intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi KSCĐ môn Hóa học lớp 12 năm 2016-2017 - THTP Ngô Gia Tự - Mã đề 358

Chia sẻ: Lac Duy | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

34
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Gửi đến các bạn Đề thi KSCĐ môn Hóa học lớp 12 năm 2016-2017 - THTP Ngô Gia Tự - Mã đề 358 giúp các bạn học sinh có thêm nguồn tài liệu để tham khảo cũng như củng cố kiến thức trước khi bước vào kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi KSCĐ môn Hóa học lớp 12 năm 2016-2017 - THTP Ngô Gia Tự - Mã đề 358

  1. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI KSCĐ LỚP 12. NĂM HỌC 2016 ­ 2017 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ Môn thi: Hóa học Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề (Đề thi gồm 50 câu trắc nghiệm) Mã đề: 358 SBD: ………………… Họ và tên thí sinh:  ……………………………………………………………….. Câu 1: Công thức hóa học của phân đạm ure là A. NH4HCO3. B. (NH2)2CO3. C. (NH4)2CO3. D. (NH2)2CO. Câu 2: Khí nào trong các khí cho dưới đây làm xanh quỳ tím ẩm? A. NH3. B. SO2. C. CH4. D. CO2. Câu 3: Đốt cháy 0,1 mol một hiđrocacbon X bằng oxi dư thu được 0,2 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Tên  gọi của X là A. metan. B. etan. C. axetilen. D. etilen. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 gam Fe trong khí Cl2 dư, thu được m gam muối clorua. Giá trị của m là A. 5,08. B. 6,5. C. 2,80. D. 3,25. Câu 5: Phần trăm khối lượng cacbon trong anđehit propyonic là A. 50. B. 64,3. C. 48,65. D. 62,07. Câu 6: Cho m gam anđehit axetic tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được 16,2 gam  Ag kết tủa. Giá trị của m là A. 6,6. B. 13,2. C. 3,3. D. 4,95. Câu 7: Khi cho oxit P2O5 tác dụng với H2O dư thu được sản phẩm có công thức là A. H3PO3. B. H2PO3. C. H2PO2. D. H3PO4. Câu 8: Công thức hóa học của canxisilicat là A. CaH2SiO3. B. CaSiO3. C. CaSiO2. D. Ca(HSiO3)2. Câu 9: Hấp thụ V lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 15 gam kết tủa. Giá  trị của V là A. 4,48. B. 2,24. C. 6,72. D. 3,36. Câu 10: Chất nào trong các chất cho dưới đây  không hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh  lam? A. Glixerol. B. Propan­1,3­điol. C. Propan­1,2­điol. D. Etilen glycol. Câu 11: Khi nung Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi, ta thu được chất rắn là A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe(OH)3. Câu 12: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của Cu (Z = 29) là A. [Ar]3d104s1. B. [Ar]3d94s2. C. [Ar]4s23d9. D. [Ar]4s13d10. Câu 13: Thuốc thử dùng để phân biệt giữa ancol etylic và axit axetic là A. quỳ tím. B. dung dịch HCl. C. dung dịch NaCl. D. kim loại Na. Câu 14: Polietilen được tạo ra bằng cách trùng hợp monome nào sau đây? A. CH2=CH­COOH. B. CH2=CH2. C. CH2=CH­CH3. D. C6H5CH=CH2. Câu 15: Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính? A. Al. B. Al2O3. C. Zn(OH)2. D. NaHCO3.                                                Trang 1/5 ­ Mã đề thi 358
  2. Câu 16: Hiđrocacbon X là chất khí ở điều kiện thường. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được m gam   nước. Công thức phân tử của X là A. C2H2. B. C3H4. C. C4H6. D. C4H10. Câu 17: Chất X không tan trong nước nhưng tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng. Chất X là  chất nào sau đây? A. PbS. B. Na2S. C. CuS. D. FeS. Câu 18: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng? A. CH ≡ CH. B. CH3CHO. C. CH2 = CH2. D. C2H5OH. Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn một ancol đơn chức X thu được 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) và 5,4 gam H2O.  Công thức của ancol X đã cho là A. CH3OH. B. C2H4(OH)2. C. C3H7OH. D. C2H5OH. Câu 20: Hòa tan hoàn toàn m gam Mg trong dung dịch HNO 3 dư  thu được 2,24 lít khí N2 (sản phẩm  khử duy nhất ở đktc). Giá trị của m là A. 7,2. B. 2,4. C. 9,6. D. 4,8. Câu 21: Tên gọi theo danh pháp thay thế của HCOOH là A. axit etanoic. B. axit axetic. C. axit metanoic. D. axit fomic. Câu 22: Chất nào trong các chất cho dưới đây không phản ứng với dung dịch NaOH? A. Axit clohiđric. B. Axit axetic. C. Phenol. D. Ancol etylic. Câu 23: Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. HCl. B. NaCl. C. NaOH. D. H2O. Câu 24: Dãy nào trong các dãy chất cho dưới đây chứa tất cả các chất đều tác dụng được với Phenol? A. Na, NaOH, dd Br2. B. dd Br2, HCl, Na. C. Na, dd Br2, CO2. D. Na, NaOH, CO2. Câu 25: Dung dịch A chứa hỗn hợp 2 axit HCl 0,02M và H2SO4 0,04M (Bỏ  qua sự  phân li của H2O  trong dung dịch). Giá trị pH của dung dịch A là A. 1,22. B. 2. C. 1. D. 0,5. Câu 26: Công thức cấu tạo của anđehit acrylic là A. HCHO. B. CH2 = C(CH3) – CHO. C. CH2 = CH – CHO. D. CH3CHO. Câu 27: Cho phương trình hóa học:    FeS2  +  HNO3     Fe(NO3)3 + H2SO4 +  NO + H2O.  Với hệ  số  các chất trong phương trình là các số  nguyên, tối giản. Tổng các hệ  số  của các chất   trong phương trình phản ứng trên là A. 19. B. 15. C. 17. D. 24. Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm một anken và một ankan thu được x mol CO2 và y mol  H2O. Số mol của ankan trong hỗn hợp X là A. x – y. B. y – x. C. x + y. D. 2y – x. Câu 29: Để trung hòa hoàn toàn 27,6 gam một axit đơn chức X cần phải dùng 230ml dung dịch NaOH   2M. Công thức của axit X là A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. C2H3COOH. Câu 30: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hoá ­ khử? A. 2HCl + Na2CO3   2NaCl + CO2 + H2O. B. 2NO2 + 2NaOH   NaNO3 + NaNO2 + H2O. C. SO2 + Cl2 + 2H2O   2HCl + H2SO4. D. 2KClO3   2KCl + 3O2. o MnO 2 ,t Câu 31: Hỗn hợp X gồm ancol metylic và ancol anlylic. Cho 9 gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thì  thu được 2,24 lít khí H2 (ở  đktc). Mặt khác, nếu oxi hóa hoàn toàn 9 gam hỗn hợp X bằng CuO dư,                                                  Trang 2/5 ­ Mã đề thi 358
  3. nung nóng thì thu được hỗn hợp Y (chỉ chứa các anđehit). Cho toàn bộ lượng Y tác dụng với lượng dư  AgNO3/NH3 thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 21,6. B. 86,4. C. 64,8. D. 43,2. Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm glucozơ  (C6H12O6); axit axetic; anđehit fomic; axit lactic  (CH3­CH(OH) – COOH) cần dùng Vlít O2 (ở  đktc). Dẫn toàn bộ  sản phẩm cháy vào dung dịch chứa  0,45 mol Ca(OH)2 thu được dung dịch Y và 30 gam kết tủa. Đun nóng dung dịch Y lại thu được kết  tủa. Giá trị của V là A. 16,8. B. 13,44. C. 6,72. D. 10,08. Câu 33: Hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Ca và CaO. Hòa tan 10,72 gam X vào dung dịch HCl vừa đủ  thu   được 3,248 lít khí (ở đktc) và dung dịch Y. Trong Y có 12,35 gam MgCl2 và m gam CaCl2. Giá trị của m  là A. 33,3. B. 13,32. C. 19,98. D. 15,54. Câu 34: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm K, K 2O, KOH, KHCO3, K2CO3 trong lượng vừa đủ  dung dịch HCl 14,6%, thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai khí có tỉ  khối so với H2 là 15 và dung  dịch Y có nồng độ 25,0841%. Cô cạn dung dịch Y, thu được 59,6 gam muối khan. Giá trị của m là A. 46,6. B. 37,6. C. 18,2. D. 36,4. Câu 35: Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 200 ml dung dịch chứa AlCl3 0,75M và HCl 0,5M. Sau  khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 3,9. B. 7,8. C. 5,85. D. 11,7. Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp T gồm 3 ancol thu được x mol CO2 và y mol H2O. Mặt  khác cho m/2 gam hỗn hợp T tác dụng với Na dư thu được z mol H2. Mối liên hệ giữa m, x, y, z là A. m=12x+2y+64z. B. m=24x+2y+64z. C. m =12x+2y+32z. D. m=12x+y+64z Câu 37: Cho 45 gam hỗn hợp bột Fe và Fe 3O4 vào V lít dung dịch HCl 1M, khuấy đều để các phản ứng   xảy ra hoàn toàn, thấy thoát ra 4,48 lít khí (ở đktc) và 5 gam kim loại không tan. Giá trị của V là A. 1,2. B. 0,6. C. 0,4. D. 1,4. Câu 38: Cho từ từ dung dịch  chứa a mol H2SO4  vào dung dịch có chứa đồng thời b mol KAlO2  và 2b mol KOH, kết quả  thí nghiệm được mô  tả bằng đồ thị sau: Giá trị của a là A. 0,325. B. 0,375. C. 0,350. D. 0,400. Câu 39: Cho các chất: KBr, S, SiO2, P, Na3PO4, FeO, Cu và Fe2O3. Trong các chất trên, số chất có thể  bị oxi hóa bởi dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng là A. 5. B. 6. C. 4. D. 7. Câu 40: Hỗn hợp X gồm một ankin A và hiđro có tỉ khối so với H 2 là 6,7. Cho hỗn hợp A đi qua Niken  nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có tỉ  khối so với H 2 là 67/7. Điều  khẳng định nào dưới đây không đúng? A. Tỉ lệ số mol của A và hiđro trong hỗn hợp X tương ứng là 3 : 7. B. Khi cho A tác dụng với H2O (Hg2+/H+) thu được anđehit. C. Phần trăm khối lượng của cacbon trong A là 90%. D. Tên gọi của A là metyl axetilen. Câu 41: Hỗn hợp X gồm ba hiđrocacbon có công thức lần lượt là CnH2n + 2; CmH2m; Cn + m + 1H2m (đều là  hiđrocacbon mạch hở và ở điều kiện thường đều là chất khí; n, m nguyên dương) và 0,1 mol H2. Nung  nóng X trong bình kín với xúc tác Niken. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y.                                                  Trang 3/5 ­ Mã đề thi 358
  4. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch Br 2 trong CCl4, thấy có tối đa 24 gam Br2 phản ứng. Mặt khác,  đốt cháy hoàn toàn Y, thu được a mol CO2 và 0,5 mol H2O. Giá trị của a là A. 0,3. B. 0,45. C. 0,25. D. 0,5. Câu 42: Cho X và Y là 2 chất thuộc dãy đồng đẳng của anđehit acrylic (M X 
  5. Câu 50: Hòa tan hết 13,52 gam hỗn hợp X gồm Mg(NO3)2, Al2O3, Mg và Al vào dung dịch NaNO3 và  1,08 mol HCl (đun nóng). Sau khi kết thức phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 3,136  lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và H2. Tỷ khối của Z so với He bằng 5. Dung dịch Y tác dụng tối đa   với dung dịch chứa 1,14 mol NaOH, lấy kết tủa nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi thu  được 9,6 gam rắn. Phần trăm khối lượng của Al có trong hỗn hợp X là A. 31,95%. B. 19,97%. C. 23,96%. D. 27,96%. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 5/5 ­ Mã đề thi 358
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0