điều kiện cân Vận dụng được bằng của vật rắn điều kiện cân chịu 3 lực bằng của vật rắn chịu 3 lực song song Số câu 1 1 Số điểm (Tỉ lệ) 1,0 (10%) 2,0 (20%) Tổng số câu 1 1 2 Tổng số điểm 1,0 1,0 2,0 Tỉ lệ 10% 10% 20% Câu 3B: (Theo chương trình Nâng cao) Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Bài toán động Vận dụng các định lực học luật Newton để giải bài toán động lực học Số câu 1 1 Số điểm (Tỉ lệ) 1,0 (10%) 1,0 (10%) 2. Điều kiện cân Xác định được bằng của vật rắn tốc độ trung chịu 3 lực bình của chuyển động Số câu 1 1 Số điểm (Tỉ lệ) 1,0 (10%) 2,0 (20%) Tổng số câu 1 1 2 Tổng số điểm 1,0 1,0 2,0 Tỉ lệ 10% 10% 20%
- SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH KỲ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG QUỐC HỌC QUY NHƠN Năm học 2011-2012 Đề chính thức HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: VẬT LÍ - LỚP: 10 I. TRẮC NGHIỆM (10 câu, 5 điểm): Mỗi câu 0,5 điểm Mã đề 136 214 358 482 Câu 1 A C B A 2 C B A B 3 B B C C 4 A B D B 5 D A D C 6 C B B C 7 B D C D 8 D A C A 9 A C D A 10 A D A D II. TỰ LUẬN (5 điểm): Câu Đáp án Điểm 1 Viết đúng điều kiện cân bằng của vật: P = K l =K (l l0 ) 0,5 (1 điểm) Thay số tính đúng: K = 100N/m. 0,5 a) Viết đúng công thức tính gia tốc: v 2 v 0 2as 2 0,5 (1 đ) Thay số tính đúng: a = -1m/s2 0,5 2 Viết đúng phương trình định luật II: (2 điểm) b) F N mg 0,5 a = mst g (1 đ) m m m Thay số tính đúng: 0,1 0,5 a) Chọn trục quay và viết đúng phương trình momen: M P1 M P2 0,5 (1 đ) 3A Suy ra đúng hệ thức: m1OA m 2 OB m2 2kg 0,5 (2 điểm) Viết đúng điều kiện cân bằng của thanh: b) 0,5 N P1 P2 0 N P1 P2 500 N (1 đ) Kết luận đúng lực của thanh tác dụng lên giá là 500N 0,5 Vẽ đúng lực và viết đúng phương trình định luật II: a) F cos ( p F sin ) 0,5 a (1 đ) m 3B Thay số tính đúng: a 0,83m/s2 0,5 (2 điểm) Tính đúng: s = s2 – s1 1,245m 0,5 b) s (1 đ) Tính đúng tốc độ trung bình của vật: vtb = 1,245m/s. 0,5 t Chú ý: Nếu học sinh làm cả 2 bài 3A và 3B thì không chấm điểm cả 2 bài này. ----------- HẾT ----------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 9 - Đề số 1
4 p | 179 | 35
-
Đề thi kiểm tra học kì I môn Ngữ Văn lớp 7 năm học 2013 -2014 – Trường THCS Tân Hưng – Đề 8
4 p | 324 | 34
-
Đề thi kiểm tra học kì II môn Vật lý lớp 7 - Đề cơ bản
5 p | 178 | 28
-
Đề thi kiểm tra học kì II năm học 2011- 2012 môn Vật lý lớp 7 - Đề cơ bản
4 p | 204 | 25
-
Đề thi kiểm tra học kì II môn Văn học lớp 6 năm học 2014 - Đề số 1
4 p | 132 | 19
-
Đề thi kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 7 năm học 2011- 2012 - Trường THPT Bưng Bàng
3 p | 132 | 16
-
Đề thi kiểm tra học kì I năm học 2009 - 2010 môn Vật lý lớp 7- Đề chính thức
4 p | 135 | 16
-
Đề thi kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 9 năm học 2011 -2012 - Phòng GD & ĐT Triệu Phong
4 p | 180 | 15
-
Đề thi kiểm tra học kì II môn Văn học lớp 6 năm học 2014 - Trường THCS Trà Dơn
4 p | 117 | 13
-
Đề thi kiểm tra học kì 1 môn Hóa học - Trường THPT chuyên Bắc Kạn
3 p | 148 | 10
-
Đề thi kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 10 - Trường THPT Võ Thị Sáu - Mã đề 357
3 p | 93 | 5
-
Đề thi kiểm tra học kì 2 môn Địa lí lớp 11 năm 2019-2020 có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Nam (Mã đề 705)
7 p | 10 | 4
-
Đề thi kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 10 - Trường THPT Võ Thị Sáu - Mã đề 423
3 p | 90 | 3
-
Đề thi kiểm tra học kì 1 lớp 11 môn Đại số - Trường THPT Tuần Giáo
17 p | 50 | 3
-
Đề thi kiểm tra học kì I lớp 11 năm học 2017-2018 môn GCCD - Mã 132
5 p | 51 | 3
-
Đề thi kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 10 - Trường THPT Võ Thị Sáu - Mã đề 326
3 p | 75 | 3
-
Đề thi kiểm tra học kì I lớp 6 năm 2016 môn Địa lý - THCS Trà Tân
16 p | 81 | 2
-
Đề thi kiểm tra học kì I lớp 11 năm học 2017-2018 môn GCCD - Mã 246
5 p | 49 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn