intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 10 năm học 2011 - 2012 - Trường THPT Nguyễn Diệu

Chia sẻ: Nguyen Thi C | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

162
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 10 năm học 2011 - 2012 - Trường THPT Nguyễn Diệu để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 10 năm học 2011 - 2012 - Trường THPT Nguyễn Diệu

  1. TRƯỜNG THPT NGUYỄN DIÊU Tổ Lý – Công nghệ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - Năm học : 2011 - 2012 Môn : Vật Lí 10 - Thời gian : 45 phút 1. Xác định mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra (các chủ đề) Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kỹ năng của Học kì I môn Vật lí lớp 10 trong Chương trình giáo dục phổ thông. 2. Xác định hình thức kiểm tra: kiểm tra học kì I, trắc trắc nghiệm khách quan(50%) kết hợp với tự luận (50%). * Theo chương trình chuẩn a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình: Số tiết thực Trọng số Tổng số Lí Nội dung tiết thuyết LT VD LT VD Chương I: Động học chất điểm 14 10 7 7 21 21 Chương II: Động lực học chất 11 8 5,6 5,4 16 16 điểm Chương III: Cân bằng và 9 8 5,6 3,4 16 10 chuyển động của vật rắn. Tổng 34 26 16,1 18,9 53 47 b) Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ đề kiểm tra Trọng Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số Cấp độ Nội dung số T.số TN TL TN TL Chương I: Động 21 ≈3 3 1,5 Cấp độ học chất điểm 1,2 Chương II: Động 16 ≈2 2 1,0 lực học chất điểm Chương III: Cân 16 ≈1 1 0,5 bằng và chuyển
  2. động của vật rắn. Chương I: Động 21 ≈3 3 1,5 học chất điểm Cấp độ Chương II: Động 3, 4 16 ≈2 1 1 0,5 3,0 lực học chất điểm Chương III: Cân bằng và chuyển 10 ≈1 0 1 2,0 động của vật rắn. Tổng 100 12 10 2 5 5 * Theo chương trình nâng cao: a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình: Số tiết thực Trọng số Tổng số Lí Nội dung tiết thuyết LT VD LT VD Chương I: Động học chất điểm 17 11 7,7 9,3 23 27 Chương II: Động lực học chất 17 11 7,7 9,3 23 27 điểm Tổng 34 22 15,4 18,6 46 54 b) Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ đề kiểm tra Trọng Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số Cấp độ Nội dung số T.số TN TL TN TL Chương I: Động Cấp độ 23 ≈3 3 1,5 1,2 học chất điểm Chương II: Động lực học chất điểm 23 ≈3 3 1,5
  3. Cấp độ Chương I: Động 27 ≈3 3 1,5 học chất điểm 3, 4 Chương II: Động lực học chất điểm 27 ≈3 1 2 0,5 5,0 Tổng 100 12 12 2 5 5 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Vận dụng Tên Chủ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao đề (cấp độ 1) (cấp độ 2) Cộng (cấp độ 3) (cấp độ 4) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Nêu được đặc Viết được Viết được phương 1. chuyển động thẳng điểm của công thức tính trình chuyển động biến đổi vectơ gia tốc vận tốc thẳng biến đổi đều trong chuyển vt = v0 + at và đều x = x0 + v0t + động thẳng vận dụng 1 2 at . Từ đó suy nhanh dần được các công 2 đều, trong thức này. ra công thức tính chuyển động quãng đường đi thẳng chậm được. dần đều. Viết được công thức tính gia tốc của một
  4. chuyển động biến đổi. Nêu được sự 2. Rơi tự do rơi tự do là gì. Nêu được ví dụ về sự rơi tự do Phát biểu 3.Chuyển động tròn được định đều nghĩa của chuyển động tròn đều. Viết được công thức và nêu được đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số của chuyển động tròn đều. 4. Tính Viết được tương đối công thức của chuyển cộng vận tốc r r r động. Công v1,3  v1,2  v 2,3 thức cộng .Giải được bài vận tốc tập đơn giản về cộng vận tốc cùng phương (cùng chiều, ngược chiều).
  5. Số câu 3 2 5 Số điểm 1,5 1,0 2,5 Tỉ lệ 15% 10% 25% Chủ đề II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM 1. tổng hợp Phát biểu và phân được định tích lực. nghĩa của lực Điều kiện và nêu được lực là đại cân bằng lượng vectơ. của chất điểm Phát biểu được điều kiện cân bằng của một chất điểm dưới tác dụng của nhiều lực 2. Ba định Nêu được Vận dụng được Vận dụng luật mối quan hệ các định luật I, II, được các Niutơn giữa lực, khối III Niu-tơn để giải định luật I, lượng và gia được các bài toán II, III Niu- tốc được thể đối với một vật tơn để giải hiện trong được các bài định luật II toán đối với Niu-tơn và một vật viết được hệ hoặc hệ hai thức của định vật chuyển luật này. động. (Dành cho chương trình Nâng cao)
  6. 3.Lực hấp Vậ dụng công u r r dẫn thức P = mg . Tính trọng lực 4. Lực đàn Vận hồi của lò dụng xo. Định được luật Húc định luật Húc để giải được bài tập về sự biến dạng của lò xo. Viết được công 5. Lực ma sát thức xác định lực ma sát trượt. Vận dụng được công thức tính lực ma sát trượt để giải được các bài tập đơn giản 6. Lực Nêu được lực hướng tâm hướng tâm trong chuyển động tròn đều là hợp lực tác dụng lên vật và viết được công thức mv 2 F ht = = r
  7. m2r. Liên hệ được thực tế 7. chuyển Giải được bài động ném toán về ngang chuyển động của vật ném ngang 1 6 Số câu 3 1,0 1,0 1,0 3,0 Số điểm 1,5 0,5 0,5 2,0 5,5 30% Tỉ lệ 15% 5% 5% 20% 55% (Phần riêng nâng cao) Chủ đề III: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN ( dành cho chương trình chuẩn0) viết được công Vận dụng 1.Cân bằng một thức tính momen quy tắc vật có trục của lực và nêu momen lực quay cố được đơn vị đo để giải được định. momen của lực. các bài toán về điều kiện Mômen cân bằng lực của vật rắn có trục quay cố định khi chịu tác dụng của hai lực. Số câu 1,0 1 Số điểm 2,0 2,0 Tỉ lệ 20% 20% (phần riêng
  8. chuẩn ) TS câu 6,0 3,0 1,0 1,0 1,0 12 TS điểm 3,0 1,5 3,0 0,5 2,0 10,0 Tỉ lệ % 30% 15% 30% 5% 20% 100%
  9. TRƯỜNG THPT NGUYỄN DIÊU ĐỀ THI HỌC KÌ I – Năm học: 2011 – 2012 Tổ: Vật Lí – CN Môn: Vật Lí 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) A/ PHẦN CHUNG: (Phần bắt buộc cho tất cả các thí sinh) I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:(5điểm) Câu 1 : Chuyển động rơi tự do là chuyển động của A. mẫu giấy trong bình hút hết không khí. B. người nhảy dù. C. hạt bụi bay. D. chiếc lá rơi trong không khí. Câu 2 : Chuyển động nhanh dần đều là chuyển động có A. gia tốc a > 0. B. tích số a.v > 0. C. tích số a.v < 0. D. vận tốc giảm theo thời gian Câu 3 : Một viên bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1,25m. Khi ra khỏi mép bàn nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn ( theo phương ngang) L = 1,5m. Lấy g = 10m/s2.Tốc độ ban đầu v0 của viên bi lúc rời khỏi bàn là: A. 4,28m/s B. 12m/s C. 3m/s D. 6m/s Câu 4 : : Chọn câu đúng? Trong các chuyển động tròn đều: A. có cùng bán kính, chuyển động nào có chu kỳ quay lớn hơn thì có vận tốc dài lớn hơn. B. chuyển động nào có chu kỳ quay nhỏ hơn thì có vận tốc góc nhỏ hơn. C. với cùng chu kỳ, chuyển động nào có bán kính nhỏ hơn thì có vận tốc góc nhỏ hơn. D. chuyển động nào có tần số lớn hơn thì có chu kỳ nhỏ hơn. Câu 5 : Chọn phát biểu sai về định luật II Newton A. Gia tốc vật thu được luôn cùng hướng với lực tác dụng B. Vật luôn luôn chuyển động theo hướng của lực tác dụng C. Với cùng một lực, gia tốc thu được tỉ lệ nghịch với khối lượng vật D. Với cùng một vật, gia tốc thu được tỉ lệ thuận với lực tác dụng Câu 6 : Bình ngồi trên đoàn tàu vào ga với vận tốc 5m/s, Định ngồi trên đoàn tàu ra ga với vận tốc 12km/h. Hai đoàn tàu chạy song song ngược chiều nhau. Vận tốc của Bình so với Định là: A. v = 12 km/h B. v = 6km/h C. v = 18 km/h D. v = 30 km/h Câu 7 : Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải A. cùng giá, độ lớn khác nhau và ngược chiều. B. cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều C. có giá nằm ngang, cùng độ lớn và cùng chiều. D. cùng giá, cùng độ lớn và cùng chiều. Câu 8 : Phương trình chuyển động của vật có dạng: x = 3 - 4t +2t2 . Biểu thức vận tốc tức thời theo thời gian là biểu thức nào dưới đây: A. v = 4(t-1) B. v = 4(t+1) C. v = 2(t-2) D. v = 2(t+2) Câu 9: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 12 cm. Khi treo một vật có trọng lượng 6 N thì chiều dài của lò xo là 15 cm. Độ cứng của lò xo là A. 200 N/m B. 100 N/m. C. 75 N/m. D. 40 N/m. Câu 10 : Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích: A. tăng lực ma sát. B. giới hạn vận tốc của xe. C. tạo lực hướng tâm nhờ hợp lực của trọng lực và phản lực của mặt đường.D. giảm lực ma sát II/ PHẦN TỰ LUẬN : (3điểm) Một vật khối lượng 100g bắt đầu chuyển động trên sàn nằm ngang nhờ lực đẩy F = 0,5 N (theo phương nằm ngang). Hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt sàn là µ = 0,3. Cho g = 10 m/s2. a) Tính gia tốc của vật. b) Tính quãng đường vật đi được sau 1 giây đầu tiên. c) Sau 1 giây đó lực F ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật đi được từ lúc bắt đầu chuyển động cho đến khi khi dừng lại. B/ PHẦN RIÊNG: (Thí sinh học chương trình nào thì làm theo chương trình đó) 1. Phần dành cho chương trình chuẩn: (2điểm) 9
  10. Cho thanh AB trọng lượng không đáng kể, dài 7m có trục quay đi qua O với OB = 2m. Tác dụng một lực F1 = 50N vào đầu A và F2 = 200N vào đầu B đều có hướng đi xuống (Hình vẽ). ur ur M O a) Tính mômen lực của F 1 và mômen lực của F 2 đối với trục quay O? A B b) Để thanh AB cân bằng phải đặt lực tác dụng F3 = 300N ur ur F3 có hướng đi xuống vào vị trí M . Xác định vị trí điểm M? F1 ur 2. Phần dành cho chương trình nâng cao: (2điểm) F2 Cho hệ như hình vẽ. m1 = 5kg ; m2 = 3kg;  = 300. Ban đầu giữ m1 ở vị trí thấp hơn m2 một đoạn h = 0,9 m . Thả cho hai vật chuyển động. m2 2 Bỏ qua ma sát, khối lượng ròng rọc và dây. Lấy g = 10 m/s . m1 a) Hỏi hai vật sẽ chuyển động theo chiều nào? Tính gia tốc của chúng? h b) Bao lâu sau kể từ khi bắt đầu chuyển động, hai vật sẽ ở ngang nhau?  ----------Hết -------- 10
  11. THPT NGUYỄN DIÊU ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I – Năm học: 2011 – 2012 Tổ: Vật Lí – CN Môn: Vật Lí 10 Câu 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 Đ.A A B C D B D B A A C Câu Nội dung Điểm PHẦN CHUNG a) vẽ hình ………………………….. 0,25đ y r N r F r r x Fms p - Chọn hệ trục 0xy hình vẽ, gốc thời gian là vật bắt đầu chuyển động. r r r r r - Theo định luật II Niu tơn P  N  F  Fms  ma (1) …………………… 0,25đ + Chiếu phương trình (1) lên trục 0y, ta được : N – P = 0 =>N = P ………. 0,25đ + Chiếu phương trình (1) lên trục 0x, ta được : F – Fms = ma ……….. 0,25đ F -t mg 0,5  0,3.0,1.10 Suy ra a    2m / s 2 …………………… 0,5đ m 0,1 b) 1 1 b Quãng đường mà vật đi được sau 1s là: s  at 2  .2.(1) 2  1m ……… 0,5đ 2 2 r c) Khi lực F  0 , theo phương trình (1), vật chịu tác dụng của lực ma sát, vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại - Vận tốc tại thời điểm lực ngừng tác dụng 0,25đ v  2as  2.2.1  2 m / s ……………………………………… ( hoặc có thể áp dụng v = a.t) r - Theo câu a) gia tốc của vật khi F  0 , - mg 0,3.0,1.10 0,25đ a'  t   3m / s 2 ……………………………… m 0,1 - Gọi S’ là quãng đường mà vật đi được cho đến khi dừng lại v2 22 2 - Ta có S’=     m ……………………………… 0,25đ 2a ' 2.( 3) 3 2 5 0,25đ Quãng đường vật đi được S  S1  S 2  1   m  1, 67 m ……………… 3 3 PHẦN RIÊNG 11
  12. hần 1: a) M1 = F1.OA = 250N.m ............................................................................ 0,5đ cơ bản M2 = F2.OB = 400N.m ............................................................................ 0,5đ b) Áp dụng qui tắc mômen lực M1 +M3 = M2  M3 = 150N.m .......................................................... 0,5đ M3 = F3.OM  OM = 0,5m.................................................................... 0,5đ Phần 2: vẽ hình . chọn chiều dương là chiều chuyển động của mỗi vật nâng cao ur 0,25đ a) ur u u r T2 N 1 m1 T 1 m2  u r P2 u r P1 + thành phần trọng lực tác dụng lên m1 trên mpn : P1.sin  = 25N Trọng lực tác dụng lên m2 : P2 = m2g = 30N P2 > P1.sin  nên vật 2 đi xuống, vật 1 đi lên.............................................. (0,25đ) - Áp dụng định luật II Niutơn cho từng vật u ur u r u r r u u r r r P1  N 1  T 1  m1 a1 , P 2  T 2  m2 a 2 Chiếu lên hướng chuyển động của chúng: - P1.sin  +T1 = m1a1 ,P2- T2 = m2a2 ........................................................... 0,25đ m g  m1 g sin  Ta có a1 = a2 = a, T1 = T2 = T nên a = 2 = 0,6 m/s2 ........... m1  m2 0, 5đ ( có thể dùng công thức tổng quát tìm gia tốc của hệ vật) b) xét theo phương thẳng đứng vật 2 đi được quãng đường s2 = ½ at2 thì vật 1 đi được qũang đường s1 = s .sin  = (½ at2). sin  .............................. 0,25đ.  khoảng cách giữa hai vật theo phương thẳng đứng 2h s 1 + s2 = h  t = = 1,4 s .................................................. 0,5đ a.sin +a * Ghi Chú: - HS ghi sai đơn vị phần nào trừ 0,25đ tương ứng cho phần đó. - HS ghi sai đơn vị từ hai lần trở lên trừ 0,5đ cho toàn bài. - Mọi cách giải khác cho kết quả đúng đều cho điểm tối đa. 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0