intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử đại học hay môn hóa học - đề 19

Chia sẻ: Nguyen Duc Thien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

70
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đề thi thử đại học hay môn hóa học - đề 19', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử đại học hay môn hóa học - đề 19

  1. Khóa học Luyện đề thi đại học môn Hóa học Đề thi tự luyện số 11 ĐỀ TỰ LUYỆN THI ĐẠI HỌC SỐ 11 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút (Cho: H=1, C=12, N= 14, O=16, S= 32, F=19, Cl=35,5, Br=80, P=31; Li=7, Na=23, K=39, Rb=85, Cs=133, Mg= 24, Ca=40, Ba=137, Al=27, Cr=52, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Ag=108 ) Câu 1: Để phân biệt các khí CO, CO2, SO2, H2S cần dùng các dung dịch A. NaOH và Br2. B. Ca(OH)2 và Br2. C. Br2 và KMnO4. D. NaOH và Ca(OH)2. Câu 2: Cho 12 gam Mg phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,75 mol H 2SO4 thu được sản phẩm X và V lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm 0,2 mol SO2 và a mol H2. Giá trị của V là: A. 7,84. B. 6,72. C. 4,48. D. 11,2. Câu 3: Nhiệt phân 9,4 gam muối Cu(NO3)2 một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn cân nặng 5,62 gam và V lít hỗn hợp khí X (đktc). Giá trị của V là A. 1,960. B. 1,680. C. 1,456. D. 2,128. Câu 4: Điều nào là không đúng khi so sánh các chất protit, gluxit và lipit ? A. Chỉ protit chứa N trong phân tử. B. Đều tham gia phản ứng thủy phân và lên men. C. Đều có sẵn trong thiên nhiên. D. Protit và lipit tác dụng với dung dịch NaOH. Câu 5: Số công thức cấu tạo của hiđrocacbon mạch hở chứa 3 nguyên tử cacbon trong phân tử là: A. 2. B. 3 . C. 4. D. 5. Câu 6: Hòa tan hai kim loại Na và Ba vào dung dịch chứa 0,4 mol HCl, sau p hản ứng thu được 8 lít dung dịch X và 5,376 lít H2 (đktc). Giá trị pH của dung dịch X bằng A. 12 B. 14 C. 11 D. 13 Câu 7: Điện phân bằng điện cực trơ dung dịch muối sunphat của kim loại R hóa trị II với dòng điện có cường độ 6A, sau thời gian 29 phút thấy khối lượng catot tăng 3,4624 gam. Kim loại R là: A. Ni. B. Zn. C. Sn. D. Cu Câu 8: Oxi hoá m gam hỗn hợp X gồm C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2 bằng CuO dư, nung nóng thu được hỗn hợp anđehit và nước, sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn giảm đi 1,92 gam. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thì thu được 3,6 gam H2O. Giá trị của m là A. 4. B. 6 . C. 2. D. 8. Câu 9: Este X được tạo bởi một axit 2 chức và 2 ancol no đơn chức đồng đẳng của nhau. Thủy phân hoàn toàn m gam este X bằng dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được 6,03 gam muối và hỗn hợp ancol B. Đốt cháy hoàn toàn B thu được 7,92 gam CO2 và 4,86 gam H2O. Giá trị của m là A. 6,13. B. 4,86. C. 6,57. D. 5,34. Câu 10: Khi đốt cháy các đồng đẳng của metylamin, tỉ lệ về số mol nCO :nH O a biến thiên trong khoảng: 2 2 A. 0,4 < a ≤ 1. B. 0,8 < a < 2,5. C. 0,4 < a < 1. D. 0,75 < a < 1. Câu 11: Dung dịch X là dung dịch HCOOH 0,092% có khối lượng riêng d = 1 g/ml. Tr ong dung dịch X chỉ có 5% số phân tử axit phân li thành ion. Dung dịch X có pH là: A. 2. B. 3 . C. 4. D. 4,5. Câu 12: Cho các chất và ion: Cl 2, Cl-, F2, S, S2-, N2, C, H2, H+. Số chất và ion vừa đóng vai trò oxi hóa, vừa đóng vai trò khử là: A. 3. B. 4 . C. 5. D. 6. Câu 13: Nhúng quỳ tím vào các dung dịch hoặc các chất lỏng sau: anilin; alanin; glyxin; lysin; axit glutamic; metylamin ta thấy có: A. 3 chất làm xanh quỳ tím, 2 chất làm đỏ quỳ tím. B. 2 chất làm xanh quỳ tím, 1 chất làm đỏ quỳ tím. C. 1 chất làm xanh quỳ tím, 2 chất làm đỏ quỳ tím. D. 2 chất làm xanh quỳ tím, 2 chất làm đỏ quỳ tím. Câu 14: Oxi hóa hoàn toàn 0,5 mol SO2 rồi dẫn sản phẩm tạo thành hấp thụ hết vào 160 gam dung dịch H 2SO4 50% dung dịch thu được có nồng độ là: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - Trang | 1 - Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
  2. Khóa học Luyện đề thi đại học môn Hóa học Đề thi tự luyện số 11 A. 60,2% B. 72,4% C. 68,2% D. 64,5% Câu 15: Điều kiện để các khí tan nhiều nhất trong nước là: A. Tăng nhiệt độ, tăng áp suất. B. Giảm nhiệt độ, tăng áp suất. C. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất. D. Giảm nhiệt độ, giảm áp suất Câu 16: Glucozơ và fructozơ cùng không tham gia phản ứng A. oxi hóa khử B. cộng (kết hợp) C. thủy phân D. lên men. Câu 17: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm a mol CuSO4 + b mol NaCl (màng ngăn xốp, điện cực trơ), sau điện phân thu được dung dịch có pH > 7. Mối quan hệ a và b là D. a ≤ b. A. a = b. B. a > 0,5b. C. a < 0,5b. Câu 18: Thủy phân hoàn toàn 1,32 gam este đơn chức X bằng dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được 1,44 gam 1 muối. Công thức của este là A. CH3 – CH2 – COO – CH3 B. CH3 – COO – CH3 C. CH2 = CH – COO – CH3 D. CH3 – COO – CH3 Câu 19: Biết rằng trong dãy điện hóa Eo Eo 3 , quá trình nào sẽ xảy ra ? Cu 2 /Cu /Fe2 Fe A. Cu2+ khử Fe3+ thành Fe2+ B. Fe3+ oxi hóa Cu thành Cu2+ D. Fe3+ khử Cu thành Cu2+ 3+ 2+ C. Cu oxi hóa Fe thành Fe Câu 20: Cho hấp thụ hết 1,792 lít khí CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch NaOH 0,25M, sau phản ứng thu được dung dịch A. Rót từ từ 200ml dung dịch Ba(OH)2 xM vào dung dịch A thu được 7,88 gam kết tủa và dung dịch C. Giá trị của x là A. 0,2. B. 0,3. C. 0,4. D. 0,5. Câu 21: Hòa tan 1,52 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm vào nước được 80 ml dung dịch Y. Để trung hòa dung dịch Y cần thêm vào dung dịch H2SO4 thì thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 5,36 gam muối khan. Dung dịch Y có pH bằng A. 11 B. 12 C. 13 D. 14 Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hoà a mol Y cần vừa đủ a mol NaOH. Công thức cấu tạo của Y là A. HOOC-CH2-CH2-COOH. B. C2H5-COOH. C. CH3-COOH. D. HOOC-COOH. Câu 23: Hỗn hợp nào sau đây có xảy ra sự ăn mòn điện hóa: A. Cu + FeCl3 B. Fe + FeCl3 C. Fe + ZnCl2. D. Fe + CuCl2 Câu 24: Cho 20,6 gam hỗn hợp muối cacbonat của một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với dung dịch HCl thì được 4,48 lít khí (đktc). Cô cạn dụng dịch, muối khan thu được đem điện phân nóng chảy (hoàn toàn), thu được m gam kim loại. Giá trị của m là: A. 8,6. B. 7,25. C. 7,50. D. 8,7. Câu 25: Lấy 100 kg mỡ động vật chứa 51,62% tristearin, 32,26% triolei n và 16,12 tripanmitin cho tác dụng hết với dung dịch NaOH hiệu suất 100% thì thu được m kg xà phòng. Giá trị của m là A. 105,4. B. 112. C. 100. D. 103,2. Câu 26: Hiđro hóa hoàn toàn m gam glucozơ thì thu được chất X. Nếu cho chất X tác dụng với Na dư thì thu được 1,344 lít H2 (đktc). Giá trị của m là A. 1,8. B. 5,4. C. 3,6. D. 4,8. Câu 27: Dãy gồm các chất có nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là: A. HCOOCH3, C3H7OH, CH3COOH . B. CH3COOH, C3H7OH, HCOOCH3. C. HCOOCH3, CH3COOH, C3H7OH. D. C3H7OH, HCOOCH3, CH3COOH. Câu 28: Trộn 0,81 gam bột Al với hỗn hợp bột Fe 2O3 và CuO, đốt nóng (không có không khí), sau một thời gian thu được hỗn hợp X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 thì thu được V lít khí NO (duy nhất). Giá trị của V ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 0,224 lít. B. 0,672 lít. C. 0,448 lít. D. 6,72 lít. Câu 29: Để tổng hợp 1 tấn thủy tinh hữu cơ poli(metyl metacrylat) qua hai giai đoạn với hiệu suất lần lượt 50% và 80% thì tổng khối lượng axit và ancol tương ứng cần cho phản ứng là: A. 2,5 tấn. B. 3,6 tấn C. 3,2 tấn D. 2,95 tấn Câu 30: Sục a mol CO2 vào dung dịch chứa b mol Ca(OH)2. Để sau phản ứng thu được kết tủa thì mối quan hệ giữa a và b là A. a < b. B. a < 2b. C. 2a > b. D. a > b. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - Trang | 2 - Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
  3. Khóa học Luyện đề thi đại học môn Hóa học Đề thi tự luyện số 11 Câu 31: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na 2O, ZnO vào H2O được dung dịch Y chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Cô cạn Y thu thu được 36,6 gam hỗn hợp chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 28,6. B. 14,3. C. 34,8. D. 31,7. Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn a mol X (chứa C, H, O) được b mol CO2 và c mol H2O. Biết b = c – a. X chỉ có thể là: B. anđehit no, đơn chức. A. ancol no. C. axit không no đơn chức. D. este no. Câu 33: Thực hiện phản ứng hỗn hợp X gồm C 2H2 và H2 (Ni, to) thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6; C2H2 và H2. Đốt cháy hết Y được 8,96 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Thể tích hỗn hợp X (đktc) là: A. 8,96 lít. B. 13,44 lít. C. 17,92 lít. D. 15,68 lít. Câu 34: Hỗn hợp Cu + Fe 3O4 tan vừa hết trong dung dịch HCl thu được dung dịch chỉ chứa 2 muối có phân tử khối trung bình là A. 129 đvC. B. 130 đvC. C. 131 đvC. D. 132 đvC. Câu 35: Khử hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe2O3 và CuO bằng CO thì thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và hỗn hợp kim loại. Hòa tan hết hỗn hợp kim loại trong dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được V lít khí NO (đktc) duy nhất. Giá trị của V là A. 2,24. B. 4,48. C. 6,72. D. 8,96. Câu 36: Cho phản ứng: X + Y → Na2SO4 + SO2↑ + H2O. Số phản ứng thoả mãn sơ đồ trên là: A. 1. B. 2 . C. 3. D. 4. Câu 37: Hợp chất đa chức X có công thức C 4H6O4, tác dụng với NaOH theo tỷ lệ số mol 1 : 2. Số CTCT có thể có của X là: A. 2. B. 3 . C. 4. D. 5. Câu 38: Trong sơ đồ chuyển hóa (1) (2) (3) (4) (5) C2 H 6 C2 H5Cl C2 H 5OH CH 3CHO CH 3COOH (6) CH3COOCH3 CH3COOH Dãy gồm các phản ứng oxi hóa khử là: A. (1), (2), (4). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (4). D. (3), (4), (6). Câu 39: Nhúng một thanh kim loại Mg nặng 100 gam vào 800 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau thời gian phản ứng, nhấc thanh kim loại ra, sấy khô, đem cân thu được 114 gam và còn lại dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 14. B. 28. C. 50. D. 64. Câu 40: Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm alanin và glyxin thu được 0,56 lít khí N2 (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X ở trên phản ứng hết với dung dịch HCl thì số mol HCl đã phản ứng là: A. 0,02 mol. B. 0,03 mol. C. 0,04 mol. D. 0,05 mol. Câu 41: Hỗn hợp X gồm Na và Al hòa tan hết trong H2O thu được a mol H2 và dung dịch Y gồm NaAlO2 và NaOH. Số mol HCl tối đa tác dụng với dung dịch Y là: A. a mol B. 2a mol C. 3a mol D. 4a mol Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp nhau ở thể khí cần 54,4 gam O 2, thấy tạo ra 14,4 gam H2O. Hai hiđrocacbon là A. C2H2 và C3H4 B. C2H6 và C3H8 C. C6H6 và C7H8 D. C3H4 và C4H6 Câu 43: Trong sơ đồ các phản ứng: Cu + X → A + B Fe + A → B + Cu (1); (2); Fe + X → B B + Cl 2 → X (3); (4) Các chất X, A, B lần lượt là: A. FeCl3, CuCl2, FeCl2 B. FeCl3. FeCl2, CuCl2 C. CuCl2, FeCl2, FeCl3 D. FeCl2, FeCl3, CuCl2 Câu 44: Hòa tan Al trong HNO3, phản ứng không có khí bay ra thì tỉ lệ mol HNO3 : Al bằng: A. 4,0. B. 3,75. C. 3,5. D. 3,0 . Câu 45: Phóng điện qua bình đựng O2 thu được hỗn hợp khí X gồm O 2 + O3, sau một thời gian O3 phân hủy hết thành O2 thì thấy thể tích của hỗn hợp tăng lên 2% so với X. Xác định thành phần % thể tích của O 3 trong hỗn hợp X. A. 2% B. 4% C. 6% D. 8% Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - Trang | 3 - Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
  4. Khóa học Luyện đề thi đại học môn Hóa học Đề thi tự luyện số 11 Câu 46: Có 3 phản ứng C2H4 + HOH → C2H5OH (1) C2H5Cl + HOH → C2H5OH + HCl (2) 2C2H5OH → (C2H5)2O + HOH (3) Tên gọi đúng của 3 phản ứng trên theo thứ tự (1), (2), (3) lần lượt là: A. Phản ứng hiđrat hóa, phản ứng đề hiđrat hóa, phản ứng thủy phân. B. Phản ứng thủy phân, phản ứng hiđrat hóa, phản đề hiđro hóa. C. Phản ứng phân, phản ứng đề hiđrat hóa, phản ứng hiđro hóa. D. Phản ứng hiđrat hóa, phản ứng thủy phân, phản ứng đề hiđrat hóa. Câu 47: Cho 4,48 lít khí (đktc) metilenđiamin phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối khan ? A. 16,5 gam. B. 23,8 gam. C. 20,8 gam. D. 10,4 gam. Câu 48: Aminoaxit X có công thức NH2-R-COOH được hòa tan vào 200ml dung dịch HCl 0,4M thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết các chất trong Y cần dung dịch chứa 0,14 mol NaOH thu đư ợc dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z được 10,5 gam chất rắn khan. Công thức của X là: B. NH2 – CH(CH3)-COOH A. NH2-CH2-CH2-COOH C. NH2-CH2-COOH D. NH2-C2H3(CH3)-COOH Câu 49: Không thể tiêm dung dịch nào sau đây vào tĩnh mạch ? D. Glucozơ. A. NaCl. B. KCl. C. Na2CO3 Câu 50: Cho các sơ đồ phản ứng HCl NaOH NH 2 R COOH A1 A2 NaOH HCl NH 2 R COOH A3 A4 Các chất có kí hiệu ngẫu nhiên A1; A2; A3; A4 là A. 4 chất. B. 3 chất. C. 2 chất. D. 1 chất. Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - Trang | 4 - Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2