Đề thi Olympic lớp 10 lần 1 trường THPT Chuyên Thăng Long – Đàlạt
lượt xem 29
download
Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo miễn phí Đề thi Olympic lớp 10 lần 1 trường THPT Chuyên Thăng Long – Đàlạt để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi Olympic lớp 10 lần 1 trường THPT Chuyên Thăng Long – Đàlạt
- Trường THPT Chuyên Thăng Long – Đàlạt ĐỀ KIỂM TRA OLIMPIC LỚP 10 LẦN 1 Tổ Hoá học Thời gian: 180 phút ****** (Không kể thời gian phát đề) *********** ------------------------------------------------------------------------ Câu 1 (5 điểm) 1. Hoàn thành và cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron. a. CuFeSx + O2 Cu2O + Fe3O4 + SO2 b. S + O2 SO2 + SO3 2. Hoàn thành và cân bằng các phương trình phản ứng sau bằng phương pháp ion electron. a. MnO4- + SO32- + ? Mn2+ + SO42- +? - - b. Al + NOx + OH + H2O … 3. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a. NaCl + H2SO4 đặc, nóng b. NaBr + H2SO4 đặc, nóng c. NaClO + PbS d. Cl2 + Ca(OH)2 e. Ag + HClO3 f. NH3 + I2 tinh thể 4. Cho biết trạng thái lai hoá của nguyên tử trung tâm và cấu trúc hình học của các phân tử và ion sau: BrF5, Ni(CN)42-, CrO42-, HSO3-. Câu 2 (5 điểm) 1. Hoàn thành chuỗi phản ứng: Na2S2O3 S H2SO4 HCl Cl2 S SO2 SO2Cl 2 H2SO4 SO2 SOCl2 HCl Na2SO3 Na2SO4 Na2S Na2S2O3 Na2SO4 2. Để điều chế FeS người ta cho sắt tác dụng với lưu huỳnh nóng chảy. Quá trình này được thực hiện trong khí cacbonic khô, không được tiến hành trong không khí. Hãy giải thích vì sao điều chế FeS không được tiến hành trong không khí, viết các phương trình phản ứng minh hoạ. 3. Bằng thuyết lai hoá giải thích sự tạo thành iôn phức Cu(NH3)42+ và sự tạo thành phức chất trung hoà Fe(CO)5. 4. Giải thích ngắn gọn các ý sau: a. NF3 không có tính bazơ như NH3. b. SnCl2 là chất rắn, SnCl4 là chất lỏng sôi ở 114,10C. c. NO2 có khả năng nhị hợp dễ dàng trong khi đó ClO2 không có khả năng đó. d. Cho hỗn hợp KIO3 và KI vào dung dịch AlCl3 thấy xuất hiện kết tủa keo trắng. Câu 3 (5 điểm) 1. Hợp chất A được tạo thành từ các ion đều có cấu hình electron của khí hiếm Argon. Trong 1 phân tử A có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 164. a. Xác định CTPT của A, biết A tác dụng với 1 nguyên tố (đơn chất) có trong A theo tỷ lệ mol 1:1 tạo thành chất B. Viết CT Lewis, CTCT của A và B. b. Cho A và B tác dụng với một lượng vừa đủ brôm đều thu được chất rắn X. Mặt khác, cho m gam Y (chỉ có hoá trị n) tác dụng hết với oxi thu được a gam oxit, nếu cho m gam kim loại Y tác dụng hết với X thu được b gam muối. Biết a = 0,68b. Hỏi Y là kim loại gì? 2. Cho E0 2+ /Fe = - 0,44V; E0 3+ /Fe2+ = + 0,775 V Fe Fe
- a. Tính E0 3+ /Fe Fe b. Tính hằng số cân bằng K của phản ứng: 3Fe2+ = 2Fe3+ + Fe Có thể kết luận gì về độ bền của Fe2+. c. Giải thích vì sao trong môi trường kiềm tính khử của Fe2+ tăng lên. d. Thiết lập sơ đồ pin dung điện cực hidrô tiêu chuẩn để xác định thế điện cực E0 2+ /Fe . Fe Câu 4 (5 điểm) 1. Cho 0,01 mol NH3, 0,1 mol CH3NH2 và 0,11 mol HCl và vào H2O được 1 lít dung dịch. Tính pH của dung dịch thu được ? Cho pK + = 9,24 , pK + = 10,6 , pK H O = 14 NH4 CH3NH 2 3 2. Trong bình kín dung tích V lít chứa 5,08 gam iot và 0,04 gam hidrô ở nhiệt độ 4300C. Tốc độ ban đầu của phản ứng là 1,44.10 -5 mol.phút-1. Sau một thời gian (tại thời điểm t) số mol HI là 0,015 mol và khi phản ứng: H2 + I2 2HI đạt trạng thái cân bằng thì số mol HI là 0,03 mol. a. Tính hằng số cân bằng Kp, Kc, Kn, Kx và hằng số tốc độ của phản ứng thuận, phản ứng nghịch. b. Tính tốc độ tạo thành HI tại thời điểm t. 3. Xác định độ tan của AgSCN trong dung dịch NH3 0,003M. Biết: TAgSCN = 1,1.10 -12 và hằng số phân li của phức [Ag(NH3)2]+ bằng 6.10-8. Câu 5. (5 điểm) 1. Đốt cháy hoàn toàn 4,741 gam đơn chất X trong oxi rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch NaOH 25% có khối lượng riêng d = 1,28 g/ml được dung dịch A. Nồng độ của NaOH trong dung dịch A giảm đi 1/4 so với nồng độ của nó trong dung dịch ban đầu. Dung dịch A có khả năng hấp thụ tối đa 17,92 lít khí CO2 (đktc). Xác định đơn chất X và sản phẩm đất cháy của nó. 2. Cho 3,64 gam một hỗn hợp oxit, hidrôxit và cacbonat của kim loại hoá trị II tác dụng với 117,6 gam dung dịch H2SO4 10% thu được 448 ml một chất khí (đkc) và dung dịch 10,867% của một hợp chất. Nồng độ dung dịch là 0,543 mol/lit và khối lượng riêng là 1,09 g/cm3. Hãy cho biết những hợp chất gì có trong hỗn hợp. - - - - - - HẾT - - - - - - HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ OLYMPIC HOÁ 10 - LẦN 1
- Câu 1: 2 2x 2 2 0 1 2 8 4 3 1. a. Cu Fe Sx O2 Cu2 O Fe3 O4 SO2 Chất khử: CuFeSx Chất oxi hóa: O2 2 2 x 2 2 1 8 3 4 HSC Sự oxi hóa Cu Fe S x (11 12 x)e 3 Cu 3 Fe 3 x S 4 Sự khử O2 4e 2O 2 (11 12x ) 12 CuFeSx + (11+12x) O2 6Cu2O + 4Fe3O4 + 12xSO2 0 2 4 6 b. S O 2 a S b S Chất khử: S Chất oxi hóa: O2 0 4 6 HSC Sự oxi hóa (a b) S (4a 6b)e a S b S 2 2 Sự khử O2 4e 2O ( 2a 3b ) 2(a+b)S + (2a+3b)O2 2aSO2 + 2bSO3 2. a. MnO4- + SO3- + H+ Mn2+ + SO42- + H2O Chất khử: SO3- Chất oxi hóa: MnO4- Môi trường: H+ HSC Sự oxi hóa 2SO3- + H2O – 2e SO42- + 2H+ x5 Sự khử MnO4- + 8H+ + 5e Mn2+ + 4H2O x2 - - + 2+ 2- 2MnO4 + 5SO3 + 6H 2Mn + 5SO4 + 3H2O b. Al + NOx- + OH- + H2O AlO2- + NH3 Chất khử: Al Chất oxi hóa: NOx- Môi trường: OH- HSC Sự oxi hóa Al + 4OH- - 3e AlO2- + 2 H2O x (2x+2) Sự khử NOx- + (x+3)H2O + (2x+2)e NH3 + (2x+3)OH- x3 (2x+2)Al + 3NOx- + (2x-1)OH- + (5-x)H2O (2x+2)AlO2- + 3NH3 t0 2.a. 2NaCltt + H2SO4đặc Na2SO4 + 2HCl t0 NaCl + H SO NaHSO + HCl tt 2 4đặc 4 t0 b. 2NaBr + 2H2SO4đặc Na2SO4 + Br2 + SO2+ 2H2O t0 2NaBr + 3H SO 2NaHSO + Br + SO + 2H O 2 4đặc 4 2 2 2 c. 4NaClO + PbS 4 NaCl + PbSO4 d. Cl2 + Ca(OH)2 rắn,ẩm CaOCl2 + H2O 2Cl2 + 2Ca(OH)2 loãng Ca(ClO)2 + CaCl2 + 2H2O e. 6Ag + 6HClO3 AgCl + 5AgClO3 + 3H2O f. 2NH3+3 I2 NI3.NH3 + 3HI 3. Phân tử và ion Trạng thái lai hóa Cấu trúc hình học BrF5 sp 3d2 Chóp đáy vuông Ni(CN)42- dsp2 Vuông phẳng CrO42- d3s Tứ diện đều HSO3- sp 3 Chóp đáy tam giác
- Câu 2: 1. S + Na2SO3 Na2S2O3 Na2S2O3 + 2HCl 2NaCl + S + SO2 + H2O S + 2HNO3 H2SO4 + 2NO H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl t0 4HCl + MnO MnCl + Cl + 2H O đặc 2 2 2 2 t0 S + O2 SO2 SO2 + Cl2 SO2Cl2 SO2Cl2 + H2O H2SO4 + 2HCl t0 2H2SO4 đặc + Cu CuSO4 + SO2 +2H2O SO2 + PCl5 SOCl2 + POCl3 SOCl2 + H2O H2SO3 + 2HCl t0 3S + 6NaOHđặc 2Na2S + Na2SO3 + 3H2O 2Na2SO3 + O2 2Na2SO4 t0 Na SO + 4C Na S + 4CO 2 4 2 2Na2S + 2O2 + H2O Na2S2O3 + 2NaOH Na2S2O3 + 4Cl2 + 5H2O Na2SO4 +H2SO4 + 8HCl 2. Không điều chế FeS trong không khí vì xảy ra sự oxi hóa: t0 Fe + S FeS t0 3Fe + 2O2 Fe3O4 t0 S + O SO 2 2 t0 4FeS + 7O2 2Fe2O3 + 4SO2 3. Cu (z = 29) [Ar] 3d10 4s1 Cu – 2e Cu2+ [Ar] 3d9 4s0 4p 0 Cu 2+ dùng 1 obitan s và 3 obitan p trống để tổ hợp tạo thành 4 obitan lai hóa sp3. Mỗi obitan lai hóa sp 3 sẽ liên kết với cặp điện tử tự do trên NH3 để tạo thành phân tử Cu(NH3)42+ Fe (z = 26) [Ar] 3d6 4s2 4p0 8 0 Fe* [Ar] 3d 4s 4p 0 Fe* dùng 1 obitan d, 1 obitan s và 3 obitan p trống để tạo thành 5 obitan lai hóa dsp3. Mỗi obitan lai hóa dsp3 sẽ liên kết với một phân tử CO tạo thành Fe(CO)5. 4. a. Do F có độ âm điện lớn hơn của H nên sẽ làm giảm mật độ e của nguyên tử N trung tâm. Do đó NF3 khó nhận thêm proton H+ hơn so với NH3 hay NF3 không có tính bazơ như NH3. b. SnCl2 là chất rắn vì trong phân tử có liên kết ion. SnCl4 là chất lỏng vì trong phân tử có liên kết cộng hóa trị. c. NO2 nhị hợp được là nhờ có cặp e độc thân nằm trên N. ClO2 thì e độc thân làm giải tỏa toàn phân tử. d. Al3+ + 3H2O Al(OH)3 + 3H+ (1)
- IO3- + 5I- + 6H+ 3I2 + 3H2O (2) (2) làm dịch chuyển (1) theo chiều thuận nên có kết tủa keo trắng tạo ra. Câu 3: 1. a. Số electron của mỗi ion là 18. Giả sử phân tử A gồm a ion. Vì phân tử A là trung hòa nên: e p 18a Gọi N là số nơtron n có trong 1 phân tử a : e p n 164 36a + n =164 n = 164 – 36a N Mà 1 1,5 18a n 27a p 18a 164 – 36a 27a 2,6 a 3,03 e p 54 , n 56 - Nếu A gồm 2 cation 1+ và 1 anion 2- A là K2S - Nếu A gồm 1 cation 2+ và 2 anion 1- A là CaCl2 A tác dụng với 1 nguyên tố có trong A theo tỷ lệ 1:1 tạo thành chất B nên A là K2S K2 S + S K2 S 2 b. K2S + Br2 2KBr + S K2S2 + Br2 2KBr + 2S Vậy chất rắn X là S Y + O2 Y2On ( YOn ) 2 Y + S Y2Sn ( YS n ) 2 a = Yx + 8nx b = Yx + 16nx mà a = 0,68b Y = 9n Nhận n = 3 ; Y = 27 Vậy kim lọai Y là Al. 2. a. Ta có chu trình Hess Fe Fe3+ Fe2+ G1 = G2 + G3 n1 E 0 3 F n2 E 0 2 F n1 E 0 3 F Fe Fe Fe Fe Fe Fe 2 3 E 0 3 2 ( 0,44) 1 0,775 = - 0.035 V Fe Fe b. E0 = E 0 2 E 0 3 = -0,44 – 0.775 = -1,215 V Fe Fe Fe Fe 2 21, 215 K 10 0 ,0592 =10-41 Do K
- [Fe3 ] TFe(OH)3 2 (2) [Fe ] TFe(OH)2 .[OH ] Thay (2) vào (1) ta có TFe ( OH )3 E E 0 2 0,0592 lg 0,0592 lg[OH ] Fe 3 Fe Fe Fe TFe (OH ) 2 - Do đó khi [OH ] tăng thì E Fe 3 giảm tính khử của Fe2+ tăng. Fe () Pt ( H 2 ) H (C H 1M ) Fe 2 (C Fe 2 1M ) Fe () d. ( p H 2 1at , t 298K ) Câu 4: 1. CH3NH2 + HCl CH3NH3Cl 0,1 0,1 0,1 (mol) NH3 + HCl NH4Cl 0,01 0,01 0,01 (mol) Do V= 1 (l) nên CM = n. Dung dịch chứa CH3NH3Cl 0,1M và NH4Cl 0,01M CH3NH3Cl CH3NH3+ + Cl- NH4Cl NH4+ + Cl- CH3NH3 + CH3NH2 + H+ K1 = 10-10.6 (1) + + NH4 NH3 + H K2 = 10-9.24 (2) Bằng phép tính gần đúng và do (1) và (2) là sự điện li của 2 axít yếu nên ta có H C1.K1 C2 .K 2 0,1.10 10,6 0, 01.109.24 2,875.10 6 pH lg H 5,54 2. a. 0,04 nH2 = = 0,02(mol) 2 5,08 nI 2 = = 0,02(mol) 254 H2 + I 2 2HI t bñ 0,02 0,02 0 t1 0, 0075 0, 0075 0,015 [] 0, 015 0, 015 0, 03 Do n 0 2 0,03 neâ K p K x K n K C n 2 36 0,015 v0 = kt.0,02.0,02 =1,44.10 -5 v0 = 0.036 mol-1.phút k k 0,036 K t kn t 103 mol-1.phút kn K 36 b. v1 = vt - vn = 0,036.(0,0125)2 – 10-3.(0.015)2 = 5,4.10-6 mol.phút-1 3. Gọi s là độ tan của AgSCN trong dung dịch NH3 0,003M. AgSCN Ag+ + SCN- TAgSCN = 1,1.10 -12 (1) + + -8 2 Ag + 2NH3 [Ag(NH3)2] K’ = (6.10 ) (2) Tổ hợp (1) và (2) ta có AgSCN + 2NH3 [Ag(NH3)2]+ + SCN- K=TAgSCN.K’=1,83.10 -5
- [] 0,003 -2s s s (M) Theo định luật tác dụng khối lượng ta có: -5 s2 K = 1,83.10 = (0,003 2s)2 s 1,27.105 (mol / l) Câu 5: 1. mddNaOH V.d 100.1,28 128(g) 128.25% mNaOH 32(g) 100% 32 nNaOH 0,8(mol) 40 17,92 nCO2 0,8(mol) 22,4 Do A hấp thu tối đa CO2 nên NaOH + CO2 NaHCO3 Vậy nNaOH = 0,8 (mol) không thay đổi so với ban đầu nên dung dịch chỉ bị pha loãng. Vậy oxit là H2 O và X là H2 Thử lại: 4,741 nH2 2,3705(mol) 2 H2 O2 H 2O mH2O 2,3705.18 42,669(g) mdd NaOH luùsau 128 42,669 170,669(g) c 32.100% C% 18,75% 170,669 Thỏa C% giảm đi ¼. 2. Ta có 10.d.C% 10.d.C% 10.1,09.10,867 CM M 218 M CM 0.543 Vậy muối suafat tạo thành có M = 218 Chỉ nhận được là Mg(HSO4)2 Vậy hỗn hợp chứa MgO, Mg(OH)2, MgCO3
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi olympic 30.4 hóa học lớp 10 lần XIII
8 p | 592 | 95
-
KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30/4 LẦN THỨ XIII - ĐỀ THI MÔN TIẾNG ANH LỚP 10
17 p | 426 | 87
-
Đề thi olympic truyền thống 30/4 lần thứ 13 tại thành phố huế môn sinh học lớp 10
6 p | 418 | 79
-
Nội dung và quy cách ra đề thi kỳ thi olympic môn Toán học lớp 10
3 p | 355 | 61
-
Nội dung và quy cách ra đề thi kỳ thi olympic môn Vật lý lớp 10
3 p | 307 | 55
-
Đề thi olympic truyền thống 30/4 lần thứ 13 tại thành phố huế sinh học lớp 10
6 p | 201 | 27
-
Đề thi Olympic truyền thống 30/4 lần 8 Tp.Huế môn văn lớp 10
3 p | 247 | 6
-
Đề thi Olympic TT 10-3 lần IV năm 2019 môn Toán lớp 10 – Trường THPT chuyên Nguyễn Du
1 p | 70 | 4
-
Đề kiểm tra chọn đội tuyển dự tuyển Olympic môn Toán 10 năm 2021 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (Lần 1)
2 p | 53 | 3
-
Đề kiểm tra đội tuyển Olympic môn Toán lớp 10 năm 2022 (Lần 1)
1 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn