intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 10 năm học 2011 - Trường THPT Gò Quao

Chia sẻ: Nguyen Thi C | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

71
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức, kĩ năng cơ bản, và biết cách vận dụng giải các bài tập một cách nhanh nhất và chính xác. Hãy tham khảo Đề thi kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 10 năm học 2011 - Trường THPT Gò Quao

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 10 năm học 2011 - Trường THPT Gò Quao

  1. onthionline.net TRƯỜNG THPT GÒ QUAO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TỔ VẬT LÍ – KT – TIN HỌC Môn: Vật lí 10 Thời gian: 45 phút không kể phát đề Mã đề: 04 – 2011 I – Phần trắc nghiệm (5,0 điểm): Câu 1. Một hòn bi treo vào một sợi dây đang ở trạng thái cân bằng. Khi đó: A. lực căng cùng phương , cùng chiều và bằng trọng lực. B. lực căng cùng phương, ngược chiều và bằng trọng lực. C. lực căng cùng phương, cùng chiều và không bằng trọng lực. D. lực căng cùng phương, ngược chiều và không bằng trọng lực. Câu 2. Mômen lực là đại lượng đo bằng: A. tích bình phương độ lớn của lực với cánh tay đòn. B. tích của lực với cánh tay đòn. C. tích bình phương độ lớn của lực với cánh tay đòn. D. tích độ lớn của lực với bình phương cánh tay đòn. Câu 3. Hợp lực của hai lực song song cùng chiều cùng tác dụng vào vật rắn không có đặc điểm nào sau đây? A. song song với hai lực thành phần. B. ngược chiều với hai lực thành phần. C. cùng chiều với hai lực thành phần. D. có giá nằm trong khoảng giữa giá của hai lực. Câu 4. Cân bằng của diễn viên xiếc đang đi trên một sợi dây căng ngang trên cao thuộc loại cân bằng nào? A. cân bằng có mặt chân đế. B. cân bằng bền. C. cân bằng không bền. D. cân bằng phiếm định. -1-
  2. onthionline.net Câu 5. Để tăng mức vững vàng của một vật rắn thì giải pháp nào sau đây là phù hợp? A. giảm diện tích mặt chân đế. C. giảm độ cao trọng tâm. B. tăng độ cao trọng tâm. D. tăng khối lượng vật rắn. Câu 6. Hai lực vuông góc có độ lớn lần lượt là 3 N và 4 N tác dụng đồng thời vào một vật. Hợp lực bằng: A. 5 N. B. 25 N. C. 7 N. D. 12 N. Câu 7. Khi đến ngã tư đường, một ô tô đột nhiên rẽ phải, hành khách trên xe sẽ: A. chúi về trước. B. ngã về sau. C. ngã sang trái. D. ngã sang phải. Câu 8. Gọi F là hợp lực tác dụng vào một vật, m là khối lượng của vật. Cách viết nào sau đây không phù hợp với định luật II Newton? ur r F r F ur r u a r A. a  . B. a  . C. F  ma . D. F  . m m m Câu 9. Một viên bi có khối lượng 200g đang lăn từ trên một dốc nghiêng với gia tốc không đổi 2m/s2. Khi đó hợp lực tác dụng vào hòn bi có độ lớn là: A. 0,4 N. B. 10 N. C. 100 N. D. 400 N. Câu 10. Một quả bóng bay đến đập vào một cửa kính làm cửa kín vỡ ra. Nhận định nào sau đây là phù hợp? A. quả bóng tác dụng lực vào cửa kính nhưng cửa kính không tác dụng lực vào quả bóng. B. lực quả bóng tác dụng vào cửa kính lớn hơn lực cửa kính tác dụng trở lại nó. C. lực quả bóng tác dụng vào cửa kính nhỏ hơn lực cửa kính tác dụng trở lại nó. D. lực quả bóng tác dụng vào cửa kính bằng lực cửa kính tác dụng trở lại nó. Câu 11. Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm m1 và m2 cách nhau một khoảng r: A. tỉ lệ thuận với khoảng cách r. C. tỉ lệ nghịch với khoảng cách r. -2-
  3. onthionline.net B. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách r. D. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách r. Câu 12. Giữa Trái Đất có khối lượng 6.1024 kg và một vệ tinh có khối lượng 100 kg ở cách tâm Trái Đất 6.108 m hấp dẫn nhau một lực bằng bao nhiêu? Biết G = 6,67.10–11 Nm2/kg2. A. 0,11 N. B. 6,67.107 N. C. 1,6.109 N. D. 1,1.10–3. Câu 13. Một lò xo có độ cứng 125 N/m bị kéo dãn 2 cm. Khi đó lực đán hồi của lò xo bằng: A. 2,5 N. B. 25 N. C. 250 N. D. 62,5 N. Câu 14. Nội dung của định luật Hooke nói về: A. sự phụ thuộc của lực hấp dẫn vào khối lượng của vật. B. sự phụ thuộc của lực ma sát vào áp lực lên bề mặt tiếp xúc. C. sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của lò xo. D. sự phụ thuộc của lực hướng tâm vào vận tốc chuyển động của vật. Câu 15. Lực ma sát trượt phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. diện tích của mặt tiếp xúc. C. vận tốc chuyển động của vật. B. áp lực của vật lên mặt tiếp xúc. D. độ lớn của lực phát động. II – Phần tự luận (5,0 điểm): Một vật có khối lượng 10 kg bắt đầu trượt trên sàn dưới tác dụng của một lực F = 50 N nằm ngang (hình 1). Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn t = 0,2. Lấy g = 10 m/s2. Hãy tính: a) Gia tốc của vật. (2,5 điểm) b) Quãng đường đi được của vật sau 3 giây đầu tiên. (1,5 điểm) c) Tìm lại gia tốc nếu F hợp với phương nằm ngang một góc  = 30o. (1,0 điểm) ur ur F F   30 -3-
  4. onthionline.net Hết -4-
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2