Đề thi kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 10 năm học 2011 -2012 - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu - Mã đề 132
lượt xem 7
download
Hãy Đề thi kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 10 năm học 2011 -2012 - Sở GD & ĐT Bình Định - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu - Đề 132 để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 10 năm học 2011 -2012 - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu - Mã đề 132
- SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011-2012 TRƯỜNG THPT MÔN: VẬT LÝ 10 NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Học sinh làm bài trên giấy thi) ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề 132 I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Chọn chữ cái đứng đầu các đáp án đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy thi. Ví dụ 1A,2B,… Câu 1: Vị trí trọng tâm của vật rắn trùng với… A. điểm chính giữa vật. B. tâm hình học của vật. C. điểm đặt trọng lực tác dụng lên vật. D. điểm bất kì trên vật. Câu 2: Chuyển động nào có thể coi như là chuyển động rơi tự do? A. Chuyển động của một hòn sỏi đuợc thả rơi xuống. B. Chuyển động của một hòn sỏi đuợc ném theo phương xiên góc. C. Chuyển động của một hòn sỏi đuợc ném theo phương nằm ngang. D. Chuyển động của một hòn sỏi đuợc ném lên cao. Câu 3: Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều là… 1 2 1 2 A. . s v0 at (a và v0 cùng dấu). B. x x0 v0t at . 2 2 1 C. s v0 at 2 (a và v0 trái dấu). D. x x0 vt . 2 Câu 4: Bi A có khối lượng lớn gấp ba bi B. Cùng một lúc tại mái nhà, bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản không khí. Chọn câu đúng. A. Chưa đủ thông tin để trả lời. B. Cả hai chạm đất cùng một lúc. C. A chạm đất trước. D. A chạm đất sau. Câu 5: Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn là cân bằng? A. Ba lực đồng phẳng và đồng quy. B. Ba lực đồng quy. C. Hợp của hai trong ba lực cân bằng với lực thứ ba. D. Ba lực đồng phẳng. Câu 6: Trong các cách viết hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn sau đây, cách viết nào là đúng? Gm1 m2 m1 Gm2 Gm2 m1 A. Fhd B. Fhd C. Fhd D. Fhd m2 r 2 Gr 2 m1r 2 r2 Câu 7: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 10N và 12N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào là độ lớn của hợp lực? A. 25N B. 8N C. 0N D. 1N Câu 8: Một máy bay từ điểm A đến điểm B cách nhau 900km theo chiều gió mất 2giờ30phút với vận tốc 300km/h. Hỏi vận tốc của gió là bao nhiêu? Giả sử các vận tốc đều không đổi. A. 60km/h B. 180km/h C. 420km/h D. 360km/h Câu 9: Công thức liên hệ giữa tốc độ góc với chu kì và tần số trong chuyển động tròn đều là… 2 2 2 A. 2 T , B. , f T f 2 C. , 2 f D. 2 T , 2 f T Câu 10: Khi vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất, lực hướng tâm thực chất là… A. Lực hấp dẫn B. Lực ma sát C. Phản lực D. Lực đàn hồi Trang 1/8 - Mã đề 132
- Câu 11: Một vật nặng rơi tự do từ độ cao 20m xuống đất. Thời gian rơi của vật có thể nhận giá trị nào sau đây? Lấy g 10m / s 2 . A. 4s B. 8s C. 1,4s D. 2s Câu 12: Phải treo một vật có trọng luợng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng k=100N/m để nó dãn ra 5cm? A. 15N B. 10N C. 5N D. 0N Câu 13: Trường hợp nào dưới đây có thể coi máy bay là chất điểm? A. Chiếc máy bay đang chạy trên sân bay. B. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay. C. Chiếc máy bay đang thử nghiệm. D. Chiếc máy bay đang bay từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh. Câu 14: Ôtô chở hàng nhiều, chất đầy hàng nặng trên nóc xe dễ bị lật vì… A. Mặt chân đế của xe quá nhỏ. B. Vị trí của trọng tâm của xe cao so với mặt chân đế. C. Xe chở quá nặng. D. Giá của trọng lực tác dụng lên xe đi qua mặt chân đế. Câu 15: Hai lực có một ngẫu lực có độ lớn F = 5N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20cm. Momen của ngẫu lực là… A. 0,5N.m B. 100N.m C. 2N.m D. 1N.m. II. Tự luận: (5 điểm) Câu 1: (3 điểm) Một vật có khối lượng 100kg bắt đầu đuợc kéo trượt thẳng nhanh dần đều trên mặt đường nằm ngang. Lực kéo song song với phương ngang. Sau 20s vật đạt vận tốc 10m/s. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt đường là 0,1. Lấy g=10m/s2. a. Tính gia tốc của vật. b. Tính quãng đường vật đi được trong 20s đó. c. Tính lực kéo vật khi kéo vật trượt thẳng nhanh dần đều với gia tốc 1m/s2. Câu 2: (2 điểm) Một người gánh một thùng gạo nặng 550N và một thùng ngô nặng 450N. Biết đòn gánh dài 1m, bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. Hỏi vai người ấy đặt ở đâu, chịu một lực là bao nhiêu? SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011-2012 TRƯỜNG THPT MÔN: VẬT LÝ 10 NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Học sinh làm bài trên giấy thi) ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề 209 I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Chọn chữ cái đứng đầu các đáp án đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy thi. Ví dụ 1A,2B,… Câu 1: Trường hợp nào dưới đây có thể coi máy bay là chất điểm? A. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay. B. Chiếc máy bay đang bay từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh. C. Chiếc máy bay đang chạy trên sân bay. D. Chiếc máy bay đang thử nghiệm. Câu 2: Bi A có khối lượng lớn gấp ba bi B. Cùng một lúc tại mái nhà, bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản không khí. Chọn câu đúng. A. Cả hai chạm đất cùng một lúc. B. A chạm đất sau. C. A chạm đất trước. D. Chưa đủ thông tin để trả lời. Trang 2/8 - Mã đề 132
- Câu 3: Khi vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất, lực hướng tâm thực chất là… A. Lực đàn hồi B. Lực ma sát C. Lực hấp dẫn D. Phản lực Câu 4: Công thức liên hệ giữa tốc độ góc với chu kì và tần số trong chuyển động tròn đều… 2 A. 2 T , 2 f B. 2 T , f 2 2 2 C. , 2 f D. , T T f Câu 5: Vị trí trọng tâm của vật rắn trùng với… A. tâm hình học của vật. B. điểm bất kì trên vật. C. điểm chính giữa vật. D. điểm đặt trọng lực tác dụng lên vật. Câu 6: Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều là… 1 2 1 2 A. x x0 v0t at . B. s v0 at (a và v0 trái dấu). 2 2 1 2 C. . s v0 at (a và v0 cùng dấu). D. x x0 vt . 2 Câu 7: Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng k=100N/m để nó dãn ra 5cm? A. 5N B. 0N C. 10N D. 15N Câu 8: Một máy bay từ điểm A đến điểm B cách nhau 900km theo chiều gió mất 2giờ30phút với vận tốc 300km/h. Hỏi vận tốc của gió là bao nhiêu? Giả sử các vận tốc đều không đổi. A. 180km/h B. 360km/h C. 60km/h D. 420km/h Câu 9: Chuyển động nào có thể coi như là chuyển động rơi tự do? A. Chuyển động của một hòn sỏi đuợc ném theo phương nằm ngang. B. Chuyển động của một hòn sỏi đuợc ném lên cao. C. Chuyển động của một hòn sỏi đuợc ném theo phương xiên góc. D. Chuyển động của một hòn sỏi đuợc thả rơi xuống. Câu 10: Ôtô chở hàng nhiều, chất đầy hàng nặng trên nóc xe dễ bị lật vì… A. Giá của trọng lực tác dụng lên xe đi qua mặt chân đế. B. Vị trí của trọng tâm của xe cao so với mặt chân đế. C. Xe chở quá nặng. D. Mặt chân đế của xe quá nhỏ. Câu 11: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 10N và 12N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào là độ lớn của hợp lực? A. 8N B. 0N C. 1N D. 25N Câu 12: Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn là cân bằng? A. Hợp của hai trong ba lực cân bằng với lực thứ ba. B. Ba lực đồng phẳng và đồng quy. C. Ba lực đồng quy. D. Ba lực đồng phẳng. Câu 13: Một vật nặng rơi tự do từ độ cao 20m xuống đất. Thời gian rơi của vật có thể nhận giá trị nào sau đây? Lấy g 10m / s 2 . A. 4s B. 1,4s C. 8s D. 2s Câu 14: Hai lực có một ngẫu lực có độ lớn F = 5N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20cm. Momen của ngẫu lực là… A. 100N.m B. 1N.m. C. 2N.m D. 0,5N.m Câu 15: Trong các cách viết hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn sau đây, cách viết nào là đúng? Gm1 m2 m1 Gm2 Gm2 m1 A. Fhd B. Fhd C. Fhd D. Fhd m2 r 2 Gr 2 m1r 2 r2 Trang 3/8 - Mã đề 132
- II. Tự luận: (5 điểm) Câu 1: (3 điểm) Một vật có khối lượng 100kg bắt đầu đuợc kéo trượt thẳng nhanh dần đều trên mặt đường nằm ngang. Lực kéo song song với phương ngang. Sau 20s vật đạt vận tốc 10m/s. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt đường là 0,1. Lấy g=10m/s2. a. Tính gia tốc của vật. b. Tính quãng đường vật đi được trong 20s đó. c. Tính lực kéo vật khi kéo vật trượt thẳng nhanh dần đều với gia tốc 1m/s2. Câu 2: (2 điểm) Một người gánh một thùng gạo nặng 550N và một thùng ngô nặng 450N. Biết đòn gánh dài 1m, bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. Hỏi vai người ấy đặt ở đâu, chịu một lực là bao nhiêu? SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011-2012 TRƯỜNG THPT MÔN: VẬT LÝ 10 NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Học sinh làm bài trên giấy thi) ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề 357 I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Chọn chữ cái đứng đầu các đáp án đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy thi. Ví dụ 1A,2B,… Câu 1: Chuyển động nào có thể coi như là chuyển động rơi tự do? A. Chuyển động của một hòn sỏi đuợc ném theo phương nằm ngang. B. Chuyển động của một hòn sỏi đuợc ném lên cao. C. Chuyển động của một hòn sỏi đuợc thả rơi xuống. D. Chuyển động của một hòn sỏi đuợc ném theo phương xiên góc. Câu 2: Trường hợp nào dưới đây có thể coi máy bay là chất điểm? A. Chiếc máy bay đang bay từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh. B. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay. C. Chiếc máy bay đang thử nghiệm. D. Chiếc máy bay đang chạy trên sân bay. Câu 3: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 10N và 12N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào là độ lớn của hợp lực? A. 25N B. 8N C. 1N D. 0N Câu 4: Vị trí trọng tâm của vật rắn trùng với… A. tâm hình học của vật. B. điểm đặt trọng lực tác dụng lên vật. C. điểm bất kì trên vật. D. điểm chính giữa vật. Câu 5: Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn là cân bằng? A. Ba lực đồng phẳng và đồng quy. B. Hợp của hai trong ba lực cân bằng với lực thứ ba. C. Ba lực đồng phẳng. D. Ba lực đồng quy. Câu 6: Một máy bay từ điểm A đến điểm B cách nhau 900km theo chiều gió mất 2giờ30phút với vận tốc 300km/h. Hỏi vận tốc của gió là bao nhiêu? Giả sử các vận tốc đều không đổi. A. 360km/h B. 420km/h C. 60km/h D. 180km/h Câu 7: Ôtô chở hàng nhiều, chất đầy hàng nặng trên nóc xe dễ bị lật vì… A. Xe chở quá nặng. B. Mặt chân đế của xe quá nhỏ. C. Giá của trọng lực tác dụng lên xe đi qua mặt chân đế. D. Vị trí của trọng tâm của xe cao so với mặt chân đế. Trang 4/8 - Mã đề 132
- Câu 8: Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều là… 1 2 1 2 A. . s v0 at (a và v0 cùng dấu). B. x x0 v0t at . 2 2 1 2 C. x x0 vt . D. s v0 at (a và v0 trái dấu). 2 Câu 9: Khi vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất, lực hướng tâm thực chất là… A. Lực hấp dẫn B. Phản lực C. Lực ma sát D. Lực đàn hồi Câu 10: Công thức liên hệ giữa tốc độ góc với chu kì và tần số trong chuyển động tròn đều… 2 2 A. , B. 2 T , 2 f T f 2 2 C. 2 T , D. , 2 f f T Câu 11: Bi A có khối lượng lớn gấp ba bi B. Cùng một lúc tại mái nhà, bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản không khí. Chọn câu đúng. A. Chưa đủ thông tin để trả lời. B. A chạm đất trước. C. A chạm đất sau. D. Cả hai chạm đất cùng một lúc. Câu 12: Một vật nặng rơi tự do từ độ cao 20m xuống đất. Thời gian rơi của vật có thể nhận giá trị nào sau đây? Lấy g 10m / s 2 . A. 2s B. 8s C. 4s D. 1,4s Câu 13: Hai lực có một ngẫu lực có độ lớn F = 5N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20cm. Momen của ngẫu lực là… A. 0,5N.m. B. 1N.m. C. 2N.m. D. 100N.m. Câu 14: Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng k=100N/m để nó dãn ra 5cm? A. 15N B. 10N C. 5N D. 0N Câu 15: Trong các cách viết hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn sau đây, cách viết nào là đúng? m2 m1 Gm2 Gm1 Gm2 m1 A. Fhd B. Fhd C. Fhd D. Fhd Gr 2 m1r 2 m2 r 2 r2 II. Tự luận: (5 điểm) Câu 1: (3 điểm) Một vật có khối lượng 100kg bắt đầu đuợc kéo trượt thẳng nhanh dần đều trên mặt đường nằm ngang. Lực kéo song song với phương ngang. Sau 20s vật đạt vận tốc 10m/s. Hệ số ma sát truợt giữa vật và mặt đường là 0,1. Lấy g=10m/s2. a. Tính gia tốc của vật. b. Tính quãng đuờng vật đi được trong 20s đó. c. Tính lực kéo vật khi kéo vật trượt thẳng nhanh dần đều với gia tốc 1m/s2. Câu 2: (2 điểm) Một người gánh một thùng gạo nặng 550N và một thùng ngô nặng 450N. Biết đòn gánh dài 1m, bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. Hỏi vai người ấy đặt ở đâu, chịu một lực là bao nhiêu? SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011-2012 TRƯỜNG THPT MÔN: VẬT LÝ 10 NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Học sinh làm bài trên giấy thi) ĐỀ CHÍNH THỨC Trang 5/8 - Mã đề 132
- Mã đề 485 I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Chọn chữ cái đứng đầu các đáp án đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy thi. Ví dụ 1A,2B,… Câu 1: Công thức liên hệ giữa tốc độ góc với chu kì và tần số trong chuyển động tròn đều… 2 2 A. 2 T , . B. , 2 f . f T 2 2 C. 2 T , 2 f . D. , . T f Câu 2: Vị trí trọng tâm của vật rắn trùng với… A. điểm chính giữa vật. B. tâm hình học của vật. C. điểm đặt trọng lực tác dụng lên vật. D. điểm bất kì trên vật. Câu 3: Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều là… 1 2 A. x x0 vt . B. s v0 at (a và v0 trái dấu). 2 1 2 1 C. . s v0 at (a và v0 cùng dấu). D. x x0 v0t at 2 . 2 2 Câu 4: Chuyển động nào có thể coi như là chuyển động rơi tự do? A. Chuyển động của một hòn sỏi đuợc ném theo phương xiên góc. B. Chuyển động của một hòn sỏi đuợc ném theo phương nằm ngang. C. Chuyển động của một hòn sỏi đuợc ném lên cao. D. Chuyển động của một hòn sỏi đuợc thả rơi xuống. Câu 5: Khi vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất, lực hướng tâm thực chất là… A. Lực ma sát B. Lực đàn hồi C. Lực hấp dẫn D. Phản lực Câu 6: Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn là cân bằng? A. Ba lực đồng phẳng và đồng quy. B. Hợp của hai trong ba lực cân bằng với lực thứ ba. C. Ba lực đồng phẳng. D. Ba lực đồng quy. Câu 7: Ôtô chở hàng nhiều, chất đầy hàng nặng trên nóc xe dễ bị lật vì… A. Xe chở quá nặng. B. Mặt chân đế của xe quá nhỏ. C. Vị trí của trọng tâm của xe cao so với mặt chân đế. D. Giá của trọng lực tác dụng lên xe đi qua mặt chân đế. Câu 8: Hai lực có một ngẫu lực có độ lớn F = 5N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20cm. Momen của ngẫu lực là… A. 100N.m. B. 1N.m. C. 0,5N.m. D. 2N.m. Câu 9: Một vật nặng rơi tự do từ độ cao 20m xuống đất. Thời gian rơi của vật có thể nhận giá trị nào sau đây? Lấy g 10m / s 2 . A. 2s B. 4s C. 1,4s D. 8s Câu 10: Trong các cách viết hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn sau đây, cách viết nào là đúng? Gm1 Gm2 m1 Gm2 m2 m1 A. Fhd B. Fhd C. Fhd D. Fhd m2 r 2 r2 m1r 2 Gr 2 Câu 11: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 10N và 12N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào là độ lớn của hợp lực? A. 25N B. 1N C. 0N D. 8N Câu 12: Trường hợp nào dưới đây có thể coi máy bay là chất điểm? A. Chiếc máy bay đang bay từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh. B. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay. Trang 6/8 - Mã đề 132
- C. Chiếc máy bay đang thử nghiệm. D. Chiếc máy bay đang chạy trên sân bay. Câu 13: Một máy bay từ điểm A đến điểm B cách nhau 900km theo chiều gió mất 2giờ30phút với vận tốc 300km/h. Hỏi vận tốc của gió là bao nhiêu? Giả sử các vận tốc đều không đổi. A. 180km/h B. 420km/h C. 360km/h D. 60km/h Câu 14: Bi A có khối lượng lớn gấp ba bi B. Cùng một lúc tại mái nhà, bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản không khí. Chọn câu đúng. A. Chưa đủ thông tin để trả lời. B. Cả hai chạm đất cùng một lúc. C. A chạm đất sau. D. A chạm đất trước. Câu 15: Phải treo một vật có trọng luợng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng k=100N/m để nó dãn ra 5cm? A. 5N B. 0N C. 15N D. 10N II. Tự luận: (5 điểm) Câu 1: (3 điểm) Một vật có khối lượng 100kg bắt đầu đuợc kéo trượt thẳng nhanh dần đều trên mặt đường nằm ngang. Lực kéo song song với phương ngang. Sau 20s vật đạt vận tốc 10m/s. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt đường là 0,1. Lấy g=10m/s2. a. Tính gia tốc của vật. b. Tính quãng đường vật đi được trong 20s đó. c. Tính lực kéo vật khi kéo vật trượt thẳng nhanh dần đều với gia tốc 1m/s2. Câu 2: (2 điểm) Một người gánh một thùng gạo nặng 550N và một thùng ngô nặng 450N. Biết đòn gánh dài 1m, bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. Hỏi vai người ấy đặt ở đâu, chịu một lực là bao nhiêu? SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011-2012 TRƯỜNG THPT Hướng dẫn chấm môn vật lý 10 NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Mã đề 132: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 TL C A D B C D B A C A D C D B D Mã đề 209: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 TL B A C C D D A C D B A A D B D Mã đề 357: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 TL C A B B B C D C A D D A B C D Mã đề 485: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Trang 7/8 - Mã đề 132
- TL B C A D C B C B A B D A D B A II. Tự luận: (5điểm) u uu uu uuur r r r Câu 1 0,25đ Các lực tác dụng lên vật: P, N , F , Fmst (3đ) 0,5đ Vẽ các lực tác dụng lên vật Chọn hệ trục tọa độ Oxy Gốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động. Chiều dương là chiều chuyển động. v v0 10 0 0,5đ a. Gia tốc của vật: v v0 at a 0,5m / s 2 t 20 v 2 v 2 0 102 02 0,5đ b. Quãng đuờng vật đi được 2as v 2 v 20 s 100m 2a 2.0,5 u ur u uuur r u r r 0, 5đ c. Theo định luật II Newton: P N F Fmst ma (1) 0,25đ Chiếu (1) lên 0y: N – P = 0 N P mg 100.10 1000( N ) 0,5đ Chiếu (1) lên 0x: F – Fmst = ma F = Fmst + ma = μN + ma =0,1.1000+ 100.1= 200(N) Câu 2 0,75đ P P P2 550 450 1000( N ) 1 (2đ) P d2 1 550 d 2 0,5đ P2 d1 450 d1 d1 d 2 d 1m 0,5đ d1 0, 45m d 2 0, 55m Vậy vai phải chịu một lực là 1000N, đặt vai cách thúng gạo 0,45m, cách 0,25đ thúng ngô 0,55m. Lưu ý: HS không ghi hoặc ghi sai đơn vị một lần trừ 0,25đ, từ 2 lần trở lên trừ 0,5đ cho toàn bộ bài làm. - Giải bài toán theo các cách khác nhau, nếu đúng vẫn cho đủ điểm quy định. - Trong mỗi phần nếu HS vận dụng đúng công thức nhưng tính sai kết quả cho nửa số điểm phần đó. Trang 8/8 - Mã đề 132
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 9 - Đề số 1
4 p | 179 | 35
-
Đề thi kiểm tra học kì II môn Vật lý lớp 7 - Đề cơ bản
5 p | 178 | 28
-
Đề thi kiểm tra học kì II năm học 2011- 2012 môn Vật lý lớp 7 - Đề cơ bản
4 p | 205 | 25
-
Đề thi kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 7 năm học 2011- 2012 - Trường THPT Bưng Bàng
3 p | 133 | 16
-
Đề thi kiểm tra học kì I năm học 2009 - 2010 môn Vật lý lớp 7- Đề chính thức
4 p | 136 | 16
-
Đề thi kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 9 năm học 2011 -2012 - Phòng GD & ĐT Triệu Phong
4 p | 181 | 15
-
Đề thi kiểm tra học kì II môn Văn học lớp 6 năm học 2014 - Trường THCS Trà Dơn
4 p | 120 | 13
-
Đề thi kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 10 năm học 2013 -2014 – Trường THPT Đồng Tháp – Đề 4, 5
6 p | 185 | 12
-
Đề thi kiểm tra học kì 1 môn Hóa học - Trường THPT chuyên Bắc Kạn
3 p | 150 | 10
-
Đề thi kiểm tra học kì II môn Văn lớp 10 năm học 2014 - Quận 12 - Tp.HCM
3 p | 140 | 8
-
Đề thi kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 10 - Trường THPT Võ Thị Sáu - Mã đề 357
3 p | 94 | 5
-
Đề thi kiểm tra học kì 2 môn Địa lí lớp 11 năm 2019-2020 có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Nam (Mã đề 705)
7 p | 11 | 4
-
Đề thi kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 10 - Trường THPT Võ Thị Sáu - Mã đề 423
3 p | 90 | 3
-
Đề thi kiểm tra học kì 1 lớp 11 môn Đại số - Trường THPT Tuần Giáo
17 p | 52 | 3
-
Đề thi kiểm tra học kì I lớp 11 năm học 2017-2018 môn GCCD - Mã 132
5 p | 52 | 3
-
Đề thi kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 10 - Trường THPT Võ Thị Sáu - Mã đề 326
3 p | 76 | 3
-
Đề thi kiểm tra học kì I lớp 6 năm 2016 môn Địa lý - THCS Trà Tân
16 p | 81 | 2
-
Đề thi kiểm tra học kì I lớp 11 năm học 2017-2018 môn GCCD - Mã 246
5 p | 50 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn