intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 11 năm học 2012 -2013 - Sở GD & ĐT Bình Dương

Chia sẻ: Nguyen C | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

139
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 11 năm học 2012 -2013 - Sở GD & ĐT Bình Dương này giúp các em học sinh ôn tập kiến thức, ôn tập kiểm tra, thi cuối kỳ, rèn luyện kỹ năng để các em nắm được toàn bộ kiến thức chương trình Vật lý lớp 11

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 11 năm học 2012 -2013 - Sở GD & ĐT Bình Dương

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2012-2013 BÌNH DƯƠNG MÔN VẬT LÝ – LỚP 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 60 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên thí sinh: …………………………………………………… Số báo danh : ………………………………………………………… Mã đề 179 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) – Gồm 12 câu Câu 1: Trong quá trình điện phân có dương cực tan: A. Nồng độ của chất điện phân không thai đổi. B. Nồng độ của chất điện phân tăng. C. Khối lượng của điện cực âm không thay đổi. D. Nồng độ của chất điện phân giảm. Câu 2: Một dòng điện không đổi có cường độ 3A, sau một khoảng thời gian có một điện lượng 4C chuyển qua tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dòng điện 4,5A thì có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng là: A. 4,5C. B. 4C. C. 6C D. 8C. Câu 3: Phát biểu nào sau đây về đường sức của điện trường là không đúng? A. Các đường sức của điện trường là những đường cong khép kín. B. Các đường sức là các đường có hướng. C. các đường sức của cùng một điện trường không cắt nhau. D. Hướng của đường sức tại mỗi điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó. Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
  2. A. Đối với vật liệu siêu dẫn, có khả năng tự duy trì dòng điện trong mạch sau khi ngắt bỏ nguồn điện. B. Đối với vật liệu siêu dẫn, để có dòng điện chạy trong mạch ta luôn phải duy trì một hiệu điện thế. C. Điện trở của vật siêu dẫn bằng không. D. Đối với vật siêu dẫn, năng lượng hao phí do tỏa nhiệt bằng không. Câu 5: Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây ra bởi một điện tích điểm không phụ thuộc vào: A. Độ lớn của điện tích đó. B. Hằng số điện môi của môi trường. C. Khoảng cách từ điểm xét đến điện tích điểm đó. D.Độ lớn điện tích thử. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt. B. Hạt tải điện trong kim loại là electron tự do. C. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ trong kim loại được giử không đổi. D. Hạt tải điện trong kim loại là ion dương và ion âm. Câu 7: Trên vỏ một tụ điện có hgi 15 F - 160V. Nối hai bản tụ điện vào hiệu điện thế 100V. Điện tích của tụ và điện tích tối đa mà tụ điện tích được lần lượt nhân giá trị nào sau đây? A. 24.105 C và 15.105 C. B. 24.10 11 C và 15.10 4 C. C. 15.104 C và 24.104 C. C. 15.104 C và 24.105 C. Câu 8: Một electron dịch chuyển từ điểm M đến điểm N dọc theo chiều đường sức của điện trường. Công của lực điện điện trường nhân giá trị nào sau đây? A. A < 0. B, A = 0. C. A > 0. D. A  0.
  3. Câu 9: Nếu tăng khoảng cách giữa điện tích và điểm đang xét lên 3 lần thì cường độ điện trường sẽ: A. tăng 3 lần. B. giảm 3 lần. C. tăng 9 lần. D. giảm 9 lần. Câu 10: Một đoạn mạch kín gồm nguồn điện (E;r)và một điện trở thuần R có R = 5r. Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch thì tỉ số giữa cường độ dòng điện đoản mạch và cường độ dòng điện không đoãn mạch là: A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 11: Một mạch điện có hai điện trở 12 và 6 mắc song song được nối với một nguồn điện có điện trở trong 1. Hiệu suất của nguồn là: A. 95%. B. 80%. C. 90%. D. 70%. Câu 12: Công của lực điện trường khác 0 trong khi điện tích: A. dịch chuyển vuông góc với các đường sức trong điện trường đều. B. dịch chuyển hết quỹ đạo là đường cong kín trong điện trường. C. dịch chuyển giữ hai điểm khác nhau cắt các đường sức. D. dịch chuyển hết một quỹ đạo tròn trong điện trường. II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) A- PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH Câu 1: (2 điểm) Hai vật nhỏ tích điện đặt cách nhau khoảng R = 3m trong chân không, hút nhau bằng một lực F = 6.10-9 N . Điện tích tổng công của hai vật là Q = 10-9 C. Tính điện tích của mỗi vật. (E;r) Câu 2: (3 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn R1 có suất điện động E và điện trở trong r = 0,4. Mạch Đ R2
  4. ngoài gồm điện trở R1 = 2 và bình điện phân đựng dung A dịch CuSO4 có các điện cực bằng đồng; có điện trở R2 = 5; đèn Đ: 3V-3W. Đèn sáng bình thường. Tính: a) Khối lượng đồng bám vào catot của bình điện phân sau 32 phút 10 giây. Cho F= 96500C/mol. ACu = 64, n = 2. b) Số chỉ của am pe kế. c) Suất điện động E của bộ nguồn. d) Hiệu suất của bộ nguồn. B- PHẦN RIÊNG Thí sinh được chọn câu 3A hoặc câu 3B để làm bài Chương trình chuẩn Câu 3A: (2 điểm) Một proton bay trong điện trường, khi proton ở điểm A thì vận tốc của nó là 2,5.10 4 m/s. Khi bay đến điểm B thì vận tốc của nó bằng không. Điện thế tại A bằng 500V. Hỏi điện thế tại B bằng bao nhiêu? Cho biết khối lượng của proton là 1,67.10-27 kg và điện tích là 1,6.10-19 C. Chương trình nâng cao Câu 3B: (2 điểm) Một tụ điện phẳng không khí có điện dung C = 200pF được tích điện ở hiệu điện thế U = 120V. a) Tính điện tích của tụ điện. b) Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn và kéo hai bản tụ điện ra xa để khoảng cách giữa hai bản tăng gấp 2. Tính điện dung C1, điện tích Q1 và hiệu điện thế U1 lúc đó.
  5. c) Vẫn nối tụ điện với nguồn. Nhúng tụ điện vào chất điện môi lỏng   2 . Tính C2, Q2 và U2 của tụ điện. ----------------------------------------- HẾT --------------------------------------------- Học sinh không sử dụng tài liệu – Giám thị không nhắc nhở gì thêm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2