intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi KSCĐ môn GDCD lớp 12 năm 2016-2017 lần 1 - THTP Ngô Gia Tự - Mã đề 268

Chia sẻ: Lac Duy | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

29
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Gửi đến các bạn Đề thi KSCĐ môn GDCD lớp 12 năm 2016-2017 lần 1 - THTP Ngô Gia Tự - Mã đề 268 giúp các bạn học sinh có thêm nguồn tài liệu để tham khảo cũng như củng cố kiến thức trước khi bước vào kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi KSCĐ môn GDCD lớp 12 năm 2016-2017 lần 1 - THTP Ngô Gia Tự - Mã đề 268

  1. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI KSCĐ LỚP 12 LẦN I. NĂM HỌC 2016 ­ 2017 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ Môn thi: Giáo dục công dân Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian giao đề (Đề thi gồm 40 câu trắc nghiệm) Mã đề: 268 SBD: ………………… Họ và tên thí sinh:  ……………………………………………………………….. Câu 1:  Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu cơ bản nào? A. Là hành vi không hợp pháp, hành vi trái pháp luật. B. Người vi phạm pháp luật phải có lỗi. C. Tất các đáp án đã nêu. D. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện. Câu 2: Nhà nước là: A. Một tổ chức xã hội có giai cấp. B. Một tổ chức xã hội có chủ quyền quốc gia. C. Một tổ chức xã hội có luật lệ D. Tất các đáp án đã nêu. Câu 3: Tinh giai câp cua phap luât thê hiên  ́ ́ ̉ ́ ̣ ̉ ̣ ở chô:̃ A. Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị. B. Tất các đáp án đã nêu. C. Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ giai cấp. D. Pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp. Câu 4:  Trong hàng lọat quy phạm pháp luật luôn thể  hiện các quan niệm về................có tính  chất phổ biến, phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội. A. văn hóa. B. giáo dục. C. đạo đức. D. khoa học. Câu 5: Đặc điểm của pháp luật là: A. Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị. B. Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung. C. Pháp luật do Nhà nước đặt ra và bảo vệ. D. Tất các đáp án đã nêu. Câu 6: Tổ chức duy nhất có quyền ban hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật là: A. Chính phủ. B. Quốc hội. C. Các cơ quan nhà nước. D. Nhà nước. Câu 7: Văn bản luật bao gồm: A. Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của QH . B. Hiến pháp, Luật. C. Luật, Bộ luật. D. Hiến pháp, Luật, Bộ luật. Câu 8:  Thế nào là người có năng lực trách nhiệm pháp lý? A. Là người đạt một độ tuổi nhất định theo qui định của  pháp luật. B. Là người không mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức. C. Là người đạt một độ tuổi nhất định theo qui định của pháp luật, có khả năng nhận thức và điều  khiển hành vi của mình.                                                Trang 1/5 ­ Mã đề thi 268
  2. D. Là người tự quyết định cách xử sự của mình và độc lập chịu trách nhiệm về hành vi đã thực  hiện. Câu 9:  Sử dụng pháp luật là việc mà cá nhân,cơ quan,tổ chức: A. Làm những việc mà pháp luật quy định phải làm. B. Làm những việc mà pháp luật cho phép làm. C. Làm  những việc tùy thuộc vào khă năng của mình. D. Không là những việc mà pháp luật cấm. Câu 10: Pháp luật được hình thành trên cơ sở các: A. Quan hệ chính trị ­ XH. B. Quan hệ kinh tế ­ XH. C. Quan điểm chính trị. D. Chuẩn mực đạo đức. Câu 11:  Trong các nghĩa vụ sau đây nghĩa vụ nào không phải là nghĩa vụ pháp lý? A. Con cái có nghĩa vụ phụng dưỡng cha mẹ già. B. Đoàn viên thanh niên phải chấp hành điều lệ của Đoàn. C. Thanh niên đủ 18 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự. D. Người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế. Câu 12: Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật là để: A. Duy trì và phát triển văn hóa,nhằm nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân. B. Phát triển kinh tế,làm cho dân giàu,nước mạnh. C. Bảo đảm cho xã  hội tồn tại và phát triển trong vòng trật tự ổn định,phù hợp với lợi ích của Nhà  nước và xã hội. D. Bảo đảm các quyền tự do,dân chủ của công dân. Câu 13: "Phap luât la hê thông quy tăc x ́ ̣ ̀ ̣ ́ ́ ử  sự  mang tinh....................., do .................. ban hanh va ́ ̀ ̀  baỏ   đam ̉   thực   hiên, ̣   thể   hiên....................... ̣   cuả   giai   câṕ   thông ́   trị   và  phụ   thuôc̣   vao ̀   cać   điêu ̀  kiên.................., la nhân tô điêu chinh cac quan hê xa hôi" ̣ ̀ ́ ̀ ̉ ́ ̣ ̃ ̣ A. Băt buôc chung – nha n ́ ̣ ̀ ước – y chi – kinh tê xa hôi ́ ́ ́ ̃ ̣ B. Băt buôc chung – nha n ́ ̣ ̀ ước – ly t ́ ưởng – chinh trí ̣ C. Băt buôc – quôc hôi – y chi – chinh tri ́ ̣ ́ ̣ ́ ́ ́ ̣ D. Băt buôc – quôc hôi – ly t ́ ̣ ́ ̣ ́ ưởng – kinh tê xa hôí ̃ ̣ Câu 14:  Nhà nước áp dụng biện pháp cưỡng chế đối với người vi phạm pháp luật nhằm: A. Giáo dục, răn đe những người khác. B. Buộc họ phải chịu những hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm của mình. C. Tất các đáp án đã nêu. D. Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật. Câu 15:  Trong các hành vi sau đây hành vi nào vi phạm pháp luật về mặt hành chính? A. Phóng nhanh vượt ẩu gây tai nạn chết người. B. Tháo trộm các ốc vít trên đường ray xe lửa. C. Đánh người gây thương tích dưới 11%. D. Lợi dụng chức vụ chiếm đọat số tiền lớn của nhà nước. Câu 16: Quản lí xã hôi bằng pháp luật nghĩa là: A. Đưa pháp luật vào đời sống của từng người dân và của toàn xã hội. B. Cho dân biết pháp luât,biết quyền và nghĩa vụ của mình. C. Nhà nước ban hành hiến pháp và pháp luật. D. Tất các đáp án đã nêu. Câu 17: Pháp luật có tính quy phạm phổ biến,vì: A. Pháp luật là sự bắt buộc  mọi người phải thực hiện. B. Pháp luật là những quy tắc xử sự chung,bắt buộc với tất cả mọi người. C. Pháp luật là  sự cưỡng chế đối với tất cả các cá nhân,tổ chức.                                                Trang 2/5 ­ Mã đề thi 268
  3. D. Pháp luật những quy tắc xử sự chung,được áp dụng với mọi cá nhân và tổ chức. Câu 18:  T (17t) rủ  H (16t) đi cướp giựt dây chuyền. Khi bị  bắt, H và T sẽ  chịu hình thức xử  phạt nào? A. Phạt tù cả 2 với mức án như nhau. B. Phạt tù cả 2 trong đó T mức án nặng hơn H. C. Cảnh cáo, phạt tiền, bồi thường thiệt hại. D. Cảnh cáo, giáo dục vì chưa đến tuổi thành niên. Câu 19: Một trong những đặc điểm để phân biệt pháp luật với quy phạm đạo đức là: A. Pháp luật có tính bắt buộc chung. B. Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung. C. Pháp luật có tính quyền lực. D. Pháp luật có tính quy phạm. Câu 20:  Chủ thể pháp luật là: A. Mọi cá nhân, tổ chức có đủ năng lực hành vi và năng lực pháp lý khi tham gia vào các quan hệ  pháp luật. B. Mọi công dân. C. Cả 3 phương án trên. D. Mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ pháp luật. Câu 21: Pháp luật mang bản chất xã hội,vì: A. Do các thành viên trong xã hội thực hiện. B. Tất các đáp án đã nêu. C. Pháp luật được phổ biến rộng rãi trong xã hội. D. Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội. Câu 22:  Anh A lái xe máy và lưu thông đúng luật. Chị  B đi xe đạp không quan sát và bất ngờ  băng ngang qua đường làm anh A bị  thương (giám định là 10%). Theo em trường hợp này xử  phạt như thế nào? A. Cảnh cáo phạt tiền chị B. B. Cảnh cáo và buộc chị B phải bồi thường thiệt hại cho gia đình anh A. C. Không xử lý chị B vì chị B là người đi xe đạp. D. Phạt tù chị B. Câu 23:  Trách nhiệm kỉ luật: A. Được áp dụng đối với mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức vi phạm. B. Được áp dụng đối với mọi công dân. C. Được áp dụng đối với cơ quan nhà nước. D. Chỉ áp dụng đối với mọi cán bộ,công chức,viên chức vi phạm kỉ luật. Câu 24:  Trách nhiệm pháp lí: A. Chỉ áp dụng  đối với chủ thể (cá nhân, cơ quan, tổ chức) vi phạm. B. Là nghĩa vụ mà các cơ quan,nhà nước phải thực hiện. C. Là nghĩa vụ mà các chủ thể phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của  mình. D. Là nghĩa  vụ mà các cá nhân,tổ chức phải thực hiện. Câu 25: Nhà nước Việt Nam đại diện cho: A. Nhân dân. B. Giai cấp công nhân. C. Giai cấp cầm quyền. D. Tri thức. Câu 26: Không có pháp luật xã hội sẽ không: A. Trật tự và ổn định. B. Dân chủ và hạnh phúc. C. Sức mạnh và quyền lực. D. Hòa bình và dân chủ .                                                Trang 3/5 ­ Mã đề thi 268
  4. Câu 27:  Thực hiện pháp luật là: A. Tất các đáp án đã nêu. B. Làm những gì pháp luật qui định phải làm. C. Làm những gì pháp luật cho phép. D. Làm những gì pháp luật không cấm. Câu 28:  Một hành vi bị coi là vi phạm pháp luật: A. Chỉ cần có dấu hiệu thứ nhất. B. Chỉ cần có dấu hiệu thứ nhất và dấu hiệu thứ hai. C. Chỉ cần một trong 3 dấu hiệu. D. Tất các đáp án đã nêu. Câu 29: Pháp luật có mối quan hệ với đạo đức vì: A. Trong hàng loạt các quy phạm pháp luật luôn thể hiện các quan niệm về đạo đức. B. Trong quy phạm pháp luật đều thể hiện các quan niệm về đạo đức. C. Quy phạm đạo đức phù hợp với quy phạm pháp luật. D. Những giá trị cơ bản nhất của pháp luật cũng là những giá trị đạo đức cao cả mà con người luôn  hướng tới. Câu 30: Nôi dung c ̣ ơ ban cua phap luât bao gôm: ̉ ̉ ́ ̣ ̀ A. Quy đinh cac bôn phân cua công dân. ̣ ́ ̉ ̣ ̉ B. Quy đinh cac hanh vi không đ ̣ ́ ̀ ược lam. ̀ C. Cac quy tăc x ́ ́ ử sự (viêc đ̣ ược lam, viêc phai lam, viêc không đ ̀ ̣ ̉ ̀ ̣ ược lam) ̀ D. Cac chuân m ́ ̉ ực thuôc vê đ ̣ ̀ ời sông tinh thân, tinh cam cua con ng ́ ̀ ̀ ̉ ̉ ười. Câu 31:  Ông B đi vào đường ngược chiều, chưa gây tai nạn cho ai nhưng CSGT đã xử phạt với   việc xử phạt đó nhằm mục đích gì? A. Ngăn chặn không để gây tai nạn cho người khác. B. Chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật (đi ngược chiều). C. Ngăn chặn không để gây tai nạn cho chính ông B. D. Tất các đáp án đã nêu. Câu 32:  Người có hành vi trộm cắp phải chịu trách nhiệm pháp lí hay trách nhiệm đạo đức? A. Không phải chịu trách nhiệm nào cả B. Trách nhiệm pháp lý C. Chỉ chịu trách nhiệm đạo đức nếu trộm cắp tài sản có giá trị nhỏ D. Cả trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm đạo đức Câu 33:  Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ vi phạm như nhau, trong một hoàn   cảnh như nhau thì đều phải chịu trách nhiệm pháp lí: A. như nhau B. bằng nhau C. có thể khác nhau. D. ngang nhau Câu 34: Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ được hiểu là: A. Mọi công dân đều được bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội  theo quy định của pháp luật. B. Mọi công dân đều có quyền và nghĩa vụ giống nhau. C. Mọi công dân được hưởng quyền như nhau theo quy định của pháp luật. D. Mọi công dân đều có nghĩa vụ như nhau theo quy định của pháp luật. Câu 35: Công dân bình đẳng trước pháp luật là: A. Công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tôn giáo. B. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của đơn vị, tổ chức, đoàn thể mà họ  tham gia. C. Công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách  nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật. D. Công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống.                                                Trang 4/5 ­ Mã đề thi 268
  5. Câu 36:   Quá trình thực hiện pháp luật chỉ  đạt được hiệu quả  khi mỗi cá nhân, cơ  quan, tổ  chức: A. chủ động thực hiện nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật. B. tham gia vào các quan hệ pháp luật đều chủ động,tự giác thực hiện đúng đắn quyền và nghĩa vụ  của mình theo quy định của pháp luật. C. chủ động,tự giác thực hiện đúng đắn quyền và nghĩa vụ của mình. D. tự giác thực hiện nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật. Câu 37: Pháp luât chỉ thực sự đi vào đời sống xã hội của…khi tham gia vào các quan hệ xã hội   cụ thể,trong hoàn cảnh và điều kiện cụ thể đều lựa chọn cách…với quy định của pháp luật. A. mỗi cá nhân,tổ chức –Xử sự phù hợp. B. mọi cá nhân,tổ chức – xử sự đúng đắn. C. mỗi công dân – phù hợp. D. tổ chức,xã hội ­    xử sự đúng. Pháp luật và đạo đức đều tập trung vào việc điều chỉnh để hướng tới các giá trị..................(38).   Tuy nhiên, phạm vi điều chỉnh của PL ............(39) so với phạm vi điều chỉnh của đạo đức, vì  thế  có thể  coi nó là "đạo đức tối thiểu". Phạm vi điều chỉnh của đạo đức..............(40) so với   điều chỉnh của PL, vươn ra ngoài phạm vi điều chỉnh của PL vì thế có thể coi nó là "pháp luật   tối đa" Câu 38:  A. xã hội giống nhau. B. chính trị gống nhau. C. hành vi giống nhau. D. đạo đức giống nhau. Câu 39:  A. lớn hơn. B. hẹp hơn. C. bé hơn. D. rộng hơn. Câu 40:  A. rộng hơn. B. lớn hơn. C. bé hơn. D. hẹp. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 5/5 ­ Mã đề thi 268
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2