ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG - Đề số 5
lượt xem 3
download
Tham khảo tài liệu 'đề thi thử đại học, cao đẳng - đề số 5', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG - Đề số 5
- ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG : 90’ Đềsố 5: (50 CÂU) Câu 1: Tụ xoay gồm tất cả 19 tấm nhôm có diện tích đối diện S = 3,14 cm2, khoảng cách giữa hai tấm liên tiếp là d = 1 mm. Biết k = 9.109 N.m2/C2 và mắc hai đầu tụ xoay với cuộn cảm L = 5 mH. Khung dao động có thể thu sóng điện từ có bước sóng là A. 1000 m. B. 150 m. C. 198 m. D. 942 m. Câu 2: Khi mạch dao động hoạt động, chu k ì của mạch dao động là L C A. T 2 B. T 2 . . C L C. T 2 LC . D. T 2LC. Câu 3: Một người cận thị phải đeo kính cận số 4 mới nhìn thấy rõ những vật ở xa vô cùng. Khi đeo kính trên sát mắt người đó chỉ đọc được trang sách đặt cách mắt ít nhất là 25 cm. Giới hạn nhìn rõ của người này khi không đeo kính là A. Lớn hơn 12 cm. B. Từ 12,5 cm đến 25 cm. C. Từ 25 cm đến 35 cm. D. Từ 35 cm trở lên. Câu 4: Một mắt thường có quang tâm cách võng mạc 15 mm, nhìn được vật ở rất xa đến cách mắt 25 cm. Tiêu cự của mắt thay đổi như thế nào? A. Không đổi. B. Thay đổi trong khoảng từ 0 đến 15 mm. C. Thay đổi trong khoảng từ 15 mm đến 14,15 mm. D. Thay đổi trong khoảng lớn hơn 15 mm. Câu 5: Tiêu cự của vật kính và thị kính của một ống nhòm quân sự lần lượt là f1 = 30 cm, f2 = 5 cm. Một người đặt mắt sát thị kính chỉ thấy được ảnh rõ nét của vật ở rất xa khi s9ie62u chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính trong khoảng từ 33 cm đến 34,5 cm. Giới hạn nhìn rõ của mắt người này là A. Từ 7,5 cm đến 45 cm. B. Từ 7,5 cm đến 45 m. C. Từ 7,5 cm đến 45 m. B. Từ 7,5 mm đến 45 cm.Câu 6: Mắt một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 15 cm. Người đó quan sát vật nhỏ qua một kính lúp có tiêu cự f = 5 cm. Kính được đặt sao cho tiêu điểm của nó trùng với quang tâm của mắt. Độ bội giác khi ngắm chừng ở điểm cực viễn là A. GC = 3; GV không tính được vì thiếu dữ kiện . B. GC = 3; GV = 3 C. GC = 0,3; GV = 30. D. GC = 20; GV = 3. Câu 7: vật sáng AB đặt song song và cách màn ảnh M một khoảng L. Dịch chuyển một thấu kính hội tụ có tiêu cự f có trục chính vuông góc với màn ảnh trong khoảng vật và màn. Phát biểu nào sau đây về các vị trí của thấu kính để có ảnh rõ nét trên màn là không đúng? A. nếu L 4f thì không thể tìm được vị trí nào. B. Nếu L > 4f thì có thể tìm được 2 vị trí. C. Nếu L = 4f thì có thể tìm được 1 vị trí duy nhất. D. Nếu L 4f thì có thể tìm được hơn 2 vị trí. Câu 8: Phát biểu nào sau đây về thấu kính hội tụ là không đúng? A. Một chùm sáng song song qua thấu kính hội tụ chụm lại ở tiêu điểm ảnh sau thấu kính hội tụ. B. Vật thật qua thấu kính cho ảnh thật thì thấu kính đó là thấu kính hội tụ. C. Vật thật nằm trong khoảng OF cho ảnh ảo lớn hơn vật, cùng chiều với vật.
- D. Vật thật nằm trong khoảng OF cho ảnh ảo nhỏ hơn vật, cùng chiều với vật. Câu 9: Điểm sáng S nằm trên trục chính của một guơng cầu lõm có triêu cự f =20 cm và có đường kính vành gương là 6 cm. Một màn ảnh đặt vuông góc với trục chính và ở trước gương 40 cm. Biết điểm sáng ở trước gương là 30 cm thì kích thước vết sáng trên màn là. A. 1 cm. B. 2 cm. C. 5 cm. D. 7 cm. 0 Câu 10: Một lăng kính có A = 60 chiết suất n = 3 đối với ánh sáng màu vàng của Na- tri. Một chùm tia sáng trắng và được điều chỉnh sao cho độ lệch với ánh sáng vàng cực tiểu. Lúc đó góc tới I, có giá trị là A. 10o . B. 25o. C. 60o. D. 75o. CÂu 11: Điều kiện tương điểm nào sau đây về ảnh của một vật qua gương cầu rõ nét là đúng? A. Góc mở rất nhỏ. B. Góc tới của các tia sáng tới mặt gương phải rất nhỏ, tức là các tia tới phải gần như song song với trục chính. C. Gương cầu có kích thước lớn. D. A và B đúng. Câu 12: nếu ảnh của một vật cho bởi gương cầu lồi là ảnh thật thì A. Anh cùng chiều với vật nhỏ hơn vật. B. Anh cùng chiều với vật và lớn hơn vật. C. Anh nhược chiều với vật và nhỏ hơn vật. D. Anh ngược chiều với vật và lớn hơn vật. Câu 13: Những kết luận nào sau đây về quang phổ vạch hấp thụ là đúng? A. Quang phổ vạch phát xạ của các phân tử khác nhau thì rất khác nhau về số lượng các vạch đó. Quang phổ vạch hấp thu của mỗi nguyên tố cũng có đặc điểm riêng cho nguyên tố đó. Vì vậy cũng có thể căn cứ vào quang phổ vạch hấp thụ để nhận biết sự có mặt của nguyên tố đó trong hỗn hợp hay hợp chất. B. Quang phổ vạch phát xạ của các ph6n tử khác nhau thì rất khác nhau về số lượng các vạch quang phổ, vị trí các vạch, màu sắc các vạch và độ sáng tỉ đối các vạch đó. Quang phổ vạch hấp thụ của mỗi nguyên tố cũng có phẩm chất riêng cho nguyên t ố đó. Vì vậy, cũng có thể căn cứ vào quang phổ vạch hấp thụ để nhận biết sự có mặt của nguyên tố đó trong hỗn hợp hay hợp chất. C. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về số lượng các vạch quang phổ, vị trí các vạch, màu sắc các vạch và độ sáng tỉ đối các vạch đó. Quang phổ vạch hấp thụ của mỗi nguyên tố cũng có tính chất đặc trưng riêng cho nguyên tố đó. Vì vậy cũng có thể căn cứ vào quang phổ vạch hấp thụ để nhận biết sự có mặt của nguyên tố đó trong hỗn hợp hay hợp chất. D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tử khác nhau thì rất khác nhau về số lượng các vạch quang phổ, vị trí các vạch, màu sắc các vạch và độ sáng tỉ đối các vạch đó. Quang phổ vạch hấp thụ của mỗi nguyên tố cũng có đặc điểm riêng cho nguyên tố đó. Vì vậy, cũng có thể căn cứ vào quang phổ vạch hấp thụ để nhận biết sự có mặt của nguyên tố đó trong hỗn hợp hay hợp chất. Câu 14: Phát biểu nào sau đây về động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện là đúng? A. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích, mà chỉ phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất kim loại làm catôt.
- B. Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích, mà chỉ phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích và bản chất kim loại làm catôt. C. Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện không phụ thuộc vào màu sắc của ánh sáng kích thích, mà chỉ phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất kim loại làm catôt. D. Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện không phụ thuộc vào chiết suất của ánh sáng kích thích, mà chỉ phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất kim loại là catôt. Câu 15: Phát biểu nào sau đây về mối liên hệ giữa quang phổ vạch và quang phổ vạch phát xạ là đúng? A. Ở một nhiệt độ nhất định, một đám hơi có khả năng phát những ánh sáng đ ơn sắc nào thì cũng có khả năng hấp thụ những ánh sáng đơn sắc đó. B. Ở một nhiệt độ nhất định, một vật rắn có khả năng phát ra những ánh sáng đơn sắc nào thì cũng có khả năng hấp thụ những ánh sáng đơn sắc đó. C. Ở một nhiệt độ nhất định, một chất lỏng bị kích thích có khả năng phát ra những ánh sáng đơn sắc nào thì cũng có khả năng hấp thụ những ánh sáng đơn sắc đó. D. Ở một nhiệt độ nhất định, một đám mây êlectron có khả năng phát ra những ánh sáng đơn sắc nào thì cũng có khả năng hấp thụ những ánh sáng đơn sắc đó. Câu 16: Phát biểu nào sau đây về tia tử ngoại là đúng? A.Mặt trời là một nguồn phát ra tia tử ngoại rất yếu. Khoảng 9% công suất của chùm sáng mặt trời là thuộc về các tia tử ngoại. Các hồ quang điện cũng là những nguồn phát tia tử ngoại mạnh. Trong các bệnh viện và phòng thí nghiệm, người ta dùng các đèn thu ỷ ngân là nguồn phát các tia tử ngoại. B. mặt trời là một nguồn phát ra tia tử ngoại rất mạnh. Khoảng 9% công suất của chùm sáng mặt trời là thuộc về các tia tử ngoại, Các hồ quang điện cũng là những nguồn phát tia tử ngoại mạnh. Trong các bệnh viện và phòng thí nghiệm, người ta dùng các đèn sưởi là nguồn phát các tia tử ngoại. C. Mặt trời là một nguồn phát ra tia tử ngoại yếu. Khoảng 9% công suất của chùm sáng mặt trời là thuộc về các tia tử ngoại. Các hồ quang đện cũng là những nguồn phát tia tử ngoại mạnh. Trong các bệnh viện và phòng thí nghiệm, người ta dùng các đèn dầu làm nguồn phát các tia tử ngoại. D. Mặt Trời là một nguồn phát ra tia tử ngoại rất mạnh. Khoảng 9% công suất của chùm sáng mặt trời là thuộc về các tia tử ngoại. Các hồ quang điện cũng là những nguồn phát tia tử ngoại mạnh. Trong các bệnh viện và phòng thí nghiệm, người ta dùng vác đèn thuỷ ngân làm nguồn phát các tia tử ngoại. Câu 17: Kết luận nào sau đây về thang sóng điện từ là đúng? A. Tia Rơn-ghen: 10 – 12 m đến 10 – 9 m; tia tử ngoại: 10 – 9 m đến 4.10 – 7 m; ánh sáng nhìn thấy: 4.10 – 7 m đến 7,5.10 – 7 m và các sóng vô tuyến: 10 – 3 m trở xuống. B. Tia Rơn-ghen: 10 – 12 m đến 10 – 6 m; tia tử ngoại: 10 – 9 m đến 4.10 – 7 m; ánh sáng nhìn thấy: 4.10 – 7 m đến 7,5.10 – 7 m và các sóng vô tuyến: 10 –12 m đến 10 – 9 . C. Tia Rơn-ghen: 10 – 12 m đến 10 – 9 m; tia tử ngoại: 10 – 9 m đến 4.10 – 7 m; ánh sáng nhìn thấy: 4.10 – 7 m đến 7,5.10 – 7 m và các sóng vô tuyến: 10 – 3 m trở lên.
- D. Tia Rơn-ghen: 10 – 12 m đến 10 – 9 m; tia tử ngoại: 10 – 9 m đến 4.10 – 7 m; ánh sáng nhìn thấy: 4.10 – 7 m đến 7,5.10 – 7 và các sóng vô tuyến: 10 – 7 m trở lên. Câu 18: Kết luận nào sau đây về máy quang phổ là đúng? A. Một trong những ứng dụng quang trọng của hiện t ượng tán sắc ánh sáng trong các lăng kính là để phân tích ánh sáng trong các máy quang phổ. Máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích chùm sáng có nhiều thành phần đơn sắc khác nhau. Nói khác đi, nó dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp do một nguồn sáng phát ra. B. Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện t ượng tán sắc ánh sáng trong các lăng kính là để phân tích ánh sáng trong các máy quang phổ. Máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích chùm sáng đơn sắc. Nói khác đi, nó dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng có nhiều thành phần đơn sắc khác nhau do một nguồn sáng phát ra. C. Một trong những ứng dụng quang trọng của hiện tượng tán sắc ánh sáng trong các lăng kính là để phân tích ánh sáng trong các lăng kính là để phân tích ánh sáng trong các máy quang phổ. Máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích cấu tạo chất. Nói khác đi, nó dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng có nhiều thành phần đơn sắc khác nhau do một nguồn sáng phát ra. D. Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện t ượng tán sắc ánh sáng trong các lăng kính là để phân tích ánh sáng trong các máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích cường độ chùm sáng. Nói khác đi, nó dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng khác nhau do một nguồn sáng phát ra. Câu 19: Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng 0,4m đến 0,7 m khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp là a = 2 mm, từ hai nguồn đến màn là D = 1,2.103 mm. Tại điểm M cách vân sáng trung tâm một khoảng xM = 1,95 mm, số bức xạ cho vân sáng là A. 1 bức xạ. B. 3 bức xạ. C. 8 bức xạ. D. 4 bức xạ. Câu 20: Kết luận nào sau đây là đúng? A. Hiện tượng giao thoa dễ xảy ra với sóng điện từ có bước sóng nhỏ. B. Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng. C. Những sóng điện từ có bước sóng càng ngắn thì tính chất sóng càng thể hiện rõ. D. Sóng điện từ có tần số nhỏ thì năng lượng phôtôn nhỏ. Câu 21: Độ lớn vận tốc và gia tốc của vật dao động điều ho à thoả mãn mệnh đề nào sau đây? A. Ở vị trí cân bằng thì vận tốc cực đại, gia tốc cực đại. B. Ở vị trí biên thì vận tốc triệt tiêu, gia tốc triệt tiêu. C. Ở vị trí biên thì vận tốc đạt cực đại, gia tốc triệt tiêu. D. Ở vị trí biên thì vận tốc triệt tiêu, gia tốc cực đại. Câu 22: Một vật dao động điều ho à. Khi vật ở li độ x thì độ lớn vận tốc và tần số góc nhận giá trị ào sau đây? k m A. v 2 A 2 x 2 ; . B. v 2 A 2 x 2 ; . m k k k D. v A 2 x 2 ; C. v A 2 x 2 ; 2 . . m m
- Câu 23: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ có độ cứng k = 40 N/m, vật nặng có khối lượng m = 200 gam. Ta kéo vật từ vị trí cân bằng hướng xuống dưới một đoạn 5 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Lấy g = 10m/s2. Giá trị cực đại và cực tiểu của lực đàn hồi là A. Tmax = 2 N; Tmin=1,2 N. B. Tmax = 4 N; Tmin=2 N. B. Tmax = 2N; T min= 0 N. D. Tmax = 4 N; Tmin=0 N. Câu 24: Cho 2 dao động điều hoà cùng phương cùng tần số góc là 100 (rad/s). Biên độ của 2 dao động là A1 3cm ; A 2 3cm . Pha ban đầu của 2 dao động là 5 rad. Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là 1 ; 2 6 6 A. Biên độ A = 3 cm; pha ban đầu rad. B. Biên độ A = 3 cm; pha ban đầu 3 rad. 2 C. Biên độ A= 3 cm; pha ban đầu rad. D. Biên độ A = 3 cm; pha ban đầu 3 rad. 6 Câu 25: Có hai con lắc đơn mà độ dài của chúng khác nhau 22 cm, dao động ở cùng một nơi. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 30 dao động toàn phần, con lắc thứ hai thực hiện được 36 dao động toàn phần. Độ dài của các con lắc lần lượt là A. 1 88cm; 2 110cm. B. 1 78cm; 2 110cm. C. 1 72cm; 2 50cm. D. 1 50cm; 2 72cm. Câu 26: Phát biểu nào về tần số và biên độ của dao động tự do và dao động tự do và dao động cưỡng bức là đúng? A. Tần số của dao động tự do chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ, còn tần số của dao động cưỡng bức không bằng tần số của ngoại lực. Biên độ của dao động tự do phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu, còn biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào quan hệ giữa tần số của ngoại lực và tần số dao động riêng của hệ. B. Tần số của dao động tự do chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ, còn tần số của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào của ngoại lực. Biên độ của dao động tự do bằng tần số cách kích thích ban đầu, còn biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào quan hệ giữa tần số của ngoại lực và tần số dao động riêng của hệ C. Tần số của dao động tự do chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ, còn tần số của dao động cưỡng bức không bằng tần số của ngoại lực. Biên độ của dao động tự do không phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu, còn biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào quan hệ giữa tần số của ngoại lực và tần số dao động riêng của hệ. D. tần số dao động tự do chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ, còn tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực. Biên độ của dao động tự do phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu, còn biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào quan hệ giữa tần số của ngoại lực và tần số dao động riêng của hệ. Câu 27: Hai điểm trên cùng phương truyền sóng dao động ngược pha với nhau thì:
- A. Khoảng cách giữa chúng bằng số lẻ lần nửa bước sóng. B. Hiệu số pha của chúng bằng số lẻ lần π/2 C. Hiệu số pha của chúng bằng (2k +1) với k thuộc Z. D. A và C đúng. Câu 28: hai nguồn dao động được gọi là hai nguồn kết hợp phải thoả mãn những đặc điểm nào sau đây? A. Có cùng biên độ. B. Có cùng tần số. C. Có độ lệch pha không đổi theo thời gian và có cùng tần số. D. Có độ lệch pha không đổi theo thời gian và có cùng biên độ. Câu 29: Quả cầu khối lượng m = 0,625 kg gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k = 400 N/m treo thẳng đứng. Quả cầu được nối vào đầu A của một dây AB căng ngang. Giả sử lực căng dây không làm ảnh hưởng đến chuyển động của quả cầu. Kích thích cho quả cầu dao động tự do theo phương thẳng đứng, ta thấy trên dây có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết dây dài l = AB = 3 m; lấy 2 = 10. Vận tốc truyền sóng trên dây là; A. 1 m/s. B. 2 m/s. C. 3 m/s. D. 4 m/s. Câu 30: Một sợi dây đàn hồi OM = 90 cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích thì B A trên dây có sóng dừng với 3 bó sóng. Biên độ tại bụng sóng là 3 cm. ON có giá trị là: A. 10 cm. B. 5 cm. C. 5 2 cm. D. 7,5 cm. Câu 31: Cường độ dòng điện tức thời chạy qua đoạn mạch điện xoay chiều là i 2 sin(100t )A . Tại thời điểm t1 (s) nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ bằng 1 A. Cường độ dòng điện tại thời điểm t2 = t1 + 0,005 s là A. 3 A. B. 2 A. C. - 3 A. D. - 2 A. Câu 32: Trong mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu điện trở thuần R và giữa hai đầu cuộn dây có biểu thức lần lượt là u R U OR sin t và u L U OL sin( t ). Kết luận nào sau đây là không đúng? 2 A. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây ngược pha với hiệu điện thế hai đầu tụ điện. B. Cuộn dây là thuần cảm ứng. C. Công suất trong mạch chỉ tiêu thụ trên điện trở R. D. Cuộn dây có điện trở thuần. Câu 33: Điều nào sau đây về động cơ không đồng bộ ba pha là không đúng? A. Rôto là hình trụ có tác dụng như một cuộn dây quấn trên lõi thép. B. Từ trường quay trong động cơ là kết quả của việc sử dụng dòng điện xoay chiều một pha. C. Động cơ không đồng bộ ba pha có hai bộ phận chính là stato bà rôto. D. Sta to gồm 3 cuộn dây giống nhau quấn trên lõi sắt đặt lệch nhau 120o trên một vòng tròn để tạo ra trường quay. Câu 34: Nói về máy phát điện xoay chiều ba pha, hãy chọn phát biểu đúng. A. Dòng điện xoay chiều 3 pha là hệ thống 3 dòng điện xoay chiều một pha có cùng tần 2 số, nhưng lệch nhau về pha những góc rad. 3 B. Phần ứng gồm 3 cuộn dây giống nhau được bố trí lệch nhau 1/3 vòng tròn trên stato. C. Phần cảm của máy gồm 3 nam châm gống nhau có trục lệch nhau những góc 120o. D. A và B. Câu 35: Máy phát điện một chiều mà phần ứng có một khung dây tạo ra dòng điện
- A. Nhấp nháy giống như dòng điện tạo được bằng cách chỉnh lưu nửa chu kì. B. Điện nhấp nháy giống như dòng điện tạo được bằng cách chỉnh lưu hai nửa chu kì. C. Có cường độ biến thiên tuần hoàn, có chiều không đổi. D. Có cường độ và chiều không đổi. Câu 36: Phát biểu nào về tác dụng của máy biến thế là đúng? A. Thay đổi hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều. B. Tăng hiệu điện thế của nguồn điện không đổi. C. Giảm hiệu điện thế của nguồn điện không đổi. D. Điều chỉnh dòng điện xoay chiều thành dòng điện không đổi. Câu 37: Cho một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, cuộn dây thuần cảm Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có biểu thức kháng. 4 1 4.10 u 120 2 sin 100t (V); L H; C F và R 20. Công suất và hệ số công 10 suất của mạch điện là A. 400 W và 0,6. B. 400 W và 0,9. C. 460,8 W và 0,8. D. 470,9 W và 0,6. Câu 38: Một khung dây có N vòng dây, diện tích mỗi vòng dây là S. Đặt khung dây trong từ trường có cảm ứng từ là B. lúc t = 0: vectơ pháp tuyến của khung hợp với vect ơ cảm ứng từ B một góc . Cho khung dây quay đ ều quanh trục () . Biểu thức từ thông gửi qua khung dây và biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung ở thời điểm t là A. NBS cos ; e NBS sin . B. NBS cos ; e NBS sin . C. NBS cos(t ); e NBS sin( t ). D. NBS cos(t ); e NBS cos(t ). Câu 39: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ: Cuộn dây không thuần cảm. R = 80 ; uAB = 240 2 sin t (V ) ; Cường độ hiệu dụng I = 3 (A ) . Biết uMB nhanh pha 30o so với uAB vuông pha với uAB và uAN vuông pha với uAB. Cảm kháng và dung kháng của mạch là A. Z L 120 3; Z C 80 3. B. Z L 120 3; Z C 120 3. C L,r A R C. Z L 20 3; Z C 80 3. D. Z L 80 3; Z C 120 3. M N Câu 40: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 2.10 – 6 H; tụ điện có điện dụng C = 2.10 – 10 F; điện trở thuần R = 0. Xác định tổng năng lượng điện từ trong mạch, biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 120 mV. Để máy thu thanh chỉ có thể thu được các sóng điện từ có bước sóng từ 18 m đến 240 m, người ta thay tụ điện trong mạch trên bằng một tụ điện có điện dung biến thiên. Cho c = 3.10 8 m/s. Giá trị điện dung của tụ điện nằm trong khoảng A. 1,44.10 – 12 J; 4,5.10 – 10 F C 80.10 – 9 F. B. 1,44.10 – 10 J; 4,5.10 – 9 F C 80.10 – 9 F. C. 1,44.10 – 10 mJ; 4,5.10 – 9 F C 80.10 – 9 F. D. 1,44.10 – 12 J; 4,5.10 – 10 F C 80.10 – 9 F. Câu 41: Hiện tượng quang dẫn là A. Hiện tượng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi bị chiếu bằng chùm sáng thích hợp. B. Hiện tượng giảm mạnh điện trở của một số kim loại khi được chiếu sáng.
- C. Hiện tượng chất bán dẫn khi được chiếu sáng sẽ ngường dẫn điện. D Hiện tượng điện trở của kim loại tăng lên khi bị chiếu sáng. Câu 42: Xét một nguyên tử Hiđrô nhận năng lượng kích thích, êlectron chuyển lên qu ỹ đạo M, khi êlectron trở về các quỹ đạo bên trong sẽ phát ra A. Một bức xạ thuộc dãy Banme. B. Hai bức xạ thuộc dãy Banme. C. Ba bức xạ thuộc dãy Banme. D. Không có bức xạ nào thuộc dãy Banme. Câu 43: Tần số nhỏ nhất của phôtôn trong dãy Pasen là t ần số của phôtôn của bức xạ khi êlectron A. Chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo N. B. Chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo M. C. Chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo M. D. Chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo K. Câu 44: Catôt của một tế bào quang điện làm bằng Xêdi là kim loại có công thoát A = 2eV, được chiếu sáng bằng bức xạ có bước sóng 0,3975 µm. Cho h = 6,625.10 – 34 Js , c = 3.10 8 m/s, e = - 1,6.10 – 19C. Hiệu điện thế hãm UAK đủ hãm dòng quang điện có giá trị là A. – 1,125 V. B. – 1,25 V. C. – 2,125 V. D. – 2,5 V. Câu 45: hạt nhân phóng xạ urani 238 U phát ra một số hạt α và một số hạt β- để biến thành 92 hạt nhân 226 Ra . Kết luận nào sau đây là đúng? 88 A. Hai hạt α và hai hạt β- B. Ba hạt α và hai hạt β- C. Ba hạt α và ba hạt β- D. Ba hạt α và bốn hạt β- Câu 46: Cho biết prôtôn và nơtron có khối lượng lần lượt là 1,0073 u và 1,0087u, khối lượng của Heli 4 He là 4,0015u, 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của 4 He là 2 2 A. 28,41075 MeV. B. 1849,49325 MeV. C. 0,0305 MeV. D. 3755,808 MeV. Câu 47: Natri 24 Na là chất phóng xạ β - và tạo thành Mg. Sau thời gian 105 giờ, độ phóng 11 xạ của nó giảm đi 128 lần. Chu kì bán rã của nó là A. T = 15 h. B. T = 3,75 h. C. T = 30 h. D. T = 7,5 h. 210 Câu 48: Một mẫu 84 Po là chất phóng xạ α và có chu kì bán rã là 140 ngày đêm, tại thời điểm t = 0 có khối lượng 2,1g. Sau thời gian t, khối lượng của mẫu chỉ còn 0,525g. Khoảng thời gian t đó là: A. 70 ngày đêm. B. 140 ngày đêm. C. 210 ngày đêm. D. 280 ngày đêm. CÂu 49: Phát biểu nào về tính chất của sóng điện từ là không đúng? A. 32 năm. B. 15,6 năm. C. 8,4 năm. D. 5,245 năm. Câu 50: Phát biểu nào về tính chất của sóng điện từ là không đúng? A. Sóng điện từ mang năng lượng. B. Tần số của sóng điện từ và tần số dao động của điện tích (gây ra sóng điện từ) bằng nhau. C. Sóng điện từ truyền trong chân không với vận tốc ánh sáng. D. Sóng điện từ không bị phản xạ ở tầng điện li của trái đất. ---------Hết-----------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi thử Đại học-Cao đẳng môn Hoá học - THPT Tĩnh Gia
4 p | 1797 | 454
-
Đề thi thử Đại học, Cao đẳng môn Tiếng Anh khối D 2014 - Đề số 2
13 p | 310 | 54
-
Đề thi thử đại học, cao đẳng lần 1 môn Hóa - THPT Ninh Giang 2013-2014, Mã đề 647
4 p | 114 | 9
-
Đề thi thử đại học cao đẳng lần V môn Toán - Trường THPT chuyên Quang Trung năm 2011
1 p | 112 | 8
-
Đề thi thử đại học cao đẳng lần IV môn Toán - Trường THPT chuyên Quang Trung năm 2011
1 p | 107 | 7
-
Đề thi thử Đại học, Cao đẳng Toán 2012 đề 55 (Kèm hướng dẫn giải)
10 p | 68 | 5
-
Đề thi thử đại học cao đẳng lần III môn Toán - Trường THPT chuyên Quang Trung năm 2011
1 p | 110 | 4
-
Đề thi thử Đại học, Cao đẳng môn Hóa 2014 đề 23
5 p | 54 | 4
-
Đề thi thử Đại học, Cao đẳng môn Hóa 2014 đề 18
6 p | 51 | 4
-
Đề thi thử Đại học, Cao Đẳng môn Hóa 2014 đề số 8
6 p | 56 | 4
-
Đề thi thử Đại học, Cao đẳng môn Hóa 2014 đề 17
5 p | 89 | 3
-
Đề thi thử Đại học, Cao đẳng Toán 2012 đề 99 (Kèm theo đáp án)
4 p | 48 | 3
-
Đề thi thử Đại học, Cao đẳng Toán 2012 đề 78 (Kèm hướng dẫn giải)
7 p | 47 | 3
-
Đề thi thử Đại học, Cao đẳng Toán 2012 đề 38 (Kèm đáp án)
6 p | 67 | 3
-
Đề thi thử Đại học, Cao đẳng Toán 2012 đề 18 (Kèm đáp án)
7 p | 73 | 3
-
Đề thi thử Đại học Cao đẳng lần 1 năm 2013 môn Hóa học - Trường THPT Quỳnh Lưu 1
18 p | 80 | 3
-
Đề thi thử Đại học, Cao đẳng Toán 2012 đề 52 (Kèm đáp án)
6 p | 54 | 2
-
Đề thi thử Đại học, Cao đẳng Toán 2012 đề 30 (Kèm đáp án)
6 p | 60 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn