intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi KSCL môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Nam Đàn 1, Nghệ An (24 mã đề)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:104

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi KSCL môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Nam Đàn 1, Nghệ An (24 mã đề)” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi KSCL môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Nam Đàn 1, Nghệ An (24 mã đề)

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN ĐỀ KSCL CUỐI KÌ 1 NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 1 Môn: Hoá học 11 Thời gian làm bài: 50 phút; Mã đề thi: 601 (40 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu, kể cả bảng tuần hoàn) Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: ............................. -Cho NTK H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23, Al=27, Cl=35,5, K=39, Fe=56, Cu=64, Ag=108. - Thể tích chất khí được đo ở điều kiện chuẩn Câu 41: Để xác định phân tử khối của hợp chất hữu cơ, người ta sử dụng phổ khối lượng MS, trong đó phân tử khối của chất là giá trị m/z của A. nhóm peak xuất hiện nhiều nhất. B. peak xuất hiện nhiều nhất. C. peak [M ] nhỏ nhất. + D. peak [M+] lớn nhất. Câu 42: Số oxi hóa thấp nhất của nguyên tử sulfur (S) trong hợp chất là A. +6. B. +2. C. -2. D. +4. Câu 43: Liên kết hóa học trong phân tử hợp chất hữu cơ chủ yếu là A. liên kết cho - nhận. B. liên kết hiđro. C. liên kết ion. D. liên kết cộng hóa trị. Câu 44: Các chất có cấu tạo và tính chất hóa học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen(-CH2-) được gọi là các chất A. đồng phân. B. đồng vị. C. đồng khối. D. đồng đẳng. Câu 45: Vai trò của NH3 trong phản ứng NH3 + HCl → NH4Cl là A. acid. B. base. C. chất oxi hóa. D. chất khử. Câu 46: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. H2S. B. CH3COOH. C. C2H5OH. D. HNO3. Câu 47: Phản ứng nào sau đây xảy ra khi trên bầu trời có chớp, sét? A. N2 + O2 2NO. B. N2 + 3H2 2NH3. C. 2NO + O2 → 2NO2. D. 4NO2 + 2H2O → 4HNO3 + O2. Câu 48: Phản ứng thuận nghịch là phản ứng A. xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện. B. có phương trình hoá học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều. C. xảy ra giữa hai chất khí. D. chỉ xảy ra theo một chiều nhất định. Câu 49: Phương trình điện li nào sau đây viết đúng? A. CaCl2 → Ca+ + 2Cl-. B. AlCl3 → Al3+ + 3Cl2-. C. Ca(OH)2 → Ca+ + 2OH-. D. Al2(SO4)3 → 2Al3+ + 3SO42-. Câu 50: Hợp chất SO2 có tên gọi là A. disulfur oxide. B. sulfur dioxide. C. sulfur trioxide. D. sulfur oxide. Câu 51: Sulfur là chất rắn có màu A. vàng. B. trắng. C. xanh. D. đỏ. Câu 52: Dung dịch nào sau đây có pH bằng 7? A. KOH. B. H2SO4. C. HNO3. D. Na2SO4. Câu 53: Liên kết trong phân tử N2 là liên kết A. cộng hóa trị không phâncực. B. ion. C. cộng hóa trị có cực. D. kim loại. Câu 54: Ứng dụng nào sau đây không phải của nitrogen? A. Sản xuất phân lân. B. Bảo quản thực phẩm. C. Tổng hợp amonia. D. Tác nhân làm lạnh. Câu 55: Nhóm chức –NH2 thuộc loại hợp chất nào sau đây? Trang 1/4 - Mã đề thi 601
  2. A. Ketone. B. Amine. C. Alcohol. D. Carboxylic acid. Câu 56: Tính chất nào sau đây không phải tính chất của dung dịch sulfuric acid đặc? A. Tính khử. B. Tính oxi hóa. C. Tính háo nước. D. Tính acid. Câu 57: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hoá xanh A. NaHSO4. B. NaCl. C. HNO3. D. KOH. ⎯⎯→ Câu 58: Xét phản ứng: H 2 (g) + CO 2 (g) ⎯ H 2O(g) + CO(g) ở 6000C . ⎯ Nồng độ của các chất ở trạng thái cân bằng lần lượt là: [CO2] = 0,600 M; [H2] = 0,45; [CO] = [H2O] = 0,456M. Hằng số cân bằng KC của phản ứng trên có giá trị là A. 0,81. B. 0,96. C. 0,84. D. 0,77. Câu 59: Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ? A. CO2, CaCO3. B. NaHCO3, NaCN. C. CH3Cl, C6H5Br. D. CO, CaC2. Câu 60: Chuẩn độ là phương pháp A. xác định nồng độ của một chất bằng một dung dịch chuẩn chưa biết nồng độ. B. xác định nồng độ của một chất bằng một dung dịch đã biết thể tích. C. xác định nồng độ của một chất bằng một dung dịch chuẩn đã biết nồng độ. D. xác định số mol của một chất bằng một dung dịch chuẩn đã biết nồng độ. Câu 61: X là muối khi tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, tạo ra khí mùi khai; X khi tác dụng với dung dịch BaCl2 tạo kết tủa trắng không tan trong HNO3. Vậy X là muối nào trong số các muối sau? A. Na2SO4. B. (NH4)2CO3. C. (NH4)2SO3. D. (NH4)2SO4. Câu 62: Hình sau đây là phổ khối lượng của phân tử acetic acid. Phân tử khối của acetic acid bằng A. 60. B. 29. C. 43. D. 45. Câu 63: Nếu không may làm đổ dầu ăn vào nước, ta dùng phương pháp nào sau đây để tách riêng dầu ăn ra khỏi nước? A. Chưng cất. B. Chiết. C. Kết tinh. D. Sắc kí. Câu 64: Cho phản ứng thuận nghịch: 2SO2 (g) O 2 (g) 2SO 3(g) . Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch trên là [SO 2 ]2 .[O 2 ] [SO 3 ]2 A. K C . B. K C . [SO 3 ]2 [SO 2 ]2 .[O 2 ] [SO 2 ].[O 2 ] [SO 3 ] C. K C D. K C . [SO 3 ] [SO 2 ].[O 2 ] Câu 65: Nhận xét về muối ammonium nào sau đây sai? A. Các muối ammonium kém bền nhiệt, dễ bị nhiệt phân huỷ. B. Tất cả các muối ammonium tan trong nước. C. Muối ammonium tác dụng với dung dịch kiềm sinh ra khí không mùi. D. Các muối ammonium đều là chất điện li mạnh. Câu 66: Sulfur là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây? 0 A. S + 3F2 SF6. B. S + O2 t SO2. t0 0 C. S + Fe FeS. D. S + 2H2SO4 t 3SO2 + 2H2O. Câu 67: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng? A. Mg. B. Al. C. Cu. D. Fe. Trang 2/4 - Mã đề thi 601
  3. Câu 68: Công thức cấu tạo không phải của C3H8O là A. CH3-CH2-CHO. B. CH3-CH2-CH2-OH. C. CH3-CH(CH3)-OH. D. CH3-O-CH2-CH3. Câu 69: Hoà tan 0,72 gam Mg (Mg =24) vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được V Lít khí NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất). V có giá trị là A. 0,29748. B. 0,2479. C. 0,37185. D. 0,4958. Câu 70: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Dung dịch Na2CO3 có môi trường axit. B. Chỉ số pH trong cơ thể người không liên quan đến tình trạng sức khoẻ C. Với đất trồng có pH thấp (đất chua) có thể bón thêm vôi để khử chua. D. Trong thực tế các loại đất có chứa nhiều Al3+, Fe3+ có pH cao còn gọi là đất chua. Câu 71: Số đồng phân alkene ứng với công thức phân tử C4H8 là bao nhiêu? A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 72: pH của dung dịch nào sau đây có giá trị nhỏ nhất? A. Dung dịch HCl 0,1M. B. Dung dịch CH3COOH 0,1M. C. Dung dịch NaOH 0,01M. D. Dung dịch NaCl 0,1M. Câu 73: Formic acid là một dung dịch khử trùng mạnh được dùng để làm sạch trong công nghiệp hoặc trong hộ gia đình. Hãy lập công thức phân tử của formic acid, biết kết quả phân tích nguyên tố của hợp chất này có 26,09% C; 69,57% O về khối lượng, còn lại là H. Khối lượng mol phân tử của formic acid được xác định trên phổ khối lượng MS có giá trị bằng 46. Công thức phân tử của formic acid là A. C2H4O. B. CH2O2. C. CH2O. D. C2H6O. Câu 74: Cho cân bằng sau thực hiện trong bình kín: 2NO2 (g) N2O4 (g). (màu nâu đỏ) (không màu) Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng nghịch có: A.  r H298 < 0, phản ứng thu nhiệt. B.  r H298 < 0, phản ứng tỏa nhiệt. 0 0 C.  r H298 > 0, phản ứng thu nhiệt. D.  r H298 > 0, phản ứng tỏa nhiệt. 0 0 Câu 75: Cho các phát biểu về các chất có trong sơ đồ phản ứng sau: 0 + O2 + O2 + H2O+ O2 + Cu,t 0 o (NH4 )2 CO3 ⎯⎯ X 1 ⎯⎯⎯⎯ X 2 ⎯⎯⎯ X 3 ⎯⎯⎯⎯ X 4 ⎯⎯⎯ X 5 ⎯⎯ X 6 t → Pt,8500 C → → → → t → (1) Trong cơ thể người X1 được tạo ra trong quá trình chuyển hoá thức ăn chứa protein. (2) X2 là khí không màu, không mùi, hoá nâu trong không khí. (3) X4 là chất lỏng không màu tan vô hạn trong nước, được sử dụng để sản xuất phân đạm. (4) Dung dịch X4 loãng hoà tan được Cu tạo khí X2. (5) Dung dịch X5 có môi trường acid. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 76: Từ 800 tấn quặng pirit sắt (FeS2) chứa 25% tạp chất trơ không cháy, có thể sản xuất được bao nhiêu m3 (lấy giá trị gần đúng nhất) dung dịch H2SO4 98% (D = 1,84 g/ml)? Giả thiết tỉ lệ hao hụt trong quá trình sản xuất là 5%. A. 572 m3. B. 516 m3. C. 272 m3. D. 543 m3. Câu 77: Thực hiện thí nghiệm tách  -carotene từ nước ép củ cà rốt theo trình tự sau: - Bước 1: Cho khoảng 20 mL nước ép cà rốt vào phễu chiết, thêm tiếp khoảng 20 mL hexane, lắc đều khoảng 2 phút. - Bước 2: Để yên phễu chiết trên giá thí nghiệm khoảng 5 phút. - Bước 3: Mở khóa phễu chiết để chất lỏng phía dưới chảy xuống, tách được  -carotene hòa tan trong hexane. Cho các phát biểu sau: (a)  -carotene hòa tan trong hexane làm cho lớp chất lỏng này có màu vàng cam. (b) Dùng hexane để chiết  -carotene ra khỏi nước ép cà rốt. (c) Ở bước 2 để yên phễu chiết khoảng 5 phút là để chất lỏng tách thành 2 lớp. Trang 3/4 - Mã đề thi 601
  4. (d) Khi mở khóa phễu chiết ở bước 3 thì phần dung dịch  -carotene hòa tan trong hexane chảy xuống trước. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 78: Khí SO2 do các nhà máy sinh ra là nguyên nhân quan trọng nhất gây ô nhiễm môi trường. Theo quy chuẩn Việt Nam (số QCVN 05:2023/BTNMT) quy định nếu lượng SO2 vượt quá 125 µg/m3 không khí thì không khí bị coi là ô nhiễm. Người ta khảo sát không khí ở 4 khu vực có nhiều nhà máy sản xuất công nghiệp thu được kết quả sau: Khu vực X Khu vực Y Khu vực Z Khu vực T V (Lít) mẫu không khí đo ở đkc 50 30 40 20 m (µg) SO2 trong mẫu 6,5 3,6 4,4 2,8 Cho các phát biểu sau: (1) Khu vực X bị ô nhiễm nặng nhất. (2) Có 3 khu vực bị ô nhiễm. (3) Có 2 khu vực không bị ô nhiễm. (4) Cả 4 khu vực đều bị ô nhiễm. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 79: Cho khoảng 10 mL dung dịch CH3COONa 0,5 M vào ống nghiệm, thêm 1–2 giọt phenolphthalein, khuấy đều. Trong dung dịch sodium acetate CH3COONa xảy ra qua quá trình: CH3COOH + NaOH  r H298 > 0 (1). 0 CH3COONa + H2O Phát biểu nào sau đây sai? A. Ở nhiệt độ thường hỗn hợp trong ống nghiệm có màu hồng. B. Ngâm ống nghiệm vào cốc nước đá màu của hỗn hợp trong ống nghiệm đậm dần. C. Dung dịch sodium acetate có pH>7 D. Thêm vài giọt dung dịch NaOH vào dung dịch sodium acetate làm cho cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều nghịch. Câu 80: Cho bảng số sóng hấp thụ đặc trưng trên phổ hồng ngoại của một số nhóm chức cơ bản sau đây: Hợp chất A có công thức phân tử C3H6O có phổ hồng ngoại như hình bên. Công thức cấu tạo của A phù hợp với phổ hồng ngoại ở trên là: A. CH3 –CH2 –CH=O. B. CH3-CH-CH3-OH. C. CH3COCH3. D. CH2=CH-CH3-OH. ---------------------------------------------------------- HẾT ---------- Trang 4/4 - Mã đề thi 601
  5. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN ĐỀ KSCL CUỐI KÌ 1 NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 1 Môn: Hoá học 11 Thời gian làm bài: 50 phút; Mã đề thi: 602 (40 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu, kể cả bảng tuần hoàn) Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: ............................. -Cho NTK H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23, Al=27, Cl=35,5, K=39, Fe=56, Cu=64, Ag=108. - Thể tích chất khí được đo ở điều kiện chuẩn Câu 41: Ứng dụng nào sau đây của sulfur không đúng? A. Dùng làm gia vị thức ăn cho người. B. Dùng để lưu hóa cao su. C. Sản xuất thuốc trừ sâu. D. Sản xuất sulfuric acid. Câu 42: Cặp chất nào sau đây là đồng đẳng của nhau? A. CH3OH, CH3OCH3. B. CH3OCH3, CH3CHO. C. CH3CH2OH, C3H5(OH)3. D. HCHO, CH3CHO. Câu 43: Phổ khối lượng MS cho biết A. phân tử khối của một chất. B. tỉ lệ phần trăm khối lượng của các nguyên tố. C. số lượng nhóm chức. D. số lượng nguyên tử carbon. Câu 44: Hợp chất hữu cơ là các hợp chất của .............. (trừ các oxide của carbon, muối carbonate, cyanide, carbide,.). Từ thích hợp điền vào chỗ trống trong định nghĩa trên là A. oxygen. B. hydrogen. C. nitrogen. D. carbon. Câu 45: Trong công nghiệp, phần lớn lượng nitrogen sản xuất ra được dùng để A. tổng hợp ammoniac. B. sản xuất phân lân. C. sản xuất sulfuric acid. D. sản xuất thuốc nổ. Câu 46: Sulfur dioxide thuộc loại oxide nào sau đây? A. Oxide trung tính. B. Oxide lưỡng tính. C. Oxide base. D. Oxide acid. Câu 47: Đặc điểm của phản ứng hoá học giữa các hợp chất hữu cơ thường A. xảy ra nhanh, theo nhiều hướng. B. xảy ra chậm, thu được nhiều sản phẩm. C. xảy ra nhanh, thu được nhiều sản phẩm. D. xảy ra chậm, theo một hướng duy nhất. Câu 48: Ở điều kiện thường, sulfur tồn tại ở dạng tinh thể, được tạo nên từ các phân tử sulfur. Số nguyên tử trong mỗi phân tử sulfur là A. 8. B. 2. C. 6. D. 4. Câu 49: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hoá xanh A. NaHSO4. B. NaOH. C. HNO3. D. NaCl. Câu 50: Khi có sấm chớp, khí quyển sinh ra khí A. NO. B. CO. C. SO2. D. CO2. Câu 51: Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. NaCl. B. HNO3. C. KOH. D. CH3COOH. Câu 52: Phương trình điện li nào sau đây viết đúng? A. Ca(OH)2 → Ca+ + 2OH-. B. CaCl2 → Ca+ + 2Cl-. C. Fe2(SO4)3 → 2Fe3+ + 3SO42-. D. AlCl3 → Al3+ + 3Cl2-. Câu 53: Cách pha loãng dung dịch H2SO4 đặc nào sau đây đúng? A. Rót nhanh acid vào nước và khuấy đều. B. Rót từ từ nước vào acid và khuấy đều. C. Rót nhanh nước vào acid và khuấy đều. D. Rót từ từ acid vào nước và khuấy đều. Câu 54: Dung dịch nào sau đây có pH bằng 7 A. KOH B. HNO3 C. HCl D. NaNO3 Câu 55: Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng thì nó A. vẫn tiếp tục xảy ra. B. chỉ xảy ra theo chiều thuận. Trang 1/4 - Mã đề thi 602
  6. C. chỉ xảy ra theo chiều nghịch. D. không xảy ra nữa. Câu 56: Liên kết trong phân tử NH3 là liên kết A. kim loại. B. cộng hóa trị có cực. C. ion. D. cộng hóa trị không cực. Câu 57: Chất phản ứng ngay với bột sulfur ở điều kiện thường là A. Hg. B. O2. C. H2. D. Fe. Câu 58: Những ruộng muối từ nước biển đã ứng dụng phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ nào sau đây? A. Sắc kí. B. Chưng cất. C. Chiết. D. Kết tinh. ⎯⎯→ Câu 59: Xét phản ứng: H 2 (g) + CO 2 (g) ⎯ H 2O(g) + CO(g) ở 850o(C). ⎯ Nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng như sau: [CO2] = 0,2M; [H2] = 0,5M; [CO] = [H2O] = 0,3M. Hằng số cân bằng KC của phản ứng trên có giá trị là A. 0,6. B. 1,2. C. 0,3. D. 0,9. Câu 60: X là muối khi tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo ra khí mùi khai, tác dụng với dung dịch BaCl2 tạo kết tủa trắng tan trong dung dịch HNO3. Vậy X là muối nào trong số các muối sau? A. Na2SO4. B. NH4Cl. C. (NH4)2SO4. D. (NH4)2CO3. Câu 61: Phản ứng nào sau đây sai? A. Fe2O3 + 4H2SO4 đặc ⎯⎯ Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O. → 0 t B. FeO + H2SO4 loãng ⎯⎯ FeSO4 + H2O. → C. 2FeO + 4H2SO4 đặc ⎯⎯ Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O. → 0 t D. Fe2O3 + 3H2SO4 loãng ⎯⎯ Fe2(SO4)3 + 3H2O. → o Câu 62: Vai trò của NH3 trong phản ứng 4NH3 + 5O2 ⎯⎯⎯ 4NO + 6H 2O là t , Pt → A. chất oxi hóa. B. chất khử. C. base. D. acid. Câu 63: Cho các chất: CaC2, C2H6O, CH3COOH, CH3Cl, K2CO3. Số hợp chất hữu cơ trong dãy các chất trên là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 64: Cho phổ khối lượng của một hợp chất hữu cơ A như hình vẽ: Hợp chất hữu cơ A có thể là A. C4H6O2. B. CH2Cl2. C. C7H8. D. C4H8O2. Câu 65: Cho phản ứng thuận nghịch: H2 (g) + I2 (g) 2HI (g) Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng trên là  H 2  . I 2  .  HI .  H 2  . I 2  .  2HI . 2 A. KC = B. KC = C. KC = D. KC =  HI 2  H 2  . I 2  2  HI   H 2  . I 2  Câu 66: Nhận xét về muối ammonium nào sau đây sai? A. Các muối ammonium đều là chất điện li mạnh. B. Muối ammonium kém bền với nhiệt. C. Các muối ammonium khi bị nhiệt phân đều tạo khí amonia. D. Tất cả các muối ammonium tan trong nước. Câu 67: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau? A. CH3CH2CH2CH2OH, C2H5OH. B. C4H10, C6H6. C. C2H5OH, CH3OCH3. D. CH3OCH3,CH3CHO. Trang 2/4 - Mã đề thi 602
  7. Câu 68: Chuẩn độ là phương pháp A. xác định nồng độ của một chất bằng một dung dịch đã biết thể tích. B. xác định nồng độ của một chất bằng một dung dịch chuẩn đã biết nồng độ. C. xác định số mol của một chất bằng một dung dịch chuẩn đã biết nồng độ. D. xác định nồng độ của một chất bằng một dung dịch chuẩn chưa biết nồng độ. Câu 69: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chỉ số pH trong cơ thể người không liên quan đến tình trạng sức khoẻ. B. Trong thực tế các loại đất có chứa nhiều Al3+, Fe3+ có pH thấp còn gọi là đất chua. C. Với đất trồng có pH thấp (đất chua) có thể bón thêm đạm NH4Cl để khử chua. D. Dung dịch Na2CO3 có môi trường axit. Câu 70: Hoà tan 0,36 gam Mg (Mg=24) vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được V Lit khí NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất). V có giá trị là A. 0,2479. B. 0,29748. C. 0,4958. D. 0,37185. Câu 71: Cho cân bằng sau thực hiện trong bình kín: 2NO2 (g) N2O4 (g). (màu nâu đỏ) (không màu) Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có: A.  r H298 < 0, phản ứng thu nhiệt. B.  r H298 > 0, phản ứng tỏa nhiệt. 0 0 C.  r H298 < 0, phản ứng tỏa nhiệt. D.  r H298 > 0, phản ứng thu nhiệt. 0 0 Câu 72: pH của dung dịch nào sau đây có giá trị lớn nhất? A. Dung dịch HCl 0,1M. B. Dung dịch NaOH 0,01M. C. Dung dịch NaCl 0,1M. D. Dung dịch CH3COOH 0,1M. Câu 73: Vitamin C (ascorbic acid) chứa 40,91%C; 4,545%H và 54,545%O về khối lượng. Phổ khối lượng của ascorbic acid cho biết ascorbic acid có KLPT bằng 176. Công thức phân tử của ascorbic acid là A. CH4O3. B. C9H12O3. C. C6H8O6. D. C3H4O3. Câu 74: Số đồng phân cấu tạo mạch phân nhánh ứng với công thức phân tử C5H8 là? A. 4. B. 6. C. 3. D. 9. Câu 75: Từ 600 tấn quặng pirit sắt (FeS2) chứa 30% tạp chất trơ không cháy, có thể sản xuất được bao nhiêu m3 (lấy giá trị gần đúng nhất) dung dịch H2SO4 98% (D = 1,84 g/ml)? Giả thiết tỉ lệ hao hụt trong quá trình sản xuất là 5%. A. 400 m3. B. 361 m3. C. 380 m3. D. 181 m3. Câu 76: Cho các phát biểu về các chất có trong sơ đồ phản ứng sau: 0 + O2 + O2 + H2O+ O2 + Cu,t 0 o (NH4 )2 CO3 ⎯⎯ X 1 ⎯⎯⎯⎯ X 2 ⎯⎯⎯ X 3 ⎯⎯⎯⎯ X 4 ⎯⎯⎯ X 5 ⎯⎯ X 6 t → Pt,8500 C → → → → t → (1) Trong cơ thể người X1 được tạo ra trong quá trình chuyển hoá thức ăn chứa protein. (2) X2 là khí không màu, không mùi, tác dụng với hydrogen tạo khí ammonia. (3) X4 là chất lỏng không màu tan vô hạn trong nước, được sử dụng để sản xuất phân đạm. (4) Dung dịch X4 loãng hoà tan được Cu tạo khí X2. (5) Dung dịch X5 có môi trường acid. Số phát biểu đúng là: A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 77: Cho khoảng 10 mL dung dịch CH3COONa 0,5M vào ống nghiệm, thêm 1–2 giọt phenolphthalein, khuấy đều. Trong dung dịch sodium acetate CH3COONa xảy ra qua quá trình: CH3COOH + NaOH  r H298 > 0.(1). 0 CH3COONa + H2O Phát biểu nào sau đây sai? A. Ở nhiệt độ thường hỗn hợp trong ống nghiệm có màu hồng. B. Thêm vài giọt dung dịch NaOH vào dung dịch sodium acetate làm cho cân bằng (1) chuyển dịch theo nghịch. C. Ngâm ống nghiệm vào cốc nước nóng màu của hỗn hợp trong ống nghiệm nhạt dần. D. Dung dịch sodium acetate có pH>7. Trang 3/4 - Mã đề thi 602
  8. Câu 78: Khí SO2 do các nhà máy sinh ra là nguyên nhân quan trọng nhất gây ô nhiễm môi trường. Theo quy chuẩn Việt Nam (số QCVN 05:2023/BTNMT) quy định nếu lượng SO2 vượt quá 125 µg/m3 không khí thì không khí bị coi là ô nhiễm. Người ta khảo sát không khí ở 4 khu vực có nhiều nhà máy sản xuất công nghiệp thu được kết quả sau: Khu vực X Khu vực Y Khu vực Z Khu vực T V (Lít) mẫu không khí đo ở đkc 50 30 40 20 m (µg) SO2 trong mẫu 6,5 3,6 4,4 2,8 Cho các phát biểu sau: (1) Khu vực X bị ô nhiễm nặng nhất. (2) Có 3 khu vực bị ô nhiễm. (3) Có 2 khu vực không bị ô nhiễm. (4) Cả 4 khu vực đều bị ô nhiễm. Số phát biểu sai là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 79: Thực hiện thí nghiệm tách  -carotene từ nước ép củ cà rốt theo trình tự sau: - Bước 1: Cho khoảng 20 mL nước ép cà rốt vào phễu chiết, thêm tiếp khoảng 20 mL hexane, lắc đều khoảng 2 phút. - Bước 2: Để yên phễu chiết trên giá thí nghiệm khoảng 5 phút. - Bước 3: Mở khóa phễu chiết để chất lỏng phía dưới chảy xuống, tách được  -carotene hòa tan trong hexane. Cho các phát biểu sau: (a)  -carotene hòa tan trong hexane làm cho lớp chất lỏng này có màu vàng cam. (b) Dùng hexane để chiết  -carotene ra khỏi nước ép cà rốt. (c) Ở bước 2 để yên phễu chiết khoảng 5 phút là để chất lỏng tách thành 2 lớp. (d) Khi mở khóa phễu chiết ở bước 3 thì nước chảy xuống trước, phần dung dịch  -carotene hòa tan trong hexane chảy xuống sau. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 80: Cho bảng số sóng hấp thụ đặc trưng trên phổ hồng ngoại của một số nhóm chức cơ bản sau đây: Dựa vào phổ IR của hợp chất X có công thức CH3CH(OH)CH3 dưới đây, hãy chỉ ra peak nào giúp dự đoán X có nhóm -OH? A. (C). B. (D). C. (A). D. (B). ----------------------------------------------- ---------- HẾT ---------- Trang 4/4 - Mã đề thi 602
  9. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN ĐỀ KSCL CUỐI KÌ 1 NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 1 Môn: Hoá học 11 Thời gian làm bài: 50 phút; Mã đề thi: 603 (40 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu, kể cả bảng tuần hoàn) Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: ............................. -Cho NTK H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23, Al=27, Cl=35,5, K=39, Fe=56, Cu=64, Ag=108. - Thể tích chất khí được đo ở điều kiện chuẩn Câu 41: Liên kết hóa học trong phân tử hợp chất hữu cơ chủ yếu là A. liên kết cho - nhận. B. liên kết hiđro. C. liên kết ion. D. liên kết cộng hóa trị. Câu 42: Để xác định phân tử khối của hợp chất hữu cơ, người ta sử dụng phổ khối lượng MS, trong đó phân tử khối của chất là giá trị m/z của A. peak [M+] lớn nhất. B. nhóm peak xuất hiện nhiều nhất. C. peak [M+] nhỏ nhất. D. peak xuất hiện nhiều nhất. Câu 43: Hợp chất SO2 có tên gọi là A. sulfur dioxide. B. sulfur trioxide. C. sulfur oxide. D. disulfur oxide. Câu 44: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. H2S. B. CH3COOH. C. C2H5OH. D. HNO3. Câu 45: Ứng dụng nào sau đây không phải của nitrogen? A. Bảo quản thực phẩm. B. Tổng hợp amonia. C. Tác nhân làm lạnh. D. Sản xuất phân lân. Câu 46: Phản ứng nào sau đây xảy ra khi trên bầu trời có chớp, sét? A. N2 + O2 2NO. B. N2 + 3H2 2NH3. C. 2NO + O2 → 2NO2. D. 4NO2 + 2H2O → 4HNO3 + O2. Câu 47: Số oxi hóa thấp nhất của nguyên tử sulfur (S) trong hợp chất là A. +2. B. +4. C. -2. D. +6. Câu 48: Tính chất nào sau đây không phải tính chất của dung dịch sulfuric acid đặc? A. Tính khử. B. Tính oxi hóa. C. Tính háo nước. D. Tính acid. Câu 49: Phản ứng thuận nghịch là phản ứng A. xảy ra giữa hai chất khí. B. xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện. C. chỉ xảy ra theo một chiều nhất định. D. có phương trình hoá học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều. Câu 50: Sulfur là chất rắn có màu A. vàng. B. trắng. C. xanh. D. đỏ. Câu 51: Liên kết trong phân tử N2 là liên kết A. ion. B. cộng hóa trị không phâncực. C. kim loại. D. cộng hóa trị có cực. Câu 52: Dung dịch nào sau đây có pH bằng 7? A. H2SO4. B. HNO3. C. Na2SO4. D. KOH. Câu 53: Nhóm chức –NH2 thuộc loại hợp chất nào sau đây? A. Ketone. B. Alcohol. C. Amine. D. Carboxylic acid. Câu 54: Phương trình điện li nào sau đây viết đúng? A. CaCl2 → Ca+ + 2Cl-. B. Al2(SO4)3 → 2Al3+ + 3SO42-. C. AlCl3 → Al3+ + 3Cl2-. D. Ca(OH)2 → Ca+ + 2OH-. Câu 55: Vai trò của NH3 trong phản ứng NH3 + HCl → NH4Cl là Trang 1/4 - Mã đề thi 603
  10. A. chất oxi hóa. B. base. C. chất khử. D. acid. Câu 56: Các chất có cấu tạo và tính chất hóa học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen(-CH2-) được gọi là các chất A. đồng khối. B. đồng phân. C. đồng đẳng. D. đồng vị. Câu 57: Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ? A. NaHCO3, NaCN. B. CO, CaC2. C. CO2, CaCO3. D. CH3Cl, C6H5Br. Câu 58: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hoá xanh A. HNO3. B. KOH. C. NaHSO4. D. NaCl. Câu 59: Cho phản ứng thuận nghịch: 2SO2 (g) O 2 (g) 2SO 3(g) . Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch trên là [SO 2 ]2 .[O 2 ] [SO 3 ] [SO 3 ]2 [SO 2 ].[O 2 ] A. K C . B. K C . C. K C . D. K C [SO 3 ]2 [SO 2 ].[O 2 ] [SO 2 ]2 .[O 2 ] [SO 3 ] Câu 60: Chuẩn độ là phương pháp A. xác định nồng độ của một chất bằng một dung dịch chuẩn chưa biết nồng độ. B. xác định nồng độ của một chất bằng một dung dịch đã biết thể tích. C. xác định số mol của một chất bằng một dung dịch chuẩn đã biết nồng độ. D. xác định nồng độ của một chất bằng một dung dịch chuẩn đã biết nồng độ. ⎯⎯ → Câu 61: Xét phản ứng: H 2 (g) + CO 2 (g) ⎯ H 2O(g) + CO(g) ở 6000C . ⎯ Nồng độ của các chất ở trạng thái cân bằng lần lượt là: [CO2] = 0,600 M; [H2] = 0,45; [CO] = [H2O] = 0,456M. Hằng số cân bằng KC của phản ứng trên có giá trị là A. 0,84. B. 0,81. C. 0,96. D. 0,77. Câu 62: X là muối khi tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, tạo ra khí mùi khai; X khi tác dụng với dung dịch BaCl2 tạo kết tủa trắng không tan trong HNO3. Vậy X là muối nào trong số các muối sau? A. (NH4)2CO3. B. Na2SO4. C. (NH4)2SO3. D. (NH4)2SO4. Câu 63: Hình sau đây là phổ khối lượng của phân tử acetic acid. Phân tử khối của acetic acid bằng A. 45. B. 43. C. 29. D. 60. Câu 64: Nhận xét về muối ammonium nào sau đây sai? A. Các muối ammonium kém bền nhiệt, dễ bị nhiệt phân huỷ. B. Tất cả các muối ammonium tan trong nước. C. Muối ammonium tác dụng với dung dịch kiềm sinh ra khí không mùi. D. Các muối ammonium đều là chất điện li mạnh. Câu 65: Nếu không may làm đổ dầu ăn vào nước, ta dùng phương pháp nào sau đây để tách riêng dầu ăn ra khỏi nước? A. Chiết. B. Chưng cất. C. Kết tinh. D. Sắc kí. Câu 66: Công thức cấu tạo không phải của C3H8O là A. CH3-CH2-CHO. B. CH3-CH2-CH2-OH. C. CH3-CH(CH3)-OH. D. CH3-O-CH2-CH3. Câu 67: Sulfur là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây? 0 A. S + 3F2 SF6. B. S + O2 t SO2. 0 0 t C. S + Fe FeS. D. S + 2H2SO4 t 3SO2 + 2H2O. Câu 68: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng? Trang 2/4 - Mã đề thi 603
  11. A. Mg. B. Al. C. Cu. D. Fe. Câu 69: Số đồng phân alkene ứng với công thức phân tử C4H8 là bao nhiêu? A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 70: Cho cân bằng sau thực hiện trong bình kín: 2NO2 (g) N2O4 (g). (màu nâu đỏ) (không màu) Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng nghịch có: A.  r H298 < 0, phản ứng thu nhiệt. B.  r H298 < 0, phản ứng tỏa nhiệt. 0 0 C.  r H298 > 0, phản ứng thu nhiệt. D.  r H298 > 0, phản ứng tỏa nhiệt. 0 0 Câu 71: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong thực tế các loại đất có chứa nhiều Al3+, Fe3+ có pH cao còn gọi là đất chua. B. Với đất trồng có pH thấp (đất chua) có thể bón thêm vôi để khử chua. C. Dung dịch Na2CO3 có môi trường axit. D. Chỉ số pH trong cơ thể người không liên quan đến tình trạng sức khoẻ Câu 72: Hoà tan 0,72 gam Mg (Mg =24) vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được V Lít khí NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất). V có giá trị là A. 0,4958. B. 0,2479. C. 0,37185. D. 0,29748. Câu 73: Formic acid là một dung dịch khử trùng mạnh được dùng để làm sạch trong công nghiệp hoặc trong hộ gia đình. Hãy lập công thức phân tử của formic acid, biết kết quả phân tích nguyên tố của hợp chất này có 26,09% C; 69,57% O về khối lượng, còn lại là H. Khối lượng mol phân tử của formic acid được xác định trên phổ khối lượng MS có giá trị bằng 46. Công thức phân tử của formic acid là A. C2H4O. B. CH2O2. C. CH2O. D. C2H6O. Câu 74: pH của dung dịch nào sau đây có giá trị nhỏ nhất? A. Dung dịch CH3COOH 0,1M. B. Dung dịch HCl 0,1M. C. Dung dịch NaCl 0,1M. D. Dung dịch NaOH 0,01M. Câu 75: Thực hiện thí nghiệm tách  -carotene từ nước ép củ cà rốt theo trình tự sau: - Bước 1: Cho khoảng 20 mL nước ép cà rốt vào phễu chiết, thêm tiếp khoảng 20 mL hexane, lắc đều khoảng 2 phút. - Bước 2: Để yên phễu chiết trên giá thí nghiệm khoảng 5 phút. - Bước 3: Mở khóa phễu chiết để chất lỏng phía dưới chảy xuống, tách được  -carotene hòa tan trong hexane. Cho các phát biểu sau: (a)  -carotene hòa tan trong hexane làm cho lớp chất lỏng này có màu vàng cam. (b) Dùng hexane để chiết  -carotene ra khỏi nước ép cà rốt. (c) Ở bước 2 để yên phễu chiết khoảng 5 phút là để chất lỏng tách thành 2 lớp. (d) Khi mở khóa phễu chiết ở bước 3 thì phần dung dịch  -carotene hòa tan trong hexane chảy xuống trước. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 76: Cho các phát biểu về các chất có trong sơ đồ phản ứng sau: 0 + O2 + O2 + H2O+ O2 + Cu,t 0 o (NH4 )2 CO3 ⎯⎯ X 1 ⎯⎯⎯⎯ X 2 ⎯⎯⎯ X 3 ⎯⎯⎯⎯ X 4 ⎯⎯⎯ X 5 ⎯⎯ X 6 t → Pt,8500 C → → → → t → (1) Trong cơ thể người X1 được tạo ra trong quá trình chuyển hoá thức ăn chứa protein. (2) X2 là khí không màu, không mùi, hoá nâu trong không khí. (3) X4 là chất lỏng không màu tan vô hạn trong nước, được sử dụng để sản xuất phân đạm. (4) Dung dịch X4 loãng hoà tan được Cu tạo khí X2. (5) Dung dịch X5 có môi trường acid. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Trang 3/4 - Mã đề thi 603
  12. Câu 77: Từ 800 tấn quặng pirit sắt (FeS2) chứa 25% tạp chất trơ không cháy, có thể sản xuất được bao nhiêu m3 (lấy giá trị gần đúng nhất) dung dịch H2SO4 98% (D = 1,84 g/ml)? Giả thiết tỉ lệ hao hụt trong quá trình sản xuất là 5%. A. 272 m3. B. 543 m3. C. 572 m3. D. 516 m3. Câu 78: Cho khoảng 10 mL dung dịch CH3COONa 0,5 M vào ống nghiệm, thêm 1–2 giọt phenolphthalein, khuấy đều. Trong dung dịch sodium acetate CH3COONa xảy ra qua quá trình: CH3COOH + NaOH  r H298 > 0 (1). 0 CH3COONa + H2O Phát biểu nào sau đây sai? A. Ở nhiệt độ thường hỗn hợp trong ống nghiệm có màu hồng. B. Ngâm ống nghiệm vào cốc nước đá màu của hỗn hợp trong ống nghiệm đậm dần. C. Dung dịch sodium acetate có pH>7 D. Thêm vài giọt dung dịch NaOH vào dung dịch sodium acetate làm cho cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều nghịch. Câu 79: Khí SO2 do các nhà máy sinh ra là nguyên nhân quan trọng nhất gây ô nhiễm môi trường. Theo quy chuẩn Việt Nam (số QCVN 05:2023/BTNMT) quy định nếu lượng SO2 vượt quá 125 µg/m3 không khí thì không khí bị coi là ô nhiễm. Người ta khảo sát không khí ở 4 khu vực có nhiều nhà máy sản xuất công nghiệp thu được kết quả sau: Khu vực X Khu vực Y Khu vực Z Khu vực T V (Lít) mẫu không khí đo ở đkc 50 30 40 20 m (µg) SO2 trong mẫu 6,5 3,6 4,4 2,8 Cho các phát biểu sau: (1) Khu vực X bị ô nhiễm nặng nhất. (2) Có 3 khu vực bị ô nhiễm. (3) Có 2 khu vực không bị ô nhiễm. (4) Cả 4 khu vực đều bị ô nhiễm. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 80: Cho bảng số sóng hấp thụ đặc trưng trên phổ hồng ngoại của một số nhóm chức cơ bản sau đây: Hợp chất A có công thức phân tử C3H6O có phổ hồng ngoại như hình bên. Công thức cấu tạo của A phù hợp với phổ hồng ngoại ở trên là: A. CH3 –CH2 –CH=O. B. CH3-CH-CH3-OH. C. CH3COCH3. D. CH2=CH-CH3-OH. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 4/4 - Mã đề thi 603
  13. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN ĐỀ KSCL CUỐI KÌ 1 NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 1 Môn: Hoá học 11 Thời gian làm bài: 50 phút; Mã đề thi: 604 (40 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu, kể cả bảng tuần hoàn) Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: ............................. -Cho NTK H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23, Al=27, Cl=35,5, K=39, Fe=56, Cu=64, Ag=108. - Thể tích chất khí được đo ở điều kiện chuẩn Câu 41: Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. KOH. B. HNO3. C. NaCl. D. CH3COOH. Câu 42: Liên kết trong phân tử NH3 là liên kết A. kim loại. B. cộng hóa trị có cực. C. ion. D. cộng hóa trị không cực. Câu 43: Trong công nghiệp, phần lớn lượng nitrogen sản xuất ra được dùng để A. tổng hợp ammoniac. B. sản xuất thuốc nổ. C. sản xuất sulfuric acid. D. sản xuất phân lân. Câu 44: Phổ khối lượng MS cho biết A. phân tử khối của một chất. B. số lượng nhóm chức. C. số lượng nguyên tử carbon. D. tỉ lệ phần trăm khối lượng của các nguyên tố. Câu 45: Sulfur dioxide thuộc loại oxide nào sau đây? A. Oxide trung tính. B. Oxide lưỡng tính. C. Oxide base. D. Oxide acid. Câu 46: Hợp chất hữu cơ là các hợp chất của .............. (trừ các oxide của carbon, muối carbonate, cyanide, carbide,.). Từ thích hợp điền vào chỗ trống trong định nghĩa trên là A. oxygen. B. carbon. C. nitrogen. D. hydrogen. Câu 47: Ở điều kiện thường, sulfur tồn tại ở dạng tinh thể, được tạo nên từ các phân tử sulfur. Số nguyên tử trong mỗi phân tử sulfur là A. 8. B. 2. C. 6. D. 4. Câu 48: Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng thì nó A. chỉ xảy ra theo chiều thuận. B. vẫn tiếp tục xảy ra. C. không xảy ra nữa. D. chỉ xảy ra theo chiều nghịch. Câu 49: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hoá xanh A. HNO3. B. NaCl. C. NaOH. D. NaHSO4. Câu 50: Dung dịch nào sau đây có pH bằng 7 A. HCl B. KOH C. HNO3 D. NaNO3 Câu 51: Đặc điểm của phản ứng hoá học giữa các hợp chất hữu cơ thường A. xảy ra chậm, thu được nhiều sản phẩm. B. xảy ra nhanh, theo nhiều hướng. C. xảy ra nhanh, thu được nhiều sản phẩm. D. xảy ra chậm, theo một hướng duy nhất. Câu 52: Cách pha loãng dung dịch H2SO4 đặc nào sau đây đúng? A. Rót nhanh acid vào nước và khuấy đều. B. Rót từ từ nước vào acid và khuấy đều. C. Rót nhanh nước vào acid và khuấy đều. D. Rót từ từ acid vào nước và khuấy đều. Câu 53: Khi có sấm chớp, khí quyển sinh ra khí A. CO2. B. SO2. C. CO. D. NO. Câu 54: Cặp chất nào sau đây là đồng đẳng của nhau? A. CH3OH, CH3OCH3. B. HCHO, CH3CHO. C. CH3CH2OH, C3H5(OH)3. D. CH3OCH3, CH3CHO. Câu 55: Ứng dụng nào sau đây của sulfur không đúng? A. Sản xuất thuốc trừ sâu. B. Sản xuất sulfuric acid. C. Dùng để lưu hóa cao su. D. Dùng làm gia vị thức ăn cho người. Câu 56: Phương trình điện li nào sau đây viết đúng? Trang 1/4 - Mã đề thi 604
  14. A. Fe2(SO4)3 → 2Fe3+ + 3SO42-. B. AlCl3 → Al3+ + 3Cl2-. C. CaCl2 → Ca+ + 2Cl-. D. Ca(OH)2 → Ca+ + 2OH-. Câu 57: Nhận xét về muối ammonium nào sau đây sai? A. Các muối ammonium đều là chất điện li mạnh. B. Muối ammonium kém bền với nhiệt. C. Các muối ammonium khi bị nhiệt phân đều tạo khí amonia. D. Tất cả các muối ammonium tan trong nước. Câu 58: Chuẩn độ là phương pháp A. xác định nồng độ của một chất bằng một dung dịch chuẩn chưa biết nồng độ. B. xác định nồng độ của một chất bằng một dung dịch đã biết thể tích. C. xác định số mol của một chất bằng một dung dịch chuẩn đã biết nồng độ. D. xác định nồng độ của một chất bằng một dung dịch chuẩn đã biết nồng độ. ⎯⎯ → Câu 59: Xét phản ứng: H 2 (g) + CO 2 (g) ⎯ H 2O(g) + CO(g) ở 850o(C). ⎯ Nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng như sau: [CO2] = 0,2M; [H2] = 0,5M; [CO] = [H2O] = 0,3M. Hằng số cân bằng KC của phản ứng trên có giá trị là A. 0,9. B. 1,2. C. 0,3. D. 0,6. Câu 60: Chất phản ứng ngay với bột sulfur ở điều kiện thường là A. O2. B. Fe. C. Hg. D. H2. o Câu 61: Vai trò của NH3 trong phản ứng 4NH3 + 5O2 ⎯⎯⎯ 4NO + 6H 2O là t , Pt → A. chất oxi hóa. B. chất khử. C. base. D. acid. Câu 62: Cho các chất: CaC2, C2H6O, CH3COOH, CH3Cl, K2CO3. Số hợp chất hữu cơ trong dãy các chất trên là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 63: Những ruộng muối từ nước biển đã ứng dụng phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ nào sau đây? A. Sắc kí. B. Chiết. C. Kết tinh. D. Chưng cất. Câu 64: Cho phản ứng thuận nghịch: H2 (g) + I2 (g) 2HI (g) Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng trên là  H 2  . I 2  .  HI .  H 2  . I 2  .  2HI . 2 A. KC = B. KC = C. KC = D. KC =  HI 2  H 2  . I 2  2  HI   H 2  . I 2  Câu 65: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau? A. CH3CH2CH2CH2OH, C2H5OH. B. C2H5OH, CH3OCH3. C. CH3OCH3,CH3CHO. D. C4H10, C6H6. Câu 66: Cho phổ khối lượng của một hợp chất hữu cơ A như hình vẽ: Hợp chất hữu cơ A có thể là A. C4H6O2. B. C7H8. C. C4H8O2. D. CH2Cl2. Câu 67: X là muối khi tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo ra khí mùi khai, tác dụng với dung dịch BaCl2 tạo kết tủa trắng tan trong dung dịch HNO3. Vậy X là muối nào trong số các muối sau? A. (NH4)2CO3. B. NH4Cl. C. Na2SO4. D. (NH4)2SO4. Câu 68: Phản ứng nào sau đây sai? A. FeO + H2SO4 loãng ⎯⎯ FeSO4 + H2O. → Trang 2/4 - Mã đề thi 604
  15. B. Fe2O3 + 4H2SO4 đặc ⎯⎯ Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O. → 0 t C. 2FeO + 4H2SO4 đặc ⎯⎯ Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O. → 0 t D. Fe2O3 + 3H2SO4 loãng ⎯⎯ Fe2(SO4)3 + 3H2O. → Câu 69: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong thực tế các loại đất có chứa nhiều Al3+, Fe3+ có pH thấp còn gọi là đất chua. B. Chỉ số pH trong cơ thể người không liên quan đến tình trạng sức khoẻ. C. Dung dịch Na2CO3 có môi trường axit. D. Với đất trồng có pH thấp (đất chua) có thể bón thêm đạm NH4Cl để khử chua. Câu 70: Cho cân bằng sau thực hiện trong bình kín: 2NO2 (g) N2O4 (g). (màu nâu đỏ) (không màu) Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có: A.  r H298 < 0, phản ứng thu nhiệt. B.  r H298 > 0, phản ứng tỏa nhiệt. 0 0 C.  r H298 < 0, phản ứng tỏa nhiệt. D.  r H298 > 0, phản ứng thu nhiệt. 0 0 Câu 71: pH của dung dịch nào sau đây có giá trị lớn nhất? A. Dung dịch CH3COOH 0,1M. B. Dung dịch NaCl 0,1M. C. Dung dịch NaOH 0,01M. D. Dung dịch HCl 0,1M. Câu 72: Vitamin C (ascorbic acid) chứa 40,91%C; 4,545%H và 54,545%O về khối lượng. Phổ khối lượng của ascorbic acid cho biết ascorbic acid có KLPT bằng 176. Công thức phân tử của ascorbic acid là A. CH4O3. B. C6H8O6. C. C9H12O3. D. C3H4O3. Câu 73: Hoà tan 0,36 gam Mg (Mg=24) vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được V Lit khí NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất). V có giá trị là A. 0,37185. B. 0,4958. C. 0,2479. D. 0,29748. Câu 74: Số đồng phân cấu tạo mạch phân nhánh ứng với công thức phân tử C5H8 là? A. 4. B. 6. C. 3. D. 9. Câu 75: Cho khoảng 10 mL dung dịch CH3COONa 0,5M vào ống nghiệm, thêm 1–2 giọt phenolphthalein, khuấy đều. Trong dung dịch sodium acetate CH3COONa xảy ra qua quá trình: CH3COOH + NaOH  r H298 > 0.(1). 0 CH3COONa + H2O Phát biểu nào sau đây sai? A. Dung dịch sodium acetate có pH>7. B. Ở nhiệt độ thường hỗn hợp trong ống nghiệm có màu hồng. C. Thêm vài giọt dung dịch NaOH vào dung dịch sodium acetate làm cho cân bằng (1) chuyển dịch theo nghịch. D. Ngâm ống nghiệm vào cốc nước nóng màu của hỗn hợp trong ống nghiệm nhạt dần. Câu 76: Cho các phát biểu về các chất có trong sơ đồ phản ứng sau: 0 + O2 + O2 + H2O+ O2 + Cu,t 0 o (NH4 )2 CO3 ⎯⎯ X1 ⎯⎯⎯⎯ X 2 ⎯⎯⎯ X 3 ⎯⎯⎯⎯ X 4 ⎯⎯⎯ X 5 ⎯⎯ X 6 t → Pt,8500 C → → → → t → (1) Trong cơ thể người X1 được tạo ra trong quá trình chuyển hoá thức ăn chứa protein. (2) X2 là khí không màu, không mùi, tác dụng với hydrogen tạo khí ammonia. (3) X4 là chất lỏng không màu tan vô hạn trong nước, được sử dụng để sản xuất phân đạm. (4) Dung dịch X4 loãng hoà tan được Cu tạo khí X2. (5) Dung dịch X5 có môi trường acid. Số phát biểu đúng là: A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 77: Từ 600 tấn quặng pirit sắt (FeS2) chứa 30% tạp chất trơ không cháy, có thể sản xuất được bao nhiêu m3 (lấy giá trị gần đúng nhất) dung dịch H2SO4 98% (D = 1,84 g/ml)? Giả thiết tỉ lệ hao hụt trong quá trình sản xuất là 5%. A. 181 m3. B. 361 m3. C. 380 m3. D. 400 m3. Câu 78: Thực hiện thí nghiệm tách  -carotene từ nước ép củ cà rốt theo trình tự sau: Trang 3/4 - Mã đề thi 604
  16. - Bước 1: Cho khoảng 20 mL nước ép cà rốt vào phễu chiết, thêm tiếp khoảng 20 mL hexane, lắc đều khoảng 2 phút. - Bước 2: Để yên phễu chiết trên giá thí nghiệm khoảng 5 phút. - Bước 3: Mở khóa phễu chiết để chất lỏng phía dưới chảy xuống, tách được  -carotene hòa tan trong hexane. Cho các phát biểu sau: (a)  -carotene hòa tan trong hexane làm cho lớp chất lỏng này có màu vàng cam. (b) Dùng hexane để chiết  -carotene ra khỏi nước ép cà rốt. (c) Ở bước 2 để yên phễu chiết khoảng 5 phút là để chất lỏng tách thành 2 lớp. (d) Khi mở khóa phễu chiết ở bước 3 thì nước chảy xuống trước, phần dung dịch  -carotene hòa tan trong hexane chảy xuống sau. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 79: Cho bảng số sóng hấp thụ đặc trưng trên phổ hồng ngoại của một số nhóm chức cơ bản sau đây: Dựa vào phổ IR của hợp chất X có công thức CH3CH(OH)CH3 dưới đây, hãy chỉ ra peak nào giúp dự đoán X có nhóm -OH? A. (C). B. (D). C. (A). D. (B). Câu 80: Khí SO2 do các nhà máy sinh ra là nguyên nhân quan trọng nhất gây ô nhiễm môi trường. Theo quy chuẩn Việt Nam (số QCVN 05:2023/BTNMT) quy định nếu lượng SO2 vượt quá 125 µg/m3 không khí thì không khí bị coi là ô nhiễm. Người ta khảo sát không khí ở 4 khu vực có nhiều nhà máy sản xuất công nghiệp thu được kết quả sau: Khu vực X Khu vực Y Khu vực Z Khu vực T V (Lít) mẫu không khí đo ở đkc 50 30 40 20 m (µg) SO2 trong mẫu 6,5 3,6 4,4 2,8 Cho các phát biểu sau: (1) Khu vực X bị ô nhiễm nặng nhất. (2) Có 3 khu vực bị ô nhiễm. (3) Có 2 khu vực không bị ô nhiễm. (4) Cả 4 khu vực đều bị ô nhiễm. Số phát biểu sai là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. ---------------------------------------------------------- HẾT ---------- Trang 4/4 - Mã đề thi 604
  17. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN ĐỀ KSCL CUỐI KÌ 1 NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 1 Môn: Hoá học 11 Thời gian làm bài: 50 phút; Mã đề thi: 605 (40 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu, kể cả bảng tuần hoàn) Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: ............................. -Cho NTK H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23, Al=27, Cl=35,5, K=39, Fe=56, Cu=64, Ag=108. - Thể tích chất khí được đo ở điều kiện chuẩn Câu 41: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. HNO3. B. CH3COOH. C. H2S. D. C2H5OH. Câu 42: Ứng dụng nào sau đây không phải của nitrogen? A. Tác nhân làm lạnh. B. Tổng hợp amonia. C. Sản xuất phân lân. D. Bảo quản thực phẩm. Câu 43: Số oxi hóa thấp nhất của nguyên tử sulfur (S) trong hợp chất là A. -2. B. +2. C. +4. D. +6. Câu 44: Vai trò của NH3 trong phản ứng NH3 + HCl → NH4Cl là A. chất oxi hóa. B. chất khử. C. acid. D. base. Câu 45: Liên kết trong phân tử N2 là liên kết A. cộng hóa trị có cực. B. ion. C. kim loại. D. cộng hóa trị không phâncực. Câu 46: Hợp chất SO2 có tên gọi là A. disulfur oxide. B. sulfur trioxide. C. sulfur dioxide. D. sulfur oxide. Câu 47: Dung dịch nào sau đây có pH bằng 7? A. H2SO4. B. Na2SO4. C. KOH. D. HNO3. Câu 48: Sulfur là chất rắn có màu A. đỏ. B. vàng. C. trắng. D. xanh. Câu 49: Phản ứng thuận nghịch là phản ứng A. có phương trình hoá học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều. B. xảy ra giữa hai chất khí. C. chỉ xảy ra theo một chiều nhất định. D. xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện. Câu 50: Liên kết hóa học trong phân tử hợp chất hữu cơ chủ yếu là A. liên kết cho - nhận. B. liên kết hiđro. C. liên kết cộng hóa trị. D. liên kết ion. Câu 51: Phương trình điện li nào sau đây viết đúng? A. CaCl2 → Ca+ + 2Cl-. B. Al2(SO4)3 → 2Al3+ + 3SO42-. C. Ca(OH)2 → Ca+ + 2OH-. D. AlCl3 → Al3+ + 3Cl2-. Câu 52: Các chất có cấu tạo và tính chất hóa học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen(-CH2-) được gọi là các chất A. đồng khối. B. đồng vị. C. đồng phân. D. đồng đẳng. Câu 53: Tính chất nào sau đây không phải tính chất của dung dịch sulfuric acid đặc? A. Tính háo nước. B. Tính acid. C. Tính oxi hóa. D. Tính khử. Câu 54: Để xác định phân tử khối của hợp chất hữu cơ, người ta sử dụng phổ khối lượng MS, trong đó phân tử khối của chất là giá trị m/z của A. peak [M+] lớn nhất. B. peak [M+] nhỏ nhất. C. peak xuất hiện nhiều nhất. D. nhóm peak xuất hiện nhiều nhất. Câu 55: Phản ứng nào sau đây xảy ra khi trên bầu trời có chớp, sét? A. N2 + O2 2NO. B. N2 + 3H2 2NH3. C. 2NO + O2 → 2NO2. D. 4NO2 + 2H2O → 4HNO3 + O2. Trang 1/4 - Mã đề thi 605
  18. Câu 56: Nhóm chức –NH2 thuộc loại hợp chất nào sau đây? A. Carboxylic acid. B. Amine. C. Alcohol. D. Ketone. Câu 57: Hình sau đây là phổ khối lượng của phân tử acetic acid. Phân tử khối của acetic acid bằng A. 29. B. 43. C. 60. D. 45. Câu 58: Nhận xét về muối ammonium nào sau đây sai? A. Các muối ammonium đều là chất điện li mạnh. B. Tất cả các muối ammonium tan trong nước. C. Các muối ammonium kém bền nhiệt, dễ bị nhiệt phân huỷ. D. Muối ammonium tác dụng với dung dịch kiềm sinh ra khí không mùi. ⎯⎯→ Câu 59: Xét phản ứng: H 2 (g) + CO 2 (g) ⎯ H 2O(g) + CO(g) ở 6000C . ⎯ Nồng độ của các chất ở trạng thái cân bằng lần lượt là: [CO2] = 0,600 M; [H2] = 0,45; [CO] = [H2O] = 0,456M. Hằng số cân bằng KC của phản ứng trên có giá trị là A. 0,81. B. 0,96. C. 0,77. D. 0,84. Câu 60: Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ? A. CO, CaC2. B. CH3Cl, C6H5Br. C. NaHCO3, NaCN. D. CO2, CaCO3. Câu 61: X là muối khi tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, tạo ra khí mùi khai; X khi tác dụng với dung dịch BaCl2 tạo kết tủa trắng không tan trong HNO3. Vậy X là muối nào trong số các muối sau? A. (NH4)2CO3. B. (NH4)2SO3. C. Na2SO4. D. (NH4)2SO4. Câu 62: Cho phản ứng thuận nghịch: 2SO2 (g) O 2 (g) 2SO 3(g) . Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch trên là [SO 2 ].[O 2 ] [SO 3 ]2 [SO 2 ]2 .[O 2 ] [SO 3 ] A. K C B. K C . C. K C . D. K C . [SO 3 ] [SO 2 ]2 .[O 2 ] [SO 3 ]2 [SO 2 ].[O 2 ] Câu 63: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng? A. Cu. B. Fe. C. Mg. D. Al. Câu 64: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hoá xanh A. KOH. B. NaCl. C. NaHSO4. D. HNO3. Câu 65: Nếu không may làm đổ dầu ăn vào nước, ta dùng phương pháp nào sau đây để tách riêng dầu ăn ra khỏi nước? A. Kết tinh. B. Chiết. C. Sắc kí. D. Chưng cất. Câu 66: Công thức cấu tạo không phải của C3H8O là A. CH3-CH2-CH2-OH. B. CH3-O-CH2-CH3. C. CH3-CH(CH3)-OH. D. CH3-CH2-CHO. Câu 67: Sulfur là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây? 0 0 A. S + 2H2SO4 t 3SO2 + 2H2O. B. S + O2 t SO2. 0 t C. S + Fe FeS. D. S + 3F2 SF6. Câu 68: Chuẩn độ là phương pháp A. xác định nồng độ của một chất bằng một dung dịch đã biết thể tích. B. xác định số mol của một chất bằng một dung dịch chuẩn đã biết nồng độ. C. xác định nồng độ của một chất bằng một dung dịch chuẩn đã biết nồng độ. D. xác định nồng độ của một chất bằng một dung dịch chuẩn chưa biết nồng độ. Câu 69: Phát biểu nào sau đây đúng? Trang 2/4 - Mã đề thi 605
  19. A. Trong thực tế các loại đất có chứa nhiều Al3+, Fe3+ có pH cao còn gọi là đất chua. B. Dung dịch Na2CO3 có môi trường axit. C. Với đất trồng có pH thấp (đất chua) có thể bón thêm vôi để khử chua. D. Chỉ số pH trong cơ thể người không liên quan đến tình trạng sức khoẻ Câu 70: pH của dung dịch nào sau đây có giá trị nhỏ nhất? A. Dung dịch NaCl 0,1M.B. Dung dịch NaOH 0,01M. C. Dung dịch HCl 0,1M. D. Dung dịch CH3COOH 0,1M. Câu 71: Hoà tan 0,72 gam Mg (Mg =24) vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được V Lít khí NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất). V có giá trị là A. 0,2479. B. 0,4958. C. 0,37185. D. 0,29748. Câu 72: Formic acid là một dung dịch khử trùng mạnh được dùng để làm sạch trong công nghiệp hoặc trong hộ gia đình. Hãy lập công thức phân tử của formic acid, biết kết quả phân tích nguyên tố của hợp chất này có 26,09% C; 69,57% O về khối lượng, còn lại là H. Khối lượng mol phân tử của formic acid được xác định trên phổ khối lượng MS có giá trị bằng 46. Công thức phân tử của formic acid là A. C2H6O. B. CH2O2. C. C2H4O. D. CH2O. Câu 73: Cho cân bằng sau thực hiện trong bình kín: 2NO2 (g) N2O4 (g). (màu nâu đỏ) (không màu) Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng nghịch có: A.  r H298 < 0, phản ứng tỏa nhiệt. B.  r H298 < 0, phản ứng thu nhiệt. 0 0 C.  r H298 > 0, phản ứng thu nhiệt. D.  r H298 > 0, phản ứng tỏa nhiệt. 0 0 Câu 74: Số đồng phân alkene ứng với công thức phân tử C4H8 là bao nhiêu? A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. Câu 75: Cho các phát biểu về các chất có trong sơ đồ phản ứng sau: 0 + O2 + O2 + H2O+ O2 + Cu,t 0 o (NH4 )2 CO3 ⎯⎯ X 1 ⎯⎯⎯⎯ X 2 ⎯⎯⎯ X 3 ⎯⎯⎯⎯ X 4 ⎯⎯⎯ X 5 ⎯⎯ X 6 t → Pt,8500 C → → → → t → (1) Trong cơ thể người X1 được tạo ra trong quá trình chuyển hoá thức ăn chứa protein. (2) X2 là khí không màu, không mùi, hoá nâu trong không khí. (3) X4 là chất lỏng không màu tan vô hạn trong nước, được sử dụng để sản xuất phân đạm. (4) Dung dịch X4 loãng hoà tan được Cu tạo khí X2. (5) Dung dịch X5 có môi trường acid. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 76: Từ 800 tấn quặng pirit sắt (FeS2) chứa 25% tạp chất trơ không cháy, có thể sản xuất được bao nhiêu m3 (lấy giá trị gần đúng nhất) dung dịch H2SO4 98% (D = 1,84 g/ml)? Giả thiết tỉ lệ hao hụt trong quá trình sản xuất là 5%. A. 516 m3. B. 572 m3. C. 543 m3. D. 272 m3. Câu 77: Cho khoảng 10 mL dung dịch CH3COONa 0,5 M vào ống nghiệm, thêm 1–2 giọt phenolphthalein, khuấy đều. Trong dung dịch sodium acetate CH3COONa xảy ra qua quá trình: CH3COOH + NaOH  r H298 > 0 (1). 0 CH3COONa + H2O Phát biểu nào sau đây sai? A. Ngâm ống nghiệm vào cốc nước đá màu của hỗn hợp trong ống nghiệm đậm dần. B. Thêm vài giọt dung dịch NaOH vào dung dịch sodium acetate làm cho cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều nghịch. C. Dung dịch sodium acetate có pH>7 D. Ở nhiệt độ thường hỗn hợp trong ống nghiệm có màu hồng. Câu 78: Thực hiện thí nghiệm tách  -carotene từ nước ép củ cà rốt theo trình tự sau: - Bước 1: Cho khoảng 20 mL nước ép cà rốt vào phễu chiết, thêm tiếp khoảng 20 mL hexane, lắc đều khoảng 2 phút. - Bước 2: Để yên phễu chiết trên giá thí nghiệm khoảng 5 phút. Trang 3/4 - Mã đề thi 605
  20. - Bước 3: Mở khóa phễu chiết để chất lỏng phía dưới chảy xuống, tách được  -carotene hòa tan trong hexane. Cho các phát biểu sau: (a)  -carotene hòa tan trong hexane làm cho lớp chất lỏng này có màu vàng cam. (b) Dùng hexane để chiết  -carotene ra khỏi nước ép cà rốt. (c) Ở bước 2 để yên phễu chiết khoảng 5 phút là để chất lỏng tách thành 2 lớp. (d) Khi mở khóa phễu chiết ở bước 3 thì phần dung dịch  -carotene hòa tan trong hexane chảy xuống trước. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 79: Khí SO2 do các nhà máy sinh ra là nguyên nhân quan trọng nhất gây ô nhiễm môi trường. Theo quy chuẩn Việt Nam (số QCVN 05:2023/BTNMT) quy định nếu lượng SO2 vượt quá 125 µg/m3 không khí thì không khí bị coi là ô nhiễm. Người ta khảo sát không khí ở 4 khu vực có nhiều nhà máy sản xuất công nghiệp thu được kết quả sau: Khu vực X Khu vực Y Khu vực Z Khu vực T V (Lít) mẫu không khí đo ở đkc 50 30 40 20 m (µg) SO2 trong mẫu 6,5 3,6 4,4 2,8 Cho các phát biểu sau: (1) Khu vực X bị ô nhiễm nặng nhất. (2) Có 3 khu vực bị ô nhiễm. (3) Có 2 khu vực không bị ô nhiễm. (4) Cả 4 khu vực đều bị ô nhiễm. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 80: Cho bảng số sóng hấp thụ đặc trưng trên phổ hồng ngoại của một số nhóm chức cơ bản sau đây: Hợp chất A có công thức phân tử C3H6O có phổ hồng ngoại như hình bên. Công thức cấu tạo của A phù hợp với phổ hồng ngoại ở trên là: A. CH3-CH-CH3-OH. B. CH2=CH-CH3-OH. C. CH3COCH3. D. CH3 –CH2 –CH=O. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 4/4 - Mã đề thi 605
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2