Đề thi thử Đại học môn lý - THPT Quỳnh Lưu
lượt xem 12
download
Tham khảo tài liệu 'đề thi thử đại học môn lý - thpt quỳnh lưu', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi thử Đại học môn lý - THPT Quỳnh Lưu
- ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU IV Mạch xoay chiều RLC có điện áp hiệu dụng ở 2 đầu đoạn mạch không đổi. Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi: A. Thay đổi điện dung C để điện áp trên R đạt cực đại . B.Thay đổi tần số f để điện áp trên tụ đạt cực đại C.Thay đổi R để điện áp trên tụ đạt cực đại. D.Thay đổi độ tự cảm L để điện áp trên cuộn cảm đạt cực đại [] Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn (đặt song với mặt phẳng chứa hai khe) là 2m. Nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5μm. Bề rộng vùng giao thoa là 25mm (đối xứng qua vân trung tâm). Số vân sáng quan sát được trên màn là A. 15. B. 13. C. 25. D. 27. [] Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2.10-5 (H) và một tụ xoay có điện dung biến thiên từ C1 = 10pF đến C2 = 500pF khi góc xoay biến thiên từ 00 đến 1800. Khi góc xoay của tụ bằng 900 thì mạch thu sóng điện từ có bước sóng là: A. 107,52 m. B. 134,54 m. C. 26,64 m. D. 188,40 m. [] Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà với biên độ A. Khi vật nặng chuyển động qua vị trí cân bằng thì giữ cố định điểm chính giữa của lò xo. Vật sẽ tiếp tục dao động với biên độ bằng: A A A. 2 A. B. A. C. . D. . 2 2 [] Một nhạc cụ phát ra âm có tần số âm cơ bản là f = 420(Hz). Một người có thể nghe được âm có tần số cao nhất là 18000(Hz). Tần số âm cao nhất mà người này nghe được do dụng cụ này phát ra là: A. 17640(Hz) . B. 17000(Hz). C. 17850(Hz). D. 18000(Hz). [] Trong dao động điều hoà thì: A. Véctơ vận tốc và véc tơ gia tốc luôn đổi chiều khi vật đi qua vị trí cân bằng. B. Véctơ vận tốc luôn cùng hướng với chuyển động của vật, véctơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng. C. Véctơ vận tốc và véctơ gia tốc luôn là những vectơ không đổi. D. Véctơ vận tốc và véc tơ gia tốc luôn cùng hướng với chuyển động của vật. [] Tại hai điểm trên mặt nước, có hai nguồn phát sóng A và B có cùng phương trình dao động u = acos(40πt) (cm), tốc độ truyền sóng là 50cm/s, A và B cách nhau 11cm. Gọi M là điểm trên mặt nước có MA = 11cm và MB = 5cm. Số vân giao thoa cực đại trên đoạn AM là : A. 6. B. 2. C. 9. D. 7. [] Chọn phát biểu đúng trong hiện tượng sóng dừng : A. Hai điểm đối sứng nhau qua bụng sóng luôn dao động cùng pha. B. Hai điểm đối sứng nhau qua bụng sóng luôn dao động ngược pha. C. Hai điểm đối sứng nhau qua bụng sóng luôn dao động vuông pha. D. Hai điểm đối sứng nhau qua nút sóng luôn dao động vuông pha. [] Hai nguồn S1 và S2 dao động cùng phương theo các phương trình u1 = a1cos(90πt) cm; u2 = a2cos(90πt +π/4) cm trên mặt nước. Xét về một phía đường trung trực của S1S2 ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có hiệu số MS1-MS2 = 13,5 cm và vân bậc k + 2 (cùng loại với vân k) đi qua điểm M' có M’S1-M’S2 = 21,5 cm. Tìm tốc độ truyền sóng trên mặt nước, các vân là cực đại hay cực tiểu? A. 25cm/s, cực tiểu B. 180cm/s, cực đại C. 25cm/s, cực đại D. 180cm/s, cực tiểu Trang 1/4
- [] Một vật m dao động điều hòa theo phương ngang trên một mặt sàn với biên độ 20cm và chu kỳ là 0,4s. H ệ s ố ma sát giữa vật và mặt sàn là µ = 0,02 . Cho g = 10m/s2 , π 10 .Tổng quãng đường vật đi được cho tới khi dừng hẳn là: 2 A. 25m . B. 50m. C. 23,67cm. D. 2500 m. [] Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có điện áp giữa dây pha và dây trung hoà là 220V. M ắc các t ải giống nhau vào mỗi pha của mạng điện, mỗi tải gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 8 Ω và điện trở thuần 6 Ω . Công suất của dòng điện ba pha bằng: A. 2904W B. 871,2W C. 8712W D. 8712kW. [] Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, R là biến trở. Điện áp hiệu dụng hai đ ầu đo ạn m ạch b ằng U không đổi. Khi điện trở của biến trở bằng R1 và R2 người ta thấy công suất tiêu thụ trong đoạn mạch trong hai trường hợp bằng nhau. Tìm công suất cực đại khi điện trở của biến trở thay đổi. U2 U 2 ( R1 + R2 ) U2 2U 2 A. B. C. D. R1 + R2 R1 + R2 2 R1 R2 4 R1 R2 [] Một mạch dao động gồm tụ điện C = 0,5 µ F và cuộn dây L = 5mH, điện trở thuần của cuộn dây là R = 0,1Ω . Để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ là 5V ta phải cung cấp cho m ạch m ột công su ất là: A. P = 0,125mW. B. P = 0,125W. C. P = 11,6mW. D. P = 2,5mW. [] Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,533µm lên tấm kim loại có công thoát A = 3.10-19J. dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho chúng bay vào từ trường đều theo hướng vuông góc với các đường cảm ứng từ. biết bán kính cực đại của qũy đạo của các electron là R = 22,75mm. cho c = 3.10 8m/s ; h = 6,625.10-34Js ; me = 9,1.10-31kg. Bỏ qua tương tác giữa các electron. Tìm độ lớn cảm ứng từ B của từ trường? A. B = 2.10-4(T). B. B = 2.10-5(T). C. B = 10-4(T). D. B = 10-3(T). [] Một dây AB dài AB = 50cm, đầu B cố định, đầu A gắn vào cần rung nhờ ngu ồn điện xoay chiều có tần số f=50Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây 2m/s. Đầu A coi như một nút. số bụng sóng trên dây là: A. 50. B. 25. C. 26. D. 51. [] Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1=0,75μm và λ2=0,5μm vào hai khe Iâng cách nhau a=0,8 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn D=1,2m . Trên màn hứng vân giao thoa rộng 10mm (đối xứng qua vân sáng trung tâm) có bao nhiêu vân sáng cùng màu với bức xạ λ1? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. [] Một tụ điện có điện dung 10 µ F được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1H. Bỏ qua điện trở của các dây nối lấy π 2 = 10 . Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại: 3 1 1 1 s. s. s. A. B. C. . D. 400 300 200 1200 [] Một con lắc lò xo gồm vật M và lò xo có độ c ứng k đang dao đ ộng đi ều hòa trên m ặt ph ẳng n ằm ngang, nhẵn với biên độ A1. Đúng lúc vật M đang ở vị trí biên thì một vật m có khối lượng bằng khối lượng vật M, chuyển động theo phương ngang với vận tốc v 0 bằng vận tốc cực đại của vật M , đến va chạm với M. Bi ết va chạm giữa hai vật là đàn hồi xuyên tâm, sau va chạm vật M ti ếp t ục dao đ ộng đi ều hòa v ới biên đ ộ A 2 . Tỉ số biên độ dao động của vật M trước và sau va chạm là : A1 2 A1 1 A 2 A 3 =. =. A. 1 = B. 1 = . . C. D. A2 3 A2 2 A2 2 A2 2 Trang 2/4
- [] u r Có ba con lắc đơn cùng chiều dài cùng khối lượng cùng được treo trong điện trường đều có E thẳng đứng. Con lắc thứ nhất và thứ hai tích điện q 1 và q2, con lắc thứ ba không tích điện. Chu kỳ dao động nhỏ của chúng lần q1 1 5 lượt là T1, T2, T3 có T1 = T3 ; T2 = T3 . Tỉ số là: q2 3 3 A. -12,5. B. -8 . C. 12,5 . D. 8. [] Chọn phát biểu sai về quá trình lan truyền của sóng cơ học. A. Là quá trình truyền năng lượng. B. Là quá trình truyền dao động trong môi trường vật chất theo thời gian. C. Là quá trình truyền pha dao động. D. Là quá trình lan truyền các phần tử vật chất trong không gian và theo thời gian. [] Một vật nhỏ khối lượng m đặt trên một tấm ván nằm ngang hệ số ma sát ngh ỉ c ực đ ại gi ữa v ật và t ấm ván là µ = 0, 2 . Cho tấm ván dao động điều hoà theo phương ngang với tần số f = 2 Hz . Để vật không bị trượt trên tấm ván trong quá trình dao động thì biên độ dao động của tấm ván phải thoả mãn điều kiện nào ? A. A 1, 25cm . B. A 1,5cm . C. A 2,5cm . D. A 2,15cm . [] Hai nguồn kết hợp S1 và S2 cách nhau một khoảng là 11 cm đều dao động theo phương trình u = acos(20 πt) mm trên mặt nước. Biết Tốc độ truyền sóng trên mặt n ước 0,4 (m/s) và biên đ ộ sóng không đ ổi khi truy ền đi. Hỏi điểm gần nhất dao động cùng pha với các nguồn nằm trên đường trung tr ực c ủa S 1S2 cách nguồn S1 bao nhiêu? A. 32 cm B.8 cm C. 24 cm D. 14 cm [] Đặt vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự c ảm 0,5/ π (H), một hiệu điện thế xoay chiều ổn định. Khi hiệu điện thế trị tức thời −60 6 (V) thì cường độ dòng điện tức thời là - 2 (A) và khi hiệu điện thế trị tức thời 60 2 (V) thì cường độ dòng điện tức thời là 6 (A). Tính tần số dòng điện. A. 50 Hz B. 60 Hz C. 65 Hz D. 68 Hz [] Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cu ộn c ảm thuần L. Đ ặt vào hai đ ầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định thì điện áp hiệu dụng trên R, L và C l ần l ượt là 60 V, 120 V và 60 V. Thay C bởi tụ điện C’ thì điện áp hiệu dụng trên tụ là 40 V, khi đó, điện áp hiệu dụng trên R là D. 20√2 V. A. 53,09 V. B. 13,33 V. C. 40 V. [] Cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L mắc vào điên áp xoay chi ều u = 250 2 cos100πt (V) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuôn dây là 5A và i lệch pha so v ới u góc 60 0. Mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn mạch X thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 3A và điện áp hai đầu cuộn dây vuông pha với đi ện áp hai đầu X. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là. A. 200W. B. 300W. C. 200 2 W. D. 300 3 W. [] Chọn phát biểu sai. Ăng ten A. là một dây dẫn dài, giữa có cuộn cảm, đầu trên để hở đầu dưới tiếp đất. B. là bộ phận nằm ở lối vào của máy thu và lối ra của máy phát của hệ thống phát thanh. C. chỉ thu được sóng điện từ có tần số bằng tần số riêng của nó. D. là trường hợp giới hạn của mạch dao động hở. [] Chọn câu đúng. Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do: A. Hiện tượng tự cảm. B. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra trong mạch dao động Trang 3/4
- C. Hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Nguồn điện không đổi tích điện cho tụ điện. [] Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, thực hiện đồng thời với hai bức xạ đ ơn sắc trên màn thu được hai hệ vân giao thoa với khoảng vân lần lượt là 1,35 (mm) và 2,25 (mm). Tại hai điểm gần nhau nhất trên màn là M và N thì các vân tối của hai bức xạ trùng nhau. Tính MN: A. 3,375 (mm) B. 4,375 (mm) C. 6,75 (mm) D. 3,2 (mm) [] Điều nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc? A. Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số B. Các ánh sáng đơn sắc khác nhau có thể có cùng giá trị bước sóng C. Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là bước sóng D. Các ánh sáng đơn sắc chỉ có cùng vận tốc trong chân không [] Tim phat biêu sai về đăc điêm quang phổ vach cua cac nguyên tố hoa hoc khac nhau. ̀ ́ ̉ ̣ ̉ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ́ A. Khac nhau về bề rông cac vach quang phô. ́ ̣ ́ ̣ ̉ B. Khac nhau về mau săc cac vach. ́ ̀ ́ ́ ̣ C. Khac nhau về độ sang tỉ đôi giữa cac vach. ́ ́ ́ ́ ̣ D. Khac nhau về số lượng vach. ́ ̣ [] 4 Khi cho một tia sáng đi từ nước có chiết suất n1 = vào một môi trường trong suốt nào đó, người ta nhận 3 thấy vận tốc truyền của ánh sáng bị giảm đi một lượng ∆ v=108m/s. Chiết suất tuyệt đối của môi trường này bằng bao nhiêu? A. n=1,5. B. n=2. C. n=2,4. D. n= . [] Laze rubi không hoạt động theo nguyên tắc nào dưới đây? A. Dựa vào sự phát xạ cảm ứng. B. Tạo ra sự đảo lộn mật độ. C. Dựa vào sự tái hợp giữa êléctron và lỗ trống. D. Sử dụng buồng cộng hưởng. [] Chọn câu sai về sự phát quang: A. Sự phát quang là một dạng phát ánh sáng phổ biến trong tự nhiên. B. Khi vật hấp thụ năng lượng dưới dạng nào đó thì nó phát ra ánh sáng, đó là phát quang. C. Các vật phát quang cho một quang phổ như nhau. D. Sau khi ngừng kích thích, sự phát quang một số chất còn kéo dài một thời gian nào đó. [] Bước sóng dài nhất trong dãy Lai-man là 0,1220µm. Một electron có động năng 12,40eV đến va chạm với nguyên tử hyđrô đang đứng yên, ở trạng thái cơ bản. Sau va chạm nguyên t ử hyđro v ẫn đ ứng yên nh ưng chuyển lên mức L. Động năng của electron sau va chạm là A. 10,20 eV. B. 2,22 eV. C. 1,20 eV. D. 8,80 eV. [] Ban đầu có một mẫu Po210 nguyên chất, sau một thời gian nó phóng xạ α và chuyển thành hạt nhân chì Pb206 bền với chu kì bán rã 138 ngày. Xác định tuổi của mẫu chất trên biết rằng thời điểm khảo sát thì t ỉ số giữa khối lượng của Pb và Po có trong mẫu là 0,4. A. 65 ngày. B. 68 ngày. C. 69 ngày. D. 70 ngày. [] Có 2 chất phóng xạ A và B với hằng số phóng xạ λ A và λB . Số hạt nhân ban đầu trong 2 chất là N A và NB . Thời gian để số hạt nhân A & B của hai chất còn lại bằng nhau là λAλB λ A λB N 1 N 1 N N ln A ln B ln B ln A . A. B. C. D. λ A − λB N B λ A + λB N A λB − λ A N A λ A + λB N B [] Phát biểu nào sau đây sai? Trang 4/4
- A. Tia β- gồm các electron nên không thể phóng ra từ hạt nhân vì hạt nhân tích điện dương. B. Tia β+ gồm các hạt có cùng khối lượng với electron và mang điện tích dương +e. C. Tia α gồm các hạt nhân của nguyên tử hêli. D. Tia α lệch trong điện trường ít hơn tia β . [] Gọi f1, f2, f3 lần lượt là tần số dòng điện xoay chiều ba pha, tần số của từ trường, tần số của rô to trong động cơ không đồng bộ ba pha. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giũa các tần số A. f1 = f2 = f3. B. f1 = f2 > f3. C. f1 = f2 < f3. D. f1 > f2 = f3. [] Một đường dây tải điện xoay chiều một pha xa nơi tiêu thụ là 3km. Dây dẫn được làm b ằng nhôm có đi ện trở suất ρ = 2,5.10−8 (Ωm) và tiết diện ngang S = 0,5cm 2. Điện áp vàn công suất tại trạm phát điện là U = 6kV, P = 540kW hệ số công suất của mạch điện là cos ϕ = 0,9 . Hiệu suất truyền tải điện là: A. 94,4%. B. 98,2%. C. 90%. D.97,2%. [] Một cuộn dây mắc nối tiếp với 1 tụ điện, rồi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều giá trị hiệu dụng bằng U và tần số bằng 50Hz. Dùng vôn kế đo được hiệu điện thế hiệu dụng trên cuộn dây bằng U 3 và trên tụ điện bằng 2U. Hệ số công suất của đoạn mạch đó bằng: A. 3 /2. B. 3 /4. C. 0,5. D. 2 /2. [] Một nguồn âm được coi là nguồn điểm phát sóng cầu và môi trường không hấp th ụ âm.T ại m ột v ị trí sóng âm biên độ 0,12mm có cường độ âm tại điểm đó bằng 1,80Wm −2 . Hỏi tại vị trí sóng có biên độ bằng 0,36mm thì sẽ có cường độ âm tại điểm đó bằng bao nhiêu ? A. 0, 60Wm −2 . B. 2, 70Wm −2 . C. 5, 40Wm −2 . D. 16, 2Wm −2 . [] Xét một phân rã 92 U → 2 α + 90Th . Biết hạt nhân U đứng yên và năng lượng toả ra trong phản ứng chuyển hết thành động 234 4 230 năng của các hạt tạo thành. Cho m U= 234,0410u; mTh=230,0232u; mHe=4,0026u; me=0,00055u; mp =1,0073u; mn=1,0087u; 1u=1,66.10 -27kg. Động năng của hạt α là: A. 2,23.10-12J. B. 3,24.10-13J. C. 1,45.10-12J. D. 2,15.10-13J. [] Hạt α có động năng Kα=5,3Mev bắn vào hạt nhân 4 Be đứng yên gây phản ứng α + 4 Be → n + X . Biết hai hạt nhân sinh 9 9 ra có phương véctơ vận tốc vuông góc với nhau. Tính động năng của hạt X. cho mBe=9,0122u; mα=4,0026u; mx=12u; mn=1.0087u, 1uc2=931,5Mev A. KX=0,93Mev. B. KX=0,982Mev. C. KX=3,4Mev. D. KX=1,93Mev. [] Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc? A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. Trong cùng một môi trường truyền, tốc độ ánh sáng tím nhỏ hơn tốc độ ánh sáng đỏ. C. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng tốc độ. D. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của môi trường đó đối với ánh sáng tím. [] Năng lượng liên kết là năng lượng A. cần cung cấp cho các hạt nhân ban đầu để phản ứng hạt nhâ thu năng lượng xảy ra. B. tỏa ra khi hạt nhân tự phân rã dưới dạng động năng của hạt nhân con. C. tính cho mỗi nuclon trong hạt nhân. D. tối thiểu cần cung cấp cho hạt nhân để phá vỡ nó thành các nuclôn riêng lẽ. [] So với đồng hồ của một người đứng yên, đồng hồ của một người chuyển động với tốc độ v = 0,4c ( c là tốc độ ánh sáng trong chân không) sẽ: Trang 5/4
- A. chạy nhanh hơn. B. chạy chậm hơn. C. chạy như nhau. D. chạy nhanh gấp 0,4 lần. [] Để phản ứng hạt nhân thu năng lượng xảy ra thì năng lượng tối thiểu cung cấp cho các hạt nhân ban đầu phải bằng A. tổng năng lượng liên kết riêng của các hạt sinh ra. B. tổng năng lượng liên kết của các hạt ban đ ầu. C. năng lượng mà phản ứng hấp thu. D.tổng động năng của các hạt sinh ra. [] Một động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động bình thường khi hiệu điện thế hiện dụng gi ữa hai đ ầu cuộn dây là 220 V. Trong khi đó chỉ có một mạng điện xoay chiều ba pha do một máy phát ba pha t ạo ra , su ất đi ện đ ộng hiên d ụng ở m ỗi pha là 127 V. Để động cơ hoạt động bình thường thì ta phải mắc theo cách nào sau đây ? A. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác , ba cuộn dây của động cơ theo hình sao. B. Ba cuộn dây của máy phát hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình tam giác. C. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác , ba cuộn dây của động cơ theo tam giác. D. Ba cuộn dây của máy phát hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao. [] Môt vât dao đông tăt dân có cac đai lượng giam liên tuc theo thời gian là ̣̣ ̣ ́̀ ́ ̣ ̉ ̣ A. biên độ và năng lượng B. li độ và tôc độ ́ C. biên độ và tôc độ ́ D. biên độ và gia tôc ́ [] Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên đ ộ 5 cm. Bi ết trong m ột chu kì, kho ảng th ời gian T để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 2m/s 2 là . Lấy π2=10. Tần số dao động của vật 3 là A. 4 Hz. B. 3 Hz. C. 2 Hz. D. 2 2 Hz. [] Trang 6/4
- Trang 7/4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi thử Đại học môn Hóa năm 2010 khối A, B - Trường THPT Đồng Lộc (Mã đề 161)
5 p | 826 | 490
-
.....đề thi thử đại học môn Văn dành cho các bạn luyện thi khối C & Dđề thi thử đại học môn Văn dành cho các bạn luyện thi khối C & D
5 p | 907 | 329
-
Đề thi thử Đại học môn Văn khối D năm 2011 - Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng
5 p | 748 | 262
-
Đề thi thử Đại học môn Hoá - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (Mã đề 101)
17 p | 591 | 256
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Bộ GD & ĐT (Đề 01)
6 p | 444 | 242
-
Đề thi thử Đại học môn Hóa năm 2010 - Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh (Mã đề 165)
6 p | 476 | 233
-
Đề thi thử Đại học môn Văn khối D năm 2011
4 p | 885 | 212
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Bộ GD & ĐT (Đề 02)
6 p | 386 | 184
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Bộ GD & ĐT (Đề 08)
7 p | 304 | 119
-
Đề thi thử Đại học môn Hóa năm 2010 - Trường THPT Tĩnh Gia 2 (Mã đề 135)
21 p | 329 | 73
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Đề số 1
5 p | 235 | 54
-
Đề thi thử Đại học môn Hóa năm 2011 - Trường THPT Trần Hưng Đạo (Mã đề 268)
6 p | 167 | 35
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Đề số 4
7 p | 168 | 29
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Đề số 3
6 p | 176 | 25
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Đề số 5
4 p | 180 | 25
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Đề số 14
5 p | 122 | 21
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Đề số 8
6 p | 166 | 21
-
Đề thi thử Đại học môn Hóa năm 2010 khối A, B - Trường THPT Hương Khê (Mã đề 142)
7 p | 182 | 17
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn