Đề thi Olympic môn Toán lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Đông Thụy Anh - Mã đề 357
lượt xem 6
download
Đề thi Olympic môn Toán lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Đông Thụy Anh - Mã đề 357 sẽ giúp các bạn biết được cách thức làm bài thi trắc nghiệm cũng như củng cố kiến thức của mình, chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi Olympic môn Toán lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Đông Thụy Anh - Mã đề 357
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÁI BÌNH ĐỀ THI OLYMPIC NĂM HỌC 2017 2018 TRƯỜNG THPT ĐÔNG TH ỤY MÔN :TOÁN 10 ANH Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 357 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Câu 1: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình: ( m - 2 ) x 2 + 2 ( 2m - 3) x + 5m - 6 = 0 vô nghiệm ? ↓m ↓ 2 ↓m > 3 A. m > 2. B. ↓↓↓ . C. m < 0. D. ↓↓ . ↓1 < m < 3 ↓m < 1 Câu 2: Mệnh đề nào sau đây đúng? 1 1 A. a < b � > . B. a < b � ac < bc, ( c > 0 ) . a b C. a < b và c < d � ac < bd . D. a < b � ac < bc . Câu 3: Tam giác ABC có AB = 2, AC = 1 và A? = 60↓ . Tính độ dài cạnh BC . A. BC = 2. B. BC = 3. C. BC = 1. D. BC = 2. x- 1 Câu 4: Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = với x ↓ 1. khi đó biểu thức x P = M 2 - 2M bằng: -3 A. P = 2. B. P = . C. P = 1. D. P = 0. 4 ↓↓ 6 x + 5 > 4 x + 7 ↓ ↓ 7 Câu 5: Số nghiệm nguyên của hệ bất phương trình ↓↓↓ là: ↓↓ 8 x + 3 < 2 x + 25 ↓↓ 2 A. 8. B. Vô số. C. 4 . D. 0. Câu 6: Phương trình: x ( x 2 - 1) x - 1 = 0 có bao nhiêu nghiệm? A. 3. B. 2. C. 1. D. 0. Câu 7: Tổng tất cả các nghiệm của phương trình ( x - 3x + 2 ) x - 3 = 0 là: 2 A. 5. B. 0. C. 3. D. 6. Câu 8: Tính góc tạo bởi giữa hai đường thẳng d1 : x + 3 y = 0 và d2 : x + 10 = 0. A. 45o. B. 30 o. C. 60 o. D. 90 o. ↓ x = 1 - 3t Câu 9: Đường thẳng d đi qua điểm M ( - 2;1) và vuông góc với đường thẳng D : ↓↓↓ có ↓ y = - 2 + 5t phương trình tham số là: ↓ x = - 2 - 3t ↓ x = - 2 + 5t ↓ x = 1 - 3t ↓ x = 1 + 5t A. ↓↓↓ . B. ↓↓↓ . C. ↓↓↓ . D. ↓↓↓ . ↓ y = 1 + 5t ↓ y = 1 + 3t ↓ y = 2 + 5t ↓ y = 2 + 3t Câu 10: Biết rằng có đúng hai giá trị của tham số k để đường thẳng d : y = kx tạo với đường thẳng D : y = x một góc 60 0 . Tổng hai giá trị của k bằng: A. - 4. B. - 1. C. - 8. D. - 1. 2x 3 + 4 Câu 11: Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số f ( x ) = với x > 0. x A. m = 2. B. m = 4. C. m = 10. D. m = 6. Trang 1/5 Mã đề thi 357
- 2x Câu 12: Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số: y = xác định trên khoảng (0; 2) ? x − m +1 m 1 m 5 Câu 13: Tam giác ABC có AB = 5, BC = 7, CA = 8 . Số đo góc A? bằng: A. 30↓ . B. 60↓ . C. 90↓ . D. 45↓ . x4 - x2 Câu 14: Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của x thỏa mãn bất phương trình ↓ 0 ? x 2 + 5x + 6 A. 3. B. 0. C. 1. D. 2. ↓ x = 4+t Câu 15: Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng D1 : 7 x + 2 y - 1 = 0 và D 2 : ↓↓↓ . ↓ y = 1- 5t A. Trùng nhau. B. Vuông góc với nhau. C. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau. D. Song song. ↓ x = - 2 + 2t ↓ x = 2 + mt Câu 16: Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng d1 : ↓↓↓ và d2 : ↓↓↓ trùng ↓ y = - 3t ↓ y = - 6 + ( 1 - 2m ) t nhau? 1 A. m ↓ ↓ 2 . B. m = 2 . C. m = . D. m = - 2 . 2 Câu 17: Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m �[ - 5;10] để phương trình ( m + 1) x = ( 3m 2 - 1) x + m - 1 có nghiệm duy nhất. Tổng các phần tử trong S bằng: A. 39. B. 15. C. 40. D. 16. Câu 18: Hai đường thẳng ( d1 ) : mx + y = m + 1 , ( d 2 ) : x + my = 2 cắt nhau khi và chỉ khi : A. m 2. B. m 1. C. m 1. D. m −1. 4 x Câu 19: Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số f ( x ) = + với 1 > x > 0. x 1- x A. m = 4. B. m = 8. C. m = 6. D. m = 2. Câu 20: Số nghiệm nguyên của bất phương trình 1 ↓ x - 2 ↓ 4 là: A. 6. B. 4. C. 2. D. 8. Câu 21: Các giá trị của tham số m để phương trình x - 2 ( m - 1) x + m - 2m = 0 có hai nghiệm trái 2 2 dấu trong đó nghiệm âm có trị tuyệt đối lớn hơn nghiệm dương: ↓m > 1 A. ↓↓ . B. 1 < m < 2. C. 0 < m < 2. D. 0 < m < 1. ↓m < 0 Câu 22: Bất phương trình ( 3m +1) x 2 - ( 3m + 1) x + m + 4 ↓ 0 có nghiệm đúng với mọi x khi và chỉ khi: 1 1 A. m ↓ - . B. m > - . C. m > 15. D. m > 0. 3 3 Câu 23: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A ( 1;1) , B ( - 2; 4 ) và đường thẳng D : mx - y + 3 = 0 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để D cách đều hai điểm A, B . ↓m = 2 ↓m = - 1 ↓m = - 1 ↓m = 1 A. ↓↓ . B. ↓↓ . C. ↓↓ . D. ↓↓ . ↓m = - 2 ↓m = 1 ↓m = 2 ↓m = - 2 Câu 24: Cho hai điểm P ( 6;1) và Q ( −3; −2 ) và đường thẳng ∆ : 2 x − y − 1 = 0 . Tọa độ điểm M thuộc ∆ sao cho MP + MQ nhỏ nhất. A. M (2;3) C. M (0; −1) B. M (1;1) D. M (3;5) Trang 2/5 Mã đề thi 357
- Câu 25: Cho đường thẳng ( d ) : 3 x + 5 y − 15 = 0 . Phương trình nào sau đây không phải là một dạng khác của (d). 5 x = 5− t 3 A. 3 ( t R) . B. y = − x + 3 5 y=t x=t x y C. (t R) D. + = 1 . y=5 5 3 Câu 26: Bất phương trình ax + b ↓ 0 vô nghiệm khi: ↓a > 0 ↓a = 0 ↓a = 0 ↓a = 0 A. ↓↓↓ . B. ↓↓↓ . C. ↓↓↓ . D. ↓↓↓ . ↓b > 0 ↓b > 0 ↓b ↓ 0 ↓b ↓ 0 Câu 27: Cho đường thẳng d1 : x + 2 y - 2 = 0 và d2 : x - y = 0 . Tính cosin của góc tạo bởi giữa hai đường thẳng đã cho. 3 2 10 A. 3 . B. . C. . D. . 3 3 10 Câu 28: Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình ( m 2 - m ) x + m < 6 x - 2 vô nghiệm. Tổng các phần tử trong S bằng: A. 2. B. 1. C. 3. D. 0. ↓ x = m + 2t Câu 29: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : ↓↓↓ và hai điểm A ( 1;2 ) , ↓ y = 1- t B ( - 3;4 ) . Tìm m để hai điểm A, B nằm khác phía so với đường thẳng d. A. Không tồn tại m . B. m = 3 . C. m > 3 . D. m < 3 . 2 1 Câu 30: Tìm tập xác định D của hàm số y = x + x - 6 + . x +4 A. D = ( - 4; +↓ ) . B. D = ( - 4; - 3] �[ 2; + �) . C. D = [ - 4;- 3] �[ 2; +�) . D. D = ( - �; - 3] �[ 2; + �) . Câu 31: Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để bất phương trình: ( m2 - m) x < m; " x ↓ ? ? A. Vô số. B. 2. C. 0. D. 1. ? Câu 32: Tam giác ABC có AB = 3, AC = 6, BAC = 60↓ . Tính độ dài đường cao ha của tam giác ABC. 3 A. ha = 3 . B. ha = 3 3 . C. ha = 3 . D. ha = . 2 Câu 33: Cho hai số thực x , y thỏa mãn ( x + y ) + 4 xy ↓ 2 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức S = x + y 3 là: A. 8 . B. 3 2 . C. - 3 2 . D. 1 . ↓ x = - 3 + 4t ↓ x = 2 - 2t ↓ Câu 34: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d1 : ↓↓↓ và d 2 : ↓↓↓ . ↓ y = 2 - 6t ↓ y = - 8 + 4t ↓ A. Trùng nhau. B. Song song. C. Vuông góc với nhau. D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau. Câu 35: Cho f ( x ) = ax 2 + bx + c ( a ↓ 0) . Điều kiện để f ( x ) < 0, " x ↓ ? là: ↓a < 0 ↓a > 0 ↓a < 0 ↓a < 0 A. ↓↓↓ B. ↓↓↓ C. ↓↓↓ . D. ↓↓↓ . ↓D = 0 ↓D < 0 ↓D ↓ 0 ↓D < 0 - x 2 + 4 ( m + 1) x + 1 - 4 m 2 Câu 36: Tất cả các giá trị thực của tham số m để biểu thức : f ( x ) = luôn - 4 x 2 + 5x - 2 dương là: Trang 3/5 Mã đề thi 357
- 5 5 5 5 A. m < . B. m ↓ . C. m < - . D. m ↓ - . 8 8 8 8 4 Câu 37: Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì biểu thức f ( x ) = − 2 không dương? x+3 A. ( −�; −3) �[ −1; +�) . B. ( − ; −1] . C. [ −1; + ). D. ( −3; −1] . ? = 30↓ . Gọi A và B là hai điểm di động lần lượt trên Ox và Oy sao cho Câu 38: Cho góc xOy AB = 1 . Khi OB có độ dài lớn nhất thì độ dài của đoạn OA bằng: 3 A. 3. B. 2 2. C. 2. D. . 2 Câu 39: Phương trình 2 x + x - 2 = 2 - x + 2 có bao nhiêu nghiệm? A. 0. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 40: Tập nghiệm của bất phương trình : 5 x - 4 ↓ 6 có dạng S = ( - �� ; a ] [ b; + �) . Tính tổng P = 5a + b. A. 0. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 41: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song D1 : 6 x ? 8 y + 3 = 0 và D 2 : 3 x ? 4 y ? 6 = 0 bằng: 1 3 5 A. . B. . C. . D. 2 . 2 2 2 Câu 42: Cho ∆ABC có A ( 4; −2 ) . Đường cao BH : 2 x + y − 4 = 0 và đường cao CK : x − y − 3 = 0 . Viết phương trình đường cao kẻ từ đỉnh A. A. 4 x − 3 y − 22 = 0 B. 4 x + 3 y − 10 = 0 C. 4 x + 5 y − 6 = 0 D. 4 x − 5 y − 26 = 0 Câu 43: Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì biểu thức: f ( x ) = x x − 1 không âm? 2 ( ) A. [ −1;0] �[ 1; +�) . B. [ −1;1] . C. ( − ; −1] [ 0;1) . D. ( −�; −1) �[ 1; +�) . Câu 44: Bất phương trình ( m 2 - 3m ) x + m < 2 - 2 x vô nghiệm khi: A. m = 2. B. m ↓ 2. C. m ↓ ? . D. m ↓ 1. Câu 45: Số giá trị nguyên của x để tam thức f ( x ) = 2 x - 7 x - 9 nhận giá trị âm là : 2 A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. 3x + 5 x +2 Câu 46: Bất phương trình - 1↓ +x có bao nhiêu nghiệm nguyên lớn hơn - 10 ? 2 3 A. 4. B. 9. C. 5. D. 10. Câu 47: Các giá trị của m để hàm số y = x − m + 2 x − m + 1 xác định với mọi x > 0 là: A. 0
- HẾT Trang 5/5 Mã đề thi 357
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi Olympic môn Toán lớp 11 truyền thống 30/4 lần thứ XVII năm 2011
1 p | 847 | 88
-
Đề thi Olympic môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT Quốc Oai, Hà Nội
4 p | 21 | 4
-
Đề thi Olympic môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Phòng GD&ĐT Quốc Oai
6 p | 44 | 3
-
Đề thi Olympic môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu
5 p | 15 | 3
-
Đề thi Olympic môn Toán lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Nghĩa Đàn
1 p | 30 | 3
-
Đề thi Olympic môn Toán lớp 6 năm 2021-2022 - Phòng GD&ĐT Ứng Hòa, Hà Nội
1 p | 18 | 3
-
Đề thi Olympic môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 - Trường THCS Tây Sơn
1 p | 14 | 3
-
Đề thi Olympic môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 - Phòng GD&ĐT Nghĩa Đàn
1 p | 11 | 3
-
Đề thi Olympic môn Toán lớp 7 năm 2021-2022 - Phòng GD&ĐT Nghĩa Đàn
1 p | 13 | 3
-
Đề thi Olympic môn Toán lớp 7 năm 2021-2022 - Phòng GD&ĐT Kinh Môn, Hải Dương
1 p | 18 | 3
-
Đề thi Olympic môn Toán lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Đông Thụy Anh - Mã đề 485
4 p | 115 | 2
-
Đề thi Olympic môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 - Phòng GD&ĐT Tứ Kỳ
1 p | 8 | 2
-
Đề thi Olympic môn Toán lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Phòng GD&ĐT Quốc Oai
6 p | 12 | 2
-
Đề thi Olympic môn Toán lớp 6 năm 2023-2024 - Phòng GD&ĐT Tứ Kỳ
1 p | 9 | 2
-
Đề thi Olympic môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Phòng GD&ĐT Quốc Oai
7 p | 19 | 2
-
Đề thi Olympic môn Toán lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Đông Thụy Anh - Mã đề 132
4 p | 67 | 1
-
Đề thi Olympic môn Toán lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Đông Thụy Anh - Mã đề 209
5 p | 80 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn