intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi KSCL đội tuyển HSG môn Địa lí lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc

Chia sẻ: Hà Hạo Nam | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

172
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn thử sức bản thân thông qua việc giải những bài tập trong Đề thi KSCL đội tuyển HSG môn Địa lí lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc sau đây. Tài liệu phục vụ cho các bạn đang chuẩn bị cho kỳ thi học sinh giỏi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi KSCL đội tuyển HSG môn Địa lí lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc

  1. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KÌ THI KSCL ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI KHỐI  TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2 12 —————— ĐỀ THI MÔN: ĐỊA LÍ NĂM HỌC 2017 ­ 2018 Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian giao đề. Đề thi gồm: 1 trang. ——————— Câu 1 (2,0 điểm).     Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, anh (chị ) hãy:  a) Nêu ý nghĩa về tự nhiên của vị trí địa lí Việt Nam. Vì sao nước ta không có khí hậu nhiệt đới  khô hạn như một số nước có cùng vĩ độ?  b) Vì sao vấn đề bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ luôn luôn phải đề cao? Câu 2 (3,0 điểm).             a)  Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất nông nghiệp ở  nước ta.            b) So sánh sự giống và khác nhau về địa hình giữa Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông   Cửu Long. Vì sao có sự khác biệt về địa hình giữa hai đồng bằng trên?. Câu 3 (2,0 điểm).   Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, anh (chị) hãy:   ̉ ̉  a) Biên Đông anh h ưởng như thê nao đên cac hê sinh thai vung ven biên n ́ ̀ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̉ ươc ta?  ́              b) Trình bày sự khác biệt về cảnh quan thiên nhiên giữa phần lãnh thổ phía Bắc với phần lãnh   thổ phía Nam của nước ta. Giải thích nguyên nhân. Câu 4 (3,0 điểm). Cho bảng số liệu:  Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh (0C) Tháng Trung  Địa I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII bình  điểm năm Hà Nội 16,4 17,0 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4 18,2 23,5 TP.   Hồ  Chí  25,8 26,7 27,9 28,9 28,3 27,5 27,1 27,1 26,8 26,7 26,4 25,7 27,1 Minh a) Vẽ biểu thích hợp nhất thể hiện diễn biến nhiệt độ  trung bình các tháng trong năm của Hà   Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. b) Nhận xét và giải thích sự khác nhau về chế độ nhiệt của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. ­­­­­­­­­­­­­­­­­ Hết ­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ Thí sinh chỉ được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam (Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam). ­ Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
  2. Họ và tên thí sinh:……………………..………….…………….. Số báo danh:….…………….. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC HD CHẤM KÌ THI KSCL ĐỘI TUYỂN HỌC SINH  TRƯỜNG THPT YÊN LẠC  GIỎI KHỐI 12.  NĂM HỌC 2017 ­ 2018 2 ĐỀ THI MÔN: ĐỊA LÍ —————— Đáp án gồm: 3 trang. ——————— Câu Ý Nội dung Điểm 1. a Nêu ý nghĩa về  tự  nhiên của vị  trí địa lí Việt Nam. Vì sao nước ta   1,5 (2,0đ) không có khí hậu nhiệt đới khô hạn như một số nước có cùng vĩ độ? Nêu ý nghĩa về tự nhiên của vị trí địa lí Việt Nam. 0,25 ­ Vị trí địa lí đã qui định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta là mang tính  chất nhiệt đới ẩm gió mùa. ­ Nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương nơi gặp gỡ của nhiều  0,25 luồng di cư động thực vật tạo nên sự đa dạng về động – thực vật. Nằm trên  vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải­Thái Bình Dương nên có nhiều tài  nguyên khoáng sản.  ­ Có sự phân hoá đa dạng về tự nhiên: phân hoá Bắc – Nam, miền núi và  0,25 đồng bằng, ­ Khó khăn:  nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán,… 0,25 Vì sao nước ta không có khí hậu nhiệt đới khô hạn như  một số  nước có   0,25 cùng vĩ độ? ­ Nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới, nằm trong khu vực thường xuyên  chịu ảnh hưởng của gió mậu dịch và chịu ảnh hưởng của khu vực gió mùa  châu Á làm cho khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.  ­ Tác động của các khối khí di chuyển qua biển kết hợp với vai trò của biển   0,25 Đông nên thiên nhiên nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển. Vì vậy thảm  thực vật  bốn mùa xanh tươi, rất giàu sức sống. b Vì sao vấn đề bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ luôn luôn phải  0,5 đề cao? ­ Đảm bảo sự toàn vẹn lãnh thổ của nước ta. Giữ gìn các thành quả trong  0,25 quá trình dựng nước và giữ nước của ông cha ta. ­ Đảm bảo sự  toàn vẹn lãnh thổ  để  phát triển kinh tế­xã hội, góp phần  0,25 xây dựng nền hòa bình cho khu vực và quốc tế. 2.  a Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới  ẩm gió mùa đến hoạt động  1,0 (3,0đ) sản xuất nông nghiệp ở nước ta. ­ Nền nhiệt độ  cao, khí hậu phân mùa tạo điều kiện cho chúng ta phát  0,25 triển nền nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi. ­   Nâng cao năng suất cây trồng và nhanh chóng phục hồi lớp phủ  thực  0,25
  3. vật… ­ Tính thất thường của các yếu tố  thời tiết và khí hậu gây khó khăn cho   0,5 hoạt động canh tác, cơ  cấu cây trồng, kế  hoạch thời vụ, phòng chống  thiên tai, phòng trừ dịch bệnh…trong sản xuất nông nghiệp. b So sánh sự  giống và khác nhau về  địa hình giữa Đồng bằng sông  2,0 Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long. Vì sao có sự  khác biệt về  địa  hình giữa hai đồng bằng trên? * Giống nhau: 0,25 ­ Hình thành và phát triển do phù sa sông bồi đắp trên vịnh biển nông,   thềm lục địa mở rộng. ­ Địa hình bằng phẳng, hướng nghiêng chung là TB ­ ĐN, hai đồng bằng  0,25 hàng năm vẫn tiếp tục được mở rộng * Khác nhau: 0,25 ­  Về  nguồn gốc hình thành:   Đồng bằng sông Hồng do phù sa của hệ  thống sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp. Đồng bằng sông Cửu Long  do hệ thống sông Mê Công. ­ Về diện tích ( d/c) 0,25 ­ Về  đặc điểm: Đồng bằng sông Hồng có độ  cao cao hơn so với Đồng   0,25 bằng sông Cửu Long. Đồng bằng sông Hồng có nhiều ô trũng ngập nước,   đồi sót. Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều vùng trũng như  Đồng Tháp  Mười, Tứ giác Long Xuyên,… ­ Đồng bằng sông Hồng có hệ thống đê ngăn lũ, bề mặt đồng bằng chia 2  0,25 bộ  phận. Đồng bằng sông Cửu Long không có đê nhưng có mạng lưới   sông ngòi kênh rạch chằng chịt. * Giải thích:  0,25 ­ Sự  khác nhau về  địa hình giữa hai đồng bằng là do: Khả  năng bồi tụ  của các dòng sông khác nhau (diện tích lưu vực sông Mê Công lớn hơn   nhiều lần so với lưu vực sông Hồng).  ­ Do tác động của con người (ĐBSH có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời,  0,25 nhân dân đắp đê ngăn lũ làm đồng bằng bị chia làm 2 bộ phận) 3. a Biên Đông anh h ̉ ̉ ưởng như thê nao đ ́ ̀ ến cac hê sinh thai vung ven biên ́ ̣ ́ ̀ ̉   0,5 (2,0đ) nươc ta?  ́ ̉ *Anh h ưởng cua Biên Đông đên cac hê sinh thai vung ven biên n ̉ ̉ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̉ ươc ta ́ ­ Các hệ sinh thái vùng ven biển rât đa dang va giau co. ́ ̣ ̀ ̀ ́ +Hệ  sinh thái rừng ngập mặn  ở  nước ta vốn có diện tích 450 nghìn ha,   0,25 riêng Nam Bộ là 300 nghìn ha, tuy nhiên rừng ngập mặn đã bị thu hẹp rất  nhiều,… +Hệ sinh thái rừng ngập mặn cho năng suất sinh học cao. Các hệ sinh thái  trên đất phèn, và hệ sinh thái rừng trên các đảo cũng rất đa dạng và phong  0,25 phú. b Trình bày sự khác biệt về cảnh quan thiên nhiên giữa phần lãnh thổ 
  4. phía Bắc với phần lãnh thổ phía Nam của nước ta.  1,5 Phần lãnh thổ phía Bắc: 0,25 ­ Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là đới rừng nhiệt đới gió mùa. Thiên   nhiên thay đổi theo mùa (dc) ­ Sinh vật có các loài nhiệt đới chiếm ưu thế, ngoài ra,… 0,25 Phần lãnh thổ phía Nam:  0,25 ­ Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là đới rừng cân xích đạo gió mùa. ­ Sinh vật phần lớn thuộc vùng xích đạo và nhiệt đới từ  phương nam đi  0,25 lên hoặc từ phía tây di cư sang (dc) Giải thích nguyên nhân. 0,25 ­ Phía Bắc nằm gần chí tuyến có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với nhiệt   độ  trung bình năm trên 20, lại chịu  ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc,..   Biên độ nhiệt trung bình năm lớn ­ Phía Nam nằm gần xích đạo hơn lại không ảnh hưởng của gió mùa ĐB  0,25 nên thiên về khí hậu xích đạo nóng quanh năm,… 4 a Vẽ biểu thích hợp nhất thể hiện diễn biến nhiệt độ trung bình các tháng   1,5 (3,0đ) trong năm của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Vẽ biểu đồ đường (đồ thị). (Vẽ các biểu đồ khác không cho điểm) Yêu cầu: vẽ bằng bút viết, chính xác số liệu, trình bày rõ ràng và sạch đẹp,  ghi đủ các nội dung: số liệu, kí hiệu, chú giải, tên biểu đồ, đơn vị, tháng. (Nếu thiếu, sai mỗi lỗi trừ 0,25 điểm) b Nhận xét và giải thích sự  khác nhau về  chế  độ  nhiệt của Hà Nội và   1,5 Thành phố Hồ Chí Minh. * Nhận xét: ­ Nhiệt độ  trung bình năm của Thành phố  Hồ Chí Minh cao hơn Hà Nội   0,25 (dẫn chứng). ­ Hà Nội nhiệt độ  cao nhất vào tháng VII (28,90C), Thành phố  Hồ  Chí  0,25 Minh nhiệt độ cao nhất tháng IV là (28,90C) ­ Hà Nội có 3 tháng nhiệt độ  xuống dưới 20 0C, nhiệt độ  thấp nhất là  0,25 16,40C (tháng I), Thành phố  Hồ  Chí Minh nhiệt độ  thấp nhất là 25,8 0C  (tháng XII), không có tháng nào nhiệt độ xuống dưới 200C. ­ Biên độ  nhiệt độ  trung bình năm của Thành phố  Hồ  Chí Minh nhỏ  0,25 (3,10C), của Hà Nội lớn (12,50C). * Giải thích: 0,25 ­ Hà Nội nằm ở vĩ độ cao hơn, lại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa  đông bắc lạnh … ­ Thành phố Hồ Chí Minh nằm ở vĩ độ thấp hơn, không chịu ảnh hưởng  0,25 của gió mùa đông bắc … Tổng điểm toàn bài (câu 1 + câu 2 + câu 3 + câu 4) 10,0
  5. * Thí sinh trình bày không theo đáp án, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. ­­­­­­­­­­­­­­­­­ Hết ­­­­­­­­­­­­­­­­­
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2