intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 8 năm học 2012 - 2013 - Phòng GD & ĐT Buôn Đôn - Trường PTDTNT Buôn Đôn

Chia sẻ: Nguyen Thi B | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

113
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp cho học sinh ôn tập, luyện tập và vận dụng các kiến thức vào việc giải các bài tập được tốt hơn mời các bạn tham khảo Đề thi kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 8 năm học 2012 - 2013 - Phòng GD & ĐT Buôn Đôn - Trường PTDTNT Buôn Đôn

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 8 năm học 2012 - 2013 - Phòng GD & ĐT Buôn Đôn - Trường PTDTNT Buôn Đôn

  1. PHÒNG GD – ĐT BUÔN ĐÔN ĐỀ THI HỌC KÌ I NH 2012 - 2013 TR. PTDTNT BUÔN ĐÔN MÔN: VẬT LÍ 9 A. MA TRẬN ĐỀ Hình thức 40% trắc nghiệm, 60% tự luận Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNK TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Q Chương I. 1. Điện trở của mỗi dây 5. Định luật Ôm: Cường 9. Sử dụng thành thạo 13. Sử dụng thành Điện học dẫn đặc trưng cho mức độ độ dòng điện chạy qua dây U thạo công thức công thức I  để cản trở dòng điện của dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu R điện năng tiêu thụ dẫn. Đơn vị của điện trở là điện thế đặt vào hai đầu giải một số bài tập của một mạch điện Ôm dây và tỉ lệ nghịch với điện đơn giản. A = P .t = U.I.t 2 2. Điện trở tương đương trở của dây. 10. Vận dụng được hoặc A = I .R.t = của đoạn mạch nối tiếp 6. Hệ thức của định luật định luật Ôm để giải U 2 gồm ba điện trở là Rtđ = R1 Ôm: I  U , trong đó I là được bài tập đơn giản R .t để giải các + R2 + R3 R gồm nhiều nhất ba bài tập đơn giản có 3. Điện trở tương đương cường độ dòng điện chạy điện trở mắc hỗn hợp: liên quan. của đoạn mạch gồm ba trong dây dẫn, đo bằng - Mạch điện gồm R1 điện trở mắc song song là ampe (A); U là hiệu điện nt (R2//R3) 1 1 1 1    4. Đối thế giữa hai đầu dây dẫn, - Mạch điện gồm R1 R tđ R 1 R 2 R 3 đo bằng vôn (V); R là // (R2ntR3 với hai dây dẫn có cùng điện trở của dây dẫn, đo 11. Dựa vào định luật tiết diện và được làm từ bằng ôm (Ω). Jun - Len xơ để giải cùng một loại vật liệu thì 7. Số vôn ghi trên các thích được một số R1 l dụng cụ điện cho biết hiệu hiện tượng đơn giản = 1. điện thế định mức đặt vào về nhiệt lượng tỏa ra R 2 l2 dụng cụ này, nếu vượt quá trên vật dẫn khi có hiệu điện thế này thì dụng dòng điện cụ đó có thể bị hỏng 12. Lợi ích của việc 8. Hệ thức của định luật sử dụng tiết kiệm
  2. Jun - Len xơ: điện năng : Q = I2.R.t, - Giảm chi tiêu cho trong đó, Q là nhiệt lượng gia đình; tỏa ra trên dây dẫn, đơn vị - Các dụng cụ được là Jun (J); I là cường độ sử dụng lâu bền hơn; dòng điện chạy qua dây - Giảm bớt các sự cố dẫn, đơn vị là ampe (A); gây tổn hại chung do R là điện trở của dây dẫn, hệ thống cung cấp đơn vị Ôm (Ω); t thời gian điện bị quá tải; dòng điện chạy qua dây - Dành phần điện dẫn, đơn vị là giây (s). năng tiết kiệm cho sản xuất. số câu 2 1 2 1 1 7 số điểm (%) 1 1 1 2 2 5 đ C1.1 C8. 9 C9.3 C11.10 C13. 11 (75%) C3.2 C11.4 Chương II 14.Quy tắc nắm tay phải: 16. Kim nam châm có hai 18. Để xác định được Điện từ học Nắm bàn tay phải sao cho cực là cực Bắc và cực tên các cực từ của bốn ngón tay hướng theo Nam. Cực luôn chỉ hướng một nam châm vĩnh chiều dòng điện chạy qua Bắc của Trái Đất gọi là cửu bất kì, ta đưa một các vòng dây, thì ngón tay cực Bắc của kim nam đầu nam châm chưa cái choãi ra chỉ chiều của châm, kí hiệu bằng chữ N, biết tên cực lại gần đường sức từ trong lòng cực luôn chỉ hướng Nam cực Nam của thanh ống dây của Trái Đất gọi là cực nam châm vĩnh cửu 15. Cấu tạo của nam châm Nam của kim nam châm, đã biết các cực từ điện: kí hiệu bằng chữ S. Biết (hoặc kim nam - Nam châm điện gồm công dụng của la bàn châm): nếu thấy một ống dây dẫn bên trong 17. Quy tắc bàn tay trái: chúng hút nhau thì đó có lõi sắt non. Đặt bàn tay trái sao cho là cực Bắc của nam - Lõi sắt non có vai trò các đường sức từ hướng châm và đầu còn lại làm tăng tác dụng từ của vào lòng bàn tay, chiều từ là cực Nam còn nếu
  3. nam châm cổ tay đến ngón tay giữa chúng đẩy nhau thì hướng theo chiều dòng đó là cực Nam của điện thì ngón tay cái choãi nam châm và đầu còn ra 90o chỉ chiều của lực lại là cực Bắc điện từ 19. Sử dụng được nam châm thử để phát hiện ra sự tồn tại của môi trường có từ trường hay không 20. Chiều của đường sức từ đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam của thanh nam châm. 21. Sử dụng thành thạo quy tắc bàn tay trái để xác định được chiều của lực điện từ tác dụng lên dòng điện thẳng số câu 1 2. 1 1.C19.12 C15.5 C17. 6 C21. 8 C16. 7 số điểm( %) 0,5 1 0,5 1 1,5đ (25%) Tổng số câu 3 1 2 3 2 1 24 Tổng số 2,5 đ(25%) 1 đ(10%) 6,5 đ(65%) 10đ điểm(%) (100%)
  4. SỞ GD&ĐT DAKLAK ĐỀ THI HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2012 - 2013 TR. PT DTNT BUÔN ĐÔN MÔN: Vật lí Lớp: 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (không kê thời gian giao đề) Họ và tên:……………………………………; Lớp:……………… I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4,0 điểm): Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái tr ớc ý trả lời úng rồi ghi vào tờ bài làm. Câu 1. Đơn vị của điện trở là: A. Ôm B. Ôm. Mét C. Am pe D. Vôn Câu 2. Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối quan hệ giữa điện trở R của dây với chiều dài l ,với tiết diện S và điện trở suất của vật liệu làm dây. l A. R = .l.S B. R =ρ C. l.S/ D. S.l/ S Câu 3. Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế 6V, thì cường độ dòng điện qua điện trở là 0,5 A. Hỏi điện trở R có giá trị bao nhiêu? A. R = 12 Ω B. R = 6 Ω C. R = 1,5 Ω D. R = 18 Ω Câu 4. Tại sao dây đốt nóng của ấm điện và nồi cơm điện thường làm bằng hợp kim? A. Vì dây hợp kim có điện trở lớn nên có thể tỏa nhiệt nhiều B. Vì dây hợp kim khó nóng chảy C. Vì dây hợp kim có điện trở nhỏ nên có thể tỏa nhiệt nhiều D. Cả 3 ý trên đều đúng Câu 5. Một nam châm điện gồm: A. Cuộn dây không có lõi B. Cuộn dây có lõi là một thanh thép C. Cuộn dây có lõi là một thanh nam châm D. Cuộn dây có lõi là một thanh sắt non Câu 6. Theo quy tắc bàn tay trái để tìm chiều của lực điện từ tác dụng lên một dòng điện thẳng đặt trong từ trường thì ngón giữa hướng theo: A. Chiều của đường sức từ B. Chiều của lực điện từ C. Chiều của dòng điện D. Không theo hướng nào như trên Câu 7. La bàn là dụng cụ để xác định : A. Phương hướng B. Nhiệt độ C. Độ cao D. Hướng gió thổi Câu 8. Trong hình sau lực từ tác dụng vào dây AB có chiều như thế nào? A. Phương ngang, chiều hướng vào trong B. Phương thẳng đứng, chiều hướng lên trên S C. Phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới D. Phương vuông góc với trang giấy, chiều hướng ra ngoài A B N II. Tự luận (6 đ) Câu 1(1đ). Hãy trình bày nội dung định luật Jun – Len xơ và viết biểu thức của định luật.
  5. Câu 2 (2đ): Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = 6Ω, R2 = 30 Ω, R3 = 15 Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu AB là 24V. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở A R1 R2 B R3 Câu 3 (2đ): Một ấm điện có ghi 120V - 480W a)Tính điện trở của ấm và cường độ dòng điện qua ấm khi dùng ở hiệu điện thế 120V b)Dùng ấm trên ở hiệu điện thế 120V để đun sôi 1,2 l nước ở 200C thì cần thời gian là 20 phút .Tính hiệu suất của ấm, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/KgK Câu 4 (1đ): Khi đưa một thanh sắt lại gần một điểm giữa của thanh nam châm thẳng, nam châm không hút được sắt có thể kết luận nam châm mất hết từ tính được hay không? Tại sao? ………………….Hết………………………
  6. ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm: mỗi câu 0,5 điểm Câu 1.A, 2B, 3A, 4A, 5D, 6C, 7A, 8D II. Tự luận Câu 9. Nêu đúng nội dung định luật (0,5đ) Viết đúng biểu thức (0,5đ) R2 .R3 Câu 10 a) Ta có R1 nt (R2//R 3) → Rtđ = R1+ = 16 Ω (1đ) R2  R3 U b) Theo định luật Ôm: I = = 1,5A, mà I1 = I = 1,5 A (0,25 đ) Rtd U1 = I. R1 = 1,5.6 = 9V (0,25đ) Suy ra U2 = U3 = 15 V, I2 = U2/ R2 = 15/30 = 0,5A (0,25đ) I3 = I – I2 = 1A (0,25đ) Câu 11. - Tóm tắt đầy đủ (0,5 điểm) 2 U dm 120 2 a. R    30 () (0,5 điểm) Pdm 480 U 120 I=   4 (A) (0,25 điểm) R 30 b. Qi = mc t o = 1,2.4200.80 = 403200 (J) (0,5 điểm) Q = I2.Rt = 4 2.30 .1200 = 576000 (J) (0,5 điểm) Qi 403200 H= .100%  .100%  70% (0,5 điểm Q 576000 Câu 12.Không thể. Vì từ tính của nam châm tập trung ở các cực, ở điểm giữa rất yếu nên dù nam châm mới nó vẫn hút sắt yếu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0