intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi KSCL lần 4 môn Hóa học lớp 10 năm 2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 202

Chia sẻ: Thị Hằng | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

37
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh tham khảo Đề thi KSCL lần 4 môn Hóa học lớp 10 năm 2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 202 tài liệu tổng hợp nhiều đề thi khác nhau nhằm giúp các em ôn tập và nâng cao kỹ năng giải đề. Chúc các em ôn tập hiệu quả và đạt được điểm số như mong muốn!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi KSCL lần 4 môn Hóa học lớp 10 năm 2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 202

  1. SỞ GD&DT VĨNH PHÚC ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 4 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN Năm học 2017 ­ 2018 Môn:  Hoá 10 MàĐỀ: 202 Thời gian làm bài: 50  phút  (Đề thi gồm 03  trang) (không kể thời gian giao đề) Họ và tên thi sinh: Số báo danh: Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg =  24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Rb = 85,5; Ag =108. Câu 41: Các nguyên tử halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng là : A. ns2np3. B. ns2. C. ns2np4. D. ns2np5. Câu 42: Oxi hóa m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe (có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 2) trong 3,92 lít hỗn   hợp khí Y (đktc) gồm O2 và Cl2, thu được hỗn hợp rắn Z gồm các oxit kim loại và muối clorua. Để hòa   tan hoàn toàn lượng hỗn hợp Z cần 150 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch T, thêm tiếp dung  dịch AgNO3 dư vào dung dịch T thì thu được 82,55 gam kết tủa. Giá trị của m là. A. 18,24 gam B. 15,2 gam. C. 7,6 gam. D. 12,16 gam. Câu 43: Khí HCl điều chế  trong phòng thí nghiệm bằng cách cho NaCl(tinh thể) tác dụng với dung dịch  H2SO4 đặc, nóng thường bị  lẫn tạp chất là hơi nước. Có thể  dùng hoá chất nào sau đây để  loại tạp  chất là tốt nhất ? A. CaO khan B. NaOH khan. C. Na2SO3 khan. D. P2O5. Câu 44: Trong phân tử NH4NO3 thì số oxi hóa của 2 nguyên tử nitơ là : A. –4 và +6. B. –3 và +5. C. –3 và +6. D. +1 và +1. Câu 45: Liên kết trong phân tử NH3 là liên kết A. ion. B. cho – nhận. C. cộng hóa trị phân cực. D. cộng hóa trị không phân cực. Câu 46: Một dung dịch có chứa H2SO4 và 0,543 gam muối natri của một axit chứa oxi của clo (muối   X). Cho thêm vào dung dịch này một lượng KI cho đến khi iot ngừng sinh ra thì thu được 3,05 gam I 2.  Muối X là : A. NaClO2. B. NaClO4. C. NaClO. D. NaClO3. Câu 47: Cho 46,8 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4 (tỉ lệ  mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch H 2SO4 (loãng,  vừa đủ) thu được dung dịch (X). Cho m gam Mg vào dung dịch (X), sau khi phản  ứng kết thúc thu  được dung dịch (Y). Thêm dung dịch KOH dư vào (Y) được kết tủa (Z). Nung (Z) trong không khí đến   khối lượng không đổi được 45,0 gam chất rắn (T). Giá trị của m là: A. 7,2 gam. B. 9,0 gam. C. 5,4 gam. D. 4,8 gam. Câu 48: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,02 mol FeS 2 và 0,03 mol FeS vào lượng dư  H 2SO4 đặc  nóng thu được Fe2(SO4)3, SO2 và H2O. Hấp thụ hết SO2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch KMnO 4 thu  được dung dịch Y không màu, trong suốt, có chứa H2SO4 0,005M. Thể tích của dung dịch Y là A. Vdd (Y) = 22,8 lít. B. Vdd (Y) = 28,5 lít. C. Vdd (Y)  = 57 lít. D. Vdd (Y) = 2,27 lít. Câu 49: Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố M là MH3. Công thức oxit cao nhất của M là : A. M2O5. B. M2O. C. M2O3. D. MO3. Câu 50: Nguyên tử  nguyên tố  X, các ion Y + và Z2­ đều có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là  :  3p6. Số thứ tự của X, Y, Z  trong bảng tuần hoàn lần lượt là : A. 1, 11 và 16. B. 10, 11 và 8. C. 18, 19 và 16. D. 18, 19 và 8. Câu 51: Trong phản ứng Zn  + CuCl2   ZnCl2  +  Cu, một mol Cu2+ đã A. nhận 2 mol electron. B. nhận 1 mol electron. C. nhường 2 mol electron.  D. nhường 1 mol electron.                                                Trang 1/4 ­ Mã đề thi 202
  2. Câu 52: Cho quá trình :  Fe2+     Fe 3+ + 1e Đây là quá trình : A. nhận proton. B. khử . C. oxi hóa. D. tự oxi hóa – khử. Câu 53: Cho phản ứng : 2KClO3 (r)   2KCl(r)  + 3O2 (k). Yếu tố  không  ảnh hưởng đến tốc  o MnO 2 ,t độ của phản ứng trên là : A. Nhiệt độ. B. Áp suất. C. Kích thước các tinh thể KClO3. D. Chất xúc tác. Câu 54: Halogen ở thể rắn (điều kiện thường), có tính thăng hoa là : A. brom. B. clo. C. flo. D. iot. Câu 55: Nguyên tử được cấu tạo bởi bao nhiêu loại hạt cơ bản ? A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 56: Các nguyên tố s thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn ? A. IA. B. IA, IIA. C. IIIA. D. IIA. Câu 57: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là : A. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác. B. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác. C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất. D. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt. Câu 58: Dẫn 1 luồng hơi nước qua than nóng đỏ thì thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm CO2,  CO, H2, tỉ khối hơi của X so với H 2 là 7,8. Toàn bộ V lít hợp khí X trên khử vừa đủ 24 gam hỗn hợp   CuO, Fe2O3  nung nóng thu được rắn Y chỉ có 2 kim loại. Ngâm toàn bộ Y vào dung dịch HCl dư thấy   có 4,48 lít H2 bay ra (ở đktc). Giá trị V là A. 10,08 lít. B. 8,96 lít. C. 11,20 lít. D. 13,44 lít. Câu 59: Yếu tố nào dưới đây được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã   được nấu chín để ủ ancol (rượu) ? A. áp suất. B. Nhiệt độ. C. Chất xúc tác. D. Nồng độ. Câu 60: Phản ứng : 2SO2 + O2    タ    2SO3   H 
  3. A. –1, +1, +5, 0, +7. B. –1, +1, +3, 0, +7. C. –1, +3, +5, 0, +7. D. +1, –1, +5, 0, +3. Câu 66: Phản ứng thuận nghịch là phản ứng A. chỉ xảy ra theo một chiều nhất định. B. có phương trình hoá học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều. C. xảy ra giữa hai chất khí. D. trong cùng điều kiện, phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau. Câu 67: Nguyên tử của nguyên tố R có 56 electron và 81 nơtron. Kí hiệu nguyên tử nào sau đây là của   nguyên tố R ? 81 A.  56 R. B.  137 56 R. C.  56 81 R. D.  137 81 R. Câu 68: X là nguyên tố  nhóm VIA. Tỉ  số  giữa thành phần % oxi trong oxit cao nhất của X và thành   phần % hidro trong hợp chất khí với hidro của X là 51:5. X là A. Telu . B. Photpho. C. Selen . D. Lưu huỳnh. Câu 69: Trong sản xuất, oxi được dùng nhiều nhất A. để làm nhiên liệu tên lửa. B. để hàn, cắt kim loại. C. trong công nghiệp hoá chất. D. để luyện thép. Câu 70: Khi cho cùng một lượng nhôm vào cốc đựng dung dịch axit HCl 0,1M, tốc độ  phản  ứng sẽ  lớn nhất khi dùng nhôm ở dạng nào sau đây ? A. Dạng bột mịn, khuấy đều. B. Dạng tấm mỏng. C. Dạng nhôm dây. D. Dạng viên nhỏ. Câu 71: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm oxi là : A. ns2np4. B. ns2np5. C. (n­1)d10ns2np4. D. ns2np3. Câu 72: Khi cho Cu2S tác dụng với HNO3 thu được hỗn Cu(NO3)2 ; H2SO4 ; NO và H2O. Số electron mà  1 mol Cu2S đã nhường là : A. 9 electron. B. 10 electron. C. 6 electron. D. 2 electron. Câu 73: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4  và Fe2O3  trong 50 ml dung dịch  H2SO4 18M (đặc, dư, đun nóng), thu được V lít khí SO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch  Y. Cho 450 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y, thu được 21,4 gam kết tủa và dung dịch Z. Giá trị  của V là A. 5,60. B. 3,36. C. 4,48. D. 6,72. Câu 74: X2 là chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí. X là khí : A. Oxi. B. Clo. C. Agon. D. Nitơ. Câu 75: Hạt mang điện trong nhân nguyên tử là : A. Nơtron và electron. B. Proton. C. Electron. D. Nơtron. Câu 76: Hòa tan hoàn toàn y gam một oxit sắt bằng H 2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra khí SO2 duy nhất.  Trong thí nghiệm khác, sau khi khử hoàn toàn cũng y gam oxit đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi hòa tan   lượng sắt tạo thành bằng H2SO4 đặc, nóng thì thu được lượng khí SO2 nhiều gấp 9 lần lượng khí SO2  ở thí nghiệm trên. Công thức của oxit sắt là : A. FeCO3. B. Fe2O3 C. FeO. D. Fe3O4. Câu 77: Hơi thủy ngân rất độc, do đó phải thu hồi thủy ngân rơi vãi bằng cách : A. rắc bột photpho lên giọt thủy ngân. B. rắc bột lưu huỳnh lên giọt thủy ngân. C. nhỏ nước brom lên giọt thủy ngân. D. nhỏ nước ozon lên giọt thủy ngân. Câu 78: Để  trừ  nấm thực vật, người ta dùng dung dịch CuSO 4 0,8%. Lượng dung dịch CuSO4  0,8%  pha chế được từ 60 gam CuSO4.5H2O là : A. 4500 gam. B. 4600 gam. C. 4800 gam. D. 4700 gam. Câu 79: Trong các phản ứng sau đây, hãy chỉ ra phản ứng không đúng ? A. H2S + 2NaCl   Na2S + 2HCl. B. 2H2S + 3O2   2SO2   +  2H2O. C. H2S + Pb(NO3)2  PbS + 2HNO3. D. H2S + 4H2O + 4Br2   H2SO4  +  8HBr.                                                Trang 3/4 ­ Mã đề thi 202
  4. Câu 80: Hợp chất M được tạo nên từ cation X+ và anion Y2­. Mỗi ion đều có 5 nguyên tử của 2 nguyên  tố  tạo nên. Tổng số  proton trong X+  bằng 11, còn tổng số  electron   trong Y2­  là 50. Biết rằng hai  nguyên tố  trong Y2­  ở  cùng phân nhóm chính và thuộc hai chu kỳ  kế  tiếp nhau trong bảng hệ thống   tuần hoàn. Công thức phân tử của M là : A. (NH4)2SO4. B. NH4HCO3. C. (NH4)3PO4. D. (NH4)2SO3. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 4/4 ­ Mã đề thi 202
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2