intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi KSCL lần 3 năm 2017-2018 môn Toán lớp 11 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 132

Chia sẻ: Ho Quang Dai | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

107
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh tham khảo Đề thi KSCL lần 3 năm 2017-2018 môn Toán lớp 11 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 132 tài liệu tổng hợp nhiều đề thi khác nhau nhằm giúp các em ôn tập và nâng cao kỹ năng giải đề. Chúc các em ôn tập hiệu quả và đạt được điểm số như mong muốn!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi KSCL lần 3 năm 2017-2018 môn Toán lớp 11 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 132

  1. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC  ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CÁC MÔN LẦN 3 TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU NĂM HỌC: 2017­2018 MÔN: TOAN 11 (Đề thi gồm 4 trang) Thời gian làm bài: 90 phút;    (Không kể thời gian giao đề) Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Mã đề thi 132 Câu 1: Cho hình chóp  S . ABC  có các cạnh  SA, SB, SC  đôi một vuông góc và  SA = SB = SC. Gọi I là trung điểm  của AB.  Khi đó góc giữa hai đường thẳng  SI  và  BC  bằng? A.  1200 B.  300 C.  900 D.  600 x +1 Câu 2: Tập xác định của hàm số  y =  là: x −3 A.  [1;+ ) B.  [ −1;3) �( 3; +�) C.  (3; + ) D.  R \{3} Câu 3: Cho hình chóp  S . ABCD . Giao tuyến của hai mặt phẳng  ( SAB )  và  ( SBC ) là đường thẳng: A.  AC . B.  SA . C.  SB . D.  SC . Câu 4: Giả sử có khai triển  ( 1 − 2 x ) = a0 + a1 x + a2 x 2 + ... + an x n . Tìm a5  biết a0 + a1 + a2 = 71. n A.  − 672 . B.  −672x5 . C.  672 . D.  672x5 . Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ   Oxy , cho đường tròn  ( C ) : x + y − 2 x + 4 y − 1 = 0.  Gọi  ( C ')  là ảnh của  ( C )   2 2 qua phép vị tự tâm  O tỉ số  k = −2 . Khi đó diện tích của hình tròn  ( C ') là:   A.  6π B.  24π 2 C.  24π D.  4 6.π Câu 6: Trong các dãy số sau, dãy số nào có giới hạn bằng  +   ? 2 − 3n 4n 2 + 1 4n + 3 1 A.  un = B.  un = C.  un = D.  un = 2n + n+2 1 − 2n 1 − 2n 2 n Câu 7: Viết phương trình đường tròn đường kính AB, biết A(1;6), B(­5;0). A.  ( x + 2) 2 + ( y − 3) 2 = 18 B.  ( x − 2) 2 + ( y + 3) 2 = 18 C.  ( x − 2) 2 + ( y + 3) 2 = 72 D.  ( x + 2) 2 + ( y − 3) 2 = 72 Câu 8: Cho các bất đẳng thức  a > b  và  c > d . Bất đẳng thức nào sau đây đúng a b A.  a + c > b + d B.  ac > bd C.  a − c > b − d > D.  c d Câu 9: Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D '  có  O '  là tâm của hình bình hành  A ' B ' C ' D '. Mệnh đề nào dưới đây là đúng ? uuuur uuur uuuuur uuur uuuur uuuuur A.  AC ', BB ', A ' D '  đồng phẳng B.  AA ', BD ', B ' C '  đồng phẳng uuur uuuur uuuuur uuuur uuuur uuuuur C.  AC , DD ', A ' B '  đồng phẳng D.  A ' B, CO ', B ' D '  đồng phẳng Câu   10:  Tính   tổng   S   của   nghiệm   âm   lớn   nhất   và   nghiệm   dương   nhỏ   nhất   của   phương   trình   cos5 x cos x = cos 4 x cos 2 x + 3cos 2 x + 1 . π π A.  S = π . B.  S = . C.  S = − . D.  S = 0 . 3 4 Câu 11: Từ các chữ số 0,1,2,3,5,8 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số? A. 180 số. B. 150 số. C. 120 số. D. 100 số. 1 Câu 12: Tập xác định của hàm số  y =  là: 2sin x − 3 �π � �π 2π � A.  D = R \ � + k 2π ,(k Z )� B.  D = R \ � + k 2π ; + k 2π , (k Z )� �3 �3 3                                                Trang 1/5 ­ Mã đề thi 132
  2. �π 5π � �π � C.  D = R \ � + k 2π ; + k 2π ,(k Z )� D.  D = R \ � + k 2π ,( k Z )� �6 6 �6 Câu 13: Số nghiệm của phương trình     là: A. Vô nghiệm B. 4 nghiệm C. 2 nghiệm D. 1 nghiệm Câu 14: Tìm tất cả các giá trị của tham số  m  để phương trình sau có ba nghiệm phân biệt lập thành một cấp  số nhân:  x 3 − 7 x 2 + (m + 6) x − m = 0. A.  B.  C.  D. 4.  1 Câu 15: Cho  tan α = . Giá trị của biểu thức  P = 2 cos 2 α − 3sin α .cos α  bằng 3 5 4 9 3 A.  P = B.  P = C.  P = D.  P = 9 9 10 10 Câu 16: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của AB và   CB. Khi ấy,giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và(SCD) là đường thẳng song song với: A. đường thẳng BI. B. đường thẳng BJ. C. đường thẳng JI. D. đường thẳng AD. Câu 17: Cho tứ diện ABCD trong đó góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng   .Gọi M là điểm bất kì thuộc  cạnh AC, đặt   . Mặt phẳng (P) đi qua điểm M và song song với AB, CD. Xác định vị trí  của điểm M để diện tích thiết diện của hình tứ diện ABCD khi cắt bởi mặt phẳng (P) đạt giá trị lớn nhất. A.  B.  C.  D.  Câu 18: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các   cạnh SA, BC, CD. Thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (MNP) là: A. một lục giác. B. một tứ giác. C. một ngũ giác. D. một tam giác. x2 + y2 − 2 = 0 Câu 19: Hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm:  5 x 2 y − 4 xy 2 + 3 y 3 − 2 x − 2 y = 0 A. 2 B. 4 C. 8 D. 6 Câu 20: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số:  y = 2sin x + 3   lần lượt : A. 5 và ­1 B. 3 và 1 C. 5 và 3 D. 5 và 1 Câu 21: Từ  một hộp chứa ba quả cầu trắng và hai quả  cầu đen, lấy ngẫu nhiên đồng thời hai quả. Tính xác   suất để hai quả đó cùng màu. 2 1 3 3 A.  . B.  . C.  . D.  . 5 5 10 5 1 x4 − x2 + 5 Câu 22: Cho các hàm số   y = x + x − ; y = x + 5; y = 3 ; y = x ( x − 2 ) . Kí hiệu a, b, c lần lượt là số  x x +5 các hàm số: hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số không chẵn – không lẻ. Khi đó  a + 2b + 3c   bằng? A.  8 B.  12 C.  9 D.  10 0 Câu 23: Giá trị của tổng  C100 + 2C100 1 + 22 C100 2 + ... + 2100 C100 100   bằng A.  4100 B.  2100 C.  5100 D.  3100 Câu 24:  Tìm tất cả  các giá trị  của tham số   m   để  hàm số   f ( x ) = mx 2 − 4 x + m 2   nghịch biến trên khoảng  ( −1;2 ) . A.  −2 m 1 ,  m 0 . B.  m −2 . C.  m 1 . D.  −2 m 1 . Câu 25: Tìm công thức nghiệm của phương trình  sin x = sin α . A.  x = α + k 2π  và  x = −α + k 2π ,  k Z . B.  x = α + kπ  và  x = π − α + kπ ,  k Z . C.  x = α + k 2π  và  x = π − α + k 2π ,  k Z . D.  x = α + kπ  và  x = −α + kπ ,  k Z .                                                Trang 2/5 ­ Mã đề thi 132
  3. 48 Câu 26: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số  f ( x ) = x + 3x + 3x + 3 2  với  x > −1 . ( x + 1) 2 A. 20 . B. 19. C.  5 5 . D.  15 2 . Câu 27: Cho tứ diện  ABCD. Gọi G và E lần lượt là trọng tâm tam giác ABD và ABC. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. Đường thẳng GE cắt đường thẳng AD. B. Đường thẳng GE và CD chéo nhau. C. Đường thẳng GE cắt đường thẳng CD. D. Đường thẳng GE song song với đường thẳng CD. Câu 28: Với giá trị nào của m thì phương trình  m sin 2 x + (m + 1) cos 2 x + 2m − 1 = 0  có nghiệm? m 3 m>3 A.  . B.  0 < m < 3. C.  . D.  0 m 3. m 0 m −3 2 A. 3 B. 1 C. 0 D. ­ 2 Câu 31: Công thức tính số tổ hợp là: n! n! n! n! A.  Cn = B.  An = C.  Cn = D.  An = k k k k (n − k )! k ! (n − k )! (n − k )! (n − k )!k ! Câu 32: Cho hai hình bình hành  ABCD  và  ABEF  (các đỉnh lấy theo thứ tự đó) và không đồng phẳng. Gọi  I   và  J  tương ứng là trọng tâm các tam giác  ABF  và  ABD . Khi đó,  IJ  không song song với mặt phẳng nào dưới đây ? A.  ( BFD) . B.  ( DCE ) . C.  ( EBC ) . D.  ( EAD ) . Câu 33: Số   có bao nhiêu ước số nguyên ? A.  40. B.  130. C.  36. D.  120. Câu 34: Người ta dùng 18 cuốn sách bao gồm 7 cuốn sách Toán, 6 cuốn sách Lý và 5 cuốn sách Hóa(các cuốn  sách cùng loại thì giống nhau) để  làm phần thưởng cho 9 học sinh A, B, C , D, E , F , G , H , I , mỗi học sinh  nhận được 2 cuốn sách khác thể loại (không tính thứ tự các cuốn sách). Tính xác suất để hai học sinh A  và  B nhận được phầnthưởng giống nhau. 3 1 5 2 A.  B.  C.  D.  16 6 18 15 Câu 35: Phương trình  x − 3 x + 2 = − x − 5 x + 4  có bao nhiêu nghiệm? 2 2 A. 2 B. 1 C. Vô số nghiệm D. 0 Câu 36: Biết  n  là số nguyên dương thỏa mãn đẳng thức    1 C 1 − 1 C 2 + ... + ( ) n +1 −1 2015 . Số hạng  n n C nn = 2 3 n +1 2016 n � 1 � không chứa  x  trong khai triển nhị thức New­ton   �x 2 + �, x > 0  là : � x� D.  −C2015 1612 1614 1610 1613 A.  C2015 B.  C2015 C.  C2015 mx 2 + mx + 3, khi x 1 Câu 37: Cho hàm số:  f ( x) =   để f(x) liên tục tại x=1 thì m bằng? − x 2 + x + 1 , khi x < 1 A. ½ B. ­1 C. 2 D. 1                                                Trang 3/5 ­ Mã đề thi 132
  4. Câu 38: Cho đa giác đều 20 đỉnh nội tiếp đường tròn tâm O. Chọn ngẫu nhiên 4 đỉnh của đa giác đó. Tính xác  suất sao cho 4 đỉnh được chọn là 4 đỉnh của một hình chữ nhật. 4 3 7 2 A.  B.  C.  D.  9 323 216 969 Câu 39: Cho cấp số cộng  (un ) thỏa mãn:  u31 = −75  và công sai  d = −3.  Số hạng đầu của cấp số đó là: A. 168 B. 165 C.  28 D. 15 1 1 1 Câu 40: Số hạng tổng quát của dãy số  ( un ) :  1, , , ,...  là: 2 3 4 1 1 1 1 un = un = un = un = A.  n2 B.  2n C.  n D.  n +1 Câu 41: Cho tam giác  ABC  có  BC = a  , CA= b . Tam giác  ABC  có diện tích lớn nhất khi góc  C  đạt giá trị : A.  1200 B.  900 C.  300 D.  600 Câu 42: Chú An có lương 10000000 đồng mỗi tháng, giả sử chú An mỗi tháng gửi đều đặn vào ngân hàng một  số tiền tách từ 20% lương theo công thức lãi kép, lãi suất   / tháng. Hỏi sau một năm thì chú An nhận   được số tiền là bao nhiêu? A.  2.106. ( 1, 04 ) . B.  2.106. ( 1, 004 ) . C.  2.106. ( 1, 004 ) . D.  2. ( 10, 004 ) . 12 11 12 12 Câu 43: Tìm tổng  tất cả các nghiệm của phương trình:   trên khoảng  . A.  . B.  . C.  . D.  . Câu 44: Cho phương trình    có các hệ số a, b, c không âm.Biết rằng phương trình đã  cho có bốn nghiệm. Khi đó giá trị nhỏ nhất của biểu thức    là: A. 4 B. 8 C.  D. 3 x3 + 2 x 2 + 1 a a Câu 45: Cho giới hạn:  lim = − với  a, b Z  và   là phân số  tối giản.Chọn kết quả đúng trong  x −1 2x +1 5 b b các kết quả sau của  là: A.  B.  C.  D.  x2 + x + 2 − 3 7 x + 1 a 2 a Câu 46: Biết  lim = + c  (  a, b, c Z  và  tối  giản). Giá trị của a + b + c bằng bao nhiêu? x 1 2 ( x − 1) b b A. 13. B. 5. C. ­13. D. 51. un Câu 47: Cho dãy số  ( un )  được xác định bởi:  u1 = 1, un +1 = , n = 1, 2,3,... un + 1 Khi đó  lim 2017 ( u1 + 1) ( u2 + 1) ... ( un + 1) bằng: 2018n      2015 2017 2018 2018 A.  B.  C.  D.  2017 2018 2017 2019 Câu 48: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Điểm N thay đổi trên đoạn thẳng AC sao cho   NC = x   (0 < x 1) . Gọi G là trọng tâm tam giác SCD. Tìm x để NG // (SAB) NA 1 1 A.  x = 3 B.  x = C.  x = D.  x = 2 2 3 Câu 49: Trong mặt phẳng tọa độ    Oxy , cho tam giác  AB C  không cân nội tiếp đường tròn  tâm  I ( 2;1 )  bán  kính   R = 5 .Gọi   D   là chân đường cao kẻ  từ   A của tam giác   ABC , E   là hình chiếu của   B   lên   AI .Biết  đường thẳng DE    có phương trình  2 x + y + 1 = 0    và đường thẳng  AC    đi qua điểm  P ( 9;2 )  . Tìm tọa độ  đỉnh  B   và  C   biết  D   có hoành độ âm.                                                Trang 4/5 ­ Mã đề thi 132
  5. A.  B.  C.  D.  5x x �−π � Câu 50: Phương trình  2sin sin − m cos x + 1 = 0   có đúng 7 nghiệm trong khoảng  � ; 2π �  khi: 2 2 �2 � A.  0 < m < 2 B.  1 < m < 5 C.  1 < m < 3 D.  2 < m < 4 ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 5/5 ­ Mã đề thi 132
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2