ĐỀ THI THỬ ĐAI HOC NĂM 2012 - 2013 ̣ ̣ Môn: Sinh hoc; Khôi B ̣ ́
lượt xem 11
download
Câu 1. Nghiên cứu một phân tử mARN ở trong tế bào chất của một sinh vật nhân thực đang tham gia tổng hợp protein có tổng số 1500 nucleotit. Gen phiên mã ra phân tử mARN này có độ dài A. nhỏ hơn 5100A0. B. 10200A0. C. 5100A0. D. lớn hơn 5100A0. Câu 2. Ở người, kiểu tóc do một gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thường quy định. Người chồng tóc xoăn có bố, mẹ đều tóc xoăn và em gái tóc thẳng. Người vợ tóc xoăn có bố tóc xoăn, mẹ và em trai tóc thẳng. Tính theo lí...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỀ THI THỬ ĐAI HOC NĂM 2012 - 2013 ̣ ̣ Môn: Sinh hoc; Khôi B ̣ ́
- Nguồn: diemthi.24h.com.vn ĐỀ THI THỬ ĐAỊ HOC̣ NĂM 2012 - 2013 ̣ Khôí B Môn: Sinh hoc; Đề số 6 Thời gian lam ̀ bai: ̀ 90 phút, không kể thời gian phat́ đề (Đề thi có 07 trang) Mã đề: 135 GHI CHÚ: ĐÁP ÁN Ở CUỐI FILE I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1. Nghiên cứu một phân tử mARN ở trong tế bào chất của một sinh vật nhân thực đang tham gia tổng hợp protein có tổng số 1500 nucleotit. Gen phiên mã ra phân tử mARN này có độ dài A. nhỏ hơn 5100A0. B. 10200A0. C. 5100A0. D. lớn hơn 5100A0. Câu 2. Ở người, kiểu tóc do một gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thường quy định. Người chồng tóc xoăn có bố, mẹ đều tóc xoăn và em gái tóc thẳng. Người vợ tóc xoăn có bố tóc xoăn, mẹ và em trai tóc thẳng. Tính theo lí thuyết thì xác suất cặp vợ chồng này sinh được con gái đầu lòng tóc thăng ̉ là A. 3/4. B. 3/8. C. 5/12. D. 1/12. Câu 3. Quan sat́ dang ̣ mỏ cuả môṭ số loaì chim như chim ăn hat, ̣ chim hut́ mât, ̣ chim ăn thiṭ được mô tả như hinh ̀ dưới đây: Những dâu ́ hiêụ khać nhau cuả mỏ ở trên phan ̉ anh ́ điêu ̀ gi?̀ 1. Phan̉ anh ́ đăc̣ tinh́ khać nhau về ổ sinh thaí dinh dưỡng cuả môĩ loaì chim. 2. Môĩ ổ sinh thaí dinh dưỡng cuả môĩ loaì chim đêù có những đăc̣ điêm ̉ thich ́ nghi về cơ quan băt́ môi. ̀ 3. Phản ánh môi trường sống của chúng đã biến đổi không ngừng. 4. phản ánh sự cạnh tranh đang ngày càng quyết liệt đến mức độ thay đổi cấu tạo cơ quan bắt mồi. 5. Phản ánh sự giống nhau ngày càng nhiều về ổ sinh thái dinh dưỡng của chúng. Tổ hợp câu trả lời đúng là. A. 1,2,3. B. 1,2,3,4. C. 1,2. D. 2,3,4,5. Câu 4. Một cơ thể mang cặp NST giới tính XY, trong quá trình giảm phân hình thành tinh trùng khi nghiên cứu trên căp̣ NST giới tinh ́ người ta đã phát hiện thấy một số ít tế bào rối loạn phân li NST ở lần giảm phân I, nhóm tế bào khác rối loạn phân li NST ở lần giảm phân II. Cơ thể trên có thể cho ra những loại tinh trùng nào cho dưới đây? A. X, Y, YY, O. B. X, Y, O XY. C. X, Y, XX, YY, XY, O. D. X, Y, XX, YY,O. Câu 5. Theo quan điểm hiện đại về chọn lọc tự nhiên, một sinh vật có giá trị thích nghi lớn h ơn so với giá trị thích nghi của con khác nếu nó A. để lại số cá thể con hữu thụ nhiều hơn. B. có sức chống đỡ với bệnh tật tốt, kiếm được nhiều thức ăn, và ít bị tấn công bởi kẻ thù. Điểm thi 24H Xem tra điểm thi tốt nghiệp THPT, ĐH 2013 Đề thi tốt nghiệp THPT, ĐH 2013 cập nhật nhanh nhất, chính xác nhất
- Nguồn: diemthi.24h.com.vn C. có kiểu gen quy định kiểu hình có sức sống tốt hơn. D. có sức sống tốt hơn. Câu 6. Một tế bào sinh trứng có kiểu gen , khi giảm phân bình thường (có xảy ra hoán vị gen ở kì đầu giảm phân I) thực tế cho mấy loại trứng? A. 4 loại trứng. B. 8 loại trứng. C. 1 loại trứng. D. 2 loại trứng. Câu 7. Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã? A. ADN. B. ribosom. C. tARN. D. mARN. Câu 8. Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của quần thể là A. nguồn thức ăn từ môi trường . B. mức sinh sản. C. sức tăng trưởng của cá thể. D. mức tử vong. Câu 9. Cơ quan thoái hoá cũng là cơ quan tương đồng vì A. chúng đều có kích thước như nhau giữa các loài. B. chúng được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn thực hiện chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm. C. chúng đều có hình dạng giống nhau giữa các loài. D. chúng được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên và nay chức năng vân ̃ được duy tri.̀ Câu 10. Cho các phát biểu sau: 1. Chọn lọc tự nhiên là cơ chế duy nhất liên tục tạo nên tiến hóa thích nghi. 2. Chọn lọc tự nhiên lâu dài có thể chủ động hình thành nên những sinh vật thích nghi hoàn hảo. 3. Chọn lọc tự nhiên dẫn đến sự phân hóa trong thành đạt sinh sản dẫn đến một số alen nhất định được truyền lại cho thế hệ sau với một tỉ lệ lớn hơn so với tỷ lệ của các alen khác. 4. Sự trao đổi di truyền giữa các quần thể có xu hướng làm giảm sự khác biệt giữa các quần thể theo thời gian. 5. Sự biến động về tần số alen gây nên bởi các yếu tố ngẫu nhiên từ thế hệ này sang thế hệ khác có xu hướng làm giảm biến dị di truyền. Tổ hợp câu đúng là: A. 1,2,3,4,5. B. 1,3,4,5. C. 3,4,5. D. 2,3,4. Câu 11. Dưới đây là các bước trong quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến: I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng. II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn. III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến. IV. Tạo dòng thuần chủng. Trình tự đúng nhất là A. I → III → II. B. III → II → I. C. III → II → IV. D. II → III → IV. Câu 12. Cho biết mỗi tính trạng do một căp ̣ gen quy định. Người ta tiêń hanh ̀ tự thụ phấn cây dị hợp về hai cặp gen có kiểu hình cây cao, haṭ trong. Ở đời con thu được : 542 cây cao, haṭ trong : 209 cây cao, haṭ đuc̣ : 212 cây lun, ̀ haṭ trong : 41 cây lun, ̀ haṭ đuc. ̣ Biêt́ răng ̀ mọi diễn biến của quá trình sinh noãn và sinh hạt phấn đều giống nhau. Kiểu gen của cây dị hợp đem tự thụ phâń và tần số hoán vị gen là A. ; f = 20%; B. ; f = 40%; C. ; f = 20%; D. ; f = 40%; Câu 13. Chọn lọc tự nhiên tác động lên sinh vật theo cách nào? A. Tác động nhanh với alen lặn và chậm đối với alen trội. Điểm thi 24H Xem tra điểm thi tốt nghiệp THPT, ĐH 2013 Đề thi tốt nghiệp THPT, ĐH 2013 cập nhật nhanh nhất, chính xác nhất
- Nguồn: diemthi.24h.com.vn B. Tác động trực tiếp vào các alen. C. Tác động trực tiếp vào kiểu hình. D. Tác động trực tiếp vào kiểu gen. Câu 14. Nghiên cứu một quần thể động vật sinh sản hữu tính ở trạng thái cân bằng di truyền, có kích thước cực lớn với hai alen A và a, các phép thử cho thấy có 60% giao tử được tạo ra trong quần thể mang alen A. Người ta tạo một mẫu nghiên cứu bằng cách lấy ngẫu nhiên các cá thể của quần thể ở nhiêù vị trí khać nhau với tông ̉ số cá thể thu được chiêm ́ 20% số cá thể cuả quân ̀ thê.̉ Tỉ lệ số cá thể trong mẫu nghiên cứu mang kiểu gen dị hợp về 2 alen trên là A. 0,096. B. 0,240. C. 0,048. D. 0,480. Câu 15. Ở ngô 2n = 20 NST, trong quá trình giảm phân có 6 cặp NST tương đồng, mỗi cặp xảy ra trao đổi chéo một chỗ thì số loại giao tử được tạo ra là: A. 210 loại. B. 216 loại. C. 213 loại. D. 214 loại. Câu 16. Phát biểu nào trong những câu dưới đây là đúng khi nói về quá trình hình thành loài bằng con đường cách ly địa lý? ̀ thanh A. Hinh ̀ loaì khać khu điạ lý it́ xay ̉ ra hơn ở cać đaỏ gâǹ bờ so với cać đaỏ cach ́ biêṭ ngoaì khơi có cung̀ kich ́ thước vì dong ̀ gen (di nhập gen) giữa cać quâǹ thể đât́ liêǹ với quâǹ thể đaỏ gâǹ bờ lam ̀ giam̉ cơ hôị phân hoá di truyêǹ giữa hai quâǹ thể cach ́ ly điạ lý khiêń cơ hôị hinh ̀ thanh ̀ loaì bị giam.̉ B. Hinh̀ thanh ̀ loaì khać khu điạ lý xay ̉ ra nhiều hơn ở cać đaỏ gâǹ bờ so với cać đaỏ cach ́ biêṭ ngoaì khơi có cung ̀ kich ́ thước vì dong ̀ gen (di nhập gen) giữa cać quâǹ thể đât́ liêǹ với quâǹ thể đaỏ gâǹ bờ lam ̀ tăng cơ hôị phân hoá di truyêǹ giữa hai quâǹ thể cach ́ ly điạ lý khiêń cơ hôị hinh̀ thanh ̀ loaì tăng lên. C. Hinh ̀ thanh ̀ loaì khać khu điạ lý xay ̉ ra nhiều hơn ở cać đaỏ gâǹ bờ so với cać đaỏ cach ́ biêṭ ngoaì khơi có cung ̀ kich ́ thước vì dong ̀ gen (di nhập gen) giữa cać quâǹ thể đât́ liêǹ với quâǹ thể đaỏ gâǹ bờ lam ̀ giam ̉ cơ hôị phân hoá di truyêǹ giữa hai quâǹ thể cach ́ ly điạ lý khiêń cơ hôị hinh ̀ thanh ̀ loaì bị giam. ̉ D. Hinh ̀ thanh ̀ loaì khać khu điạ lý it́ xay ̉ ra hơn ở cać đaỏ xa bờ so với cać đaỏ gần bờ có cung ̀ kich ́ thước vì dong ̀ gen (di nhập gen) giữa cać quâǹ thể đât́ liêǹ với quâǹ thể đaỏ xa bờ lam ̀ giam̉ cơ hôị phân hoá di truyêǹ giữa hai quâǹ thể cach ́ ly điạ lý khiêń cơ hôị hinh ̀ thanh̀ loaì bị giam.̉ Câu 17. Các bước trong phương pháp phân tích cơ thể lai của Menđen gồm: 1. Đưa giả thuyết giải thích kết quả và chứng minh giả thuyết. 2. Lai các dòng thuần khác nhau về môṭ hoặc nhiêù tính trạng rồi phân tích kết quả ở F1, F2, F3. 3. Tạo các dòng thuần chủng. 4. Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai. Trình tự các bước Menđen đã tiến hành nghiên cứu để rút ra được quy luật di truyền là: A. 3, 2, 1, 4. B. 3, 2, 4, 1 C. 2, 1, 3, 4. D. 2, 3, 4, 1. Câu 18. Điều gì sẽ xảy ra nếu một protein ức chế của một operon cảm ứng bị đột biến làm cho nó không còn khả năng dính vào trình tự vận hành? A. Các gen của operon được phiên mã liên tục. B. Một cơ chất trong con đường chuyển hóa được điều khiển bởi operon đó được tích lũy. C. Sự phiên mã các gen của operon giảm đi. D. Nó sẽ liên kết vĩnh viễn vào promoter. Câu 19. Thành tựu nào sau đây không phải là thành tựu của tạo giống biến đổi gen? A. Tạo giống dâu tằm tam bội, có năng suất cao, thường dùng cho ngành nuôi tằm. B. Tạo giống lúa "gạo vàng". C. Tạo giống bông chứa gen kháng sâu bệnh. D. Tạo chuột nhắt chứa gen hoocmon sinh trưởng của chuột cống. Điểm thi 24H Xem tra điểm thi tốt nghiệp THPT, ĐH 2013 Đề thi tốt nghiệp THPT, ĐH 2013 cập nhật nhanh nhất, chính xác nhất
- Nguồn: diemthi.24h.com.vn Câu 20. Giả sử sự khác nhau giữa cây ngô cao 10 cm và cây ngô cao 26 cm là do 4 cặp gen tương tać cộng gộp quy định. Các cá thể thân cao 10 cm có kiểu gen là aabbccdd; các cá thể thân cao 26cm có kiểu gen là AABBCCDD. Chiều cao của con lai F1 có bố mẹ cao lần lượt là 10 cm và cây cao 22 cm thuần chủng là. A. 20 cm. B. 18 cm. C. 22 cm. D. 16 cm. Câu 21. Nhóm sinh vật nào không có mặt trong quần xã thì dòng năng lượng và chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên vẫn diễn ra bình thường? A. Sinh vật phân giải, sinh vật sản xuất. B. Động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật. C. Động vật ăn động vật, sinh vật sản xuất D. Sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật. Câu 22. Mục đích chủ động gây đột biến trong khâu chọn giống là A. tạo nguồn biến dị tổ hợp. B. tạo vật liệu khởi đầu nhân tạo. C. tìm được kiểu gen mong muốn. D. trực tiếp tạo giống mới. Câu 23. Theo quan điểm hiện đại về chọn lọc tự nhiên, giá trị thích nghi t ương đối của một con la bất thụ là bao nhiêu? A. Bằng 0 vì con la bất thụ nên không thể truyền gen của nó cho thế hệ sau vì vậy không có ý nghĩa trong tiến hóa. B. Lớn hơn lừa và ngựa hữu thụ vì nó có sức khỏe tốt hơn lừa và ngựa. C. Lớn hơn 1 vì con la bất thụ nhưng lại có sức sống tốt, khả năng tồn tại tốt hơn lừa và ngựa. D. Kém lừa và ngựa vì đây là dạng lai khác loài mang hai bộ đơn bội của hai loài lừa và ngựa. Câu 24. Tại vùng chín của một cơ thể đực có kiểu gen AaBbCc tiến hành giảm phân hình thành giao tử. Biết quá trình giảm phân xảy ra bình thường và có 1/3 số tế bào xảy ra hoán vị gen. Theo lý thuyết số lượng tế bào sinh dục chín tối thiểu tham gia giảm phân để thu được số loại giao tử tối đa mang các gen trên là A. 8. B.16. C.32. D. 12. Câu 25. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái được thực hiện qua A. quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật trong chuỗi thức ăn B. quan hệ dinh dưỡng giữa các sinh vật cùng loài trong quần xã C. quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật cùng loài và khác loài D. quan hệ dinh dưỡng và nơi ở của các sinh vật trong quần xã Câu 26. Ở một loài thực vật, A: thân cao, a thân lun; ̀ B: hoa đo,̉ b: hoa vàng. Cho cá thể có kiêủ gen tự thụ phấn. Biêt́ trong quá trinh ̀ giam ̉ phân hinh ̀ thanh ̀ giao tử, hoań vị gen đã xaỷ ra trong quá trinh ̀ hinh ̀ ̀ haṭ phâń và noañ với tâǹ số đêù băng hanh ̀ 20%. Xác định tỉ lệ loại kiểu gen thu được ở F1. A. 51%. B. 24%. C. 32%. D. 16%. Câu 27. Trong một quần xã sinh vật cang ̀ có độ đa dạng loài cao, mối quan hệ sinh thái cang ̀ chặt chẽ thì A. quần xã có cấu trúc càng ổn định vì lưới thức ăn phức tạp, một loài có thể dùng nhiều loài khác làm thức ăn. B. quần xã dễ dàng xảy ra diễn thế do tác động của nhiều loài trong quần xã làm cho môi trường thay đổi nhanh. C. quần xã có cấu trúc ít ổn định vì có số lượng lớn loài ăn thực vật làm cho các quần thể thực vật Điểm thi 24H Xem tra điểm thi tốt nghiệp THPT, ĐH 2013 Đề thi tốt nghiệp THPT, ĐH 2013 cập nhật nhanh nhất, chính xác nhất
- Nguồn: diemthi.24h.com.vn biến mất dần. D. quần xã có xu hướng biến đổi làm cho độ đa dạng thấp và từ đó mối quan hệ sinh thái lỏng lẻo hơn vì thức ăn trong môi trường cạn kiệt dần. Câu 28. Một tác nhân hoá học là chất đồng đẳng của Timin có thể gây ra dạng đột biến nào sau đây khi nó thấm vào trong tế bào ở giai đoạn ADN đang tiến hành tự nhân đôi? A. Đột biến 2 phân tử Timin trên cùng đoạn mạch ADN gắn nối với nhau. B. Đột biến thêm cặp A - T. C. Đột biến mất cặp A - T. D. Đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G - X. Câu 29. Cho lúa hạt tròn lai với lúa hạt dài, F1 100% lúa hạt dài. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có tổng số 399 cây trong đó có 99 cây lúa hạt tròn. Trong số lúa hạt dài ở F2 , tính theo lí thuyết thì tỉ lệ cây hạt dài khi tự thụ phấn cho F3 thu được toàn lúa hạt dài chiếm tỉ lệ A. 3/4. B. 1/3. C. 2/3. D. 1/4. Câu 30. Cho 2000 tế bào sinh hạt phấn có kiểu gen . Quá trình giảm phân đã có 400 tế bào xảy ra hoán vị gen. Tần số hoán vị gen và khoảng cách giữa hai gen trên NST là : A. 20% và 20 cM. B. 10% và 10 A0. C. 20% và 20A0. D. 10% và 10 cM. Câu 31. Sử dụng chuỗi thức ăn sau : Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.104 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.102 calo). Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 3 so với sinh vật tiêu thụ bậc 1 là A. 0,57%. B. 0,42%. C. 45,5%. D. 0,92%. Câu 32. Nguyên tắc đảm bảo cho việc truyền đạt thông tin di truyền chính xác từ mARN đến polypeptit là A. mỗi rARN chỉ vận chuyển một loại axit amin nhất định một cách đặc hiệu và có sự khớp mã bổ sung giữa bộ ba đối mã của rARN với bộ ba mã sao tương ứng trên mARN. B. mỗi tARN chỉ vận chuyển một loại axit amin nhất định một cách đặc hiệu và có sự khớp mã bổ sung giữa bộ ba đối mã của tARN với bộ ba mã sao tương ứng trên mARN. C. mỗi tARN chỉ vận chuyển một loại axit amin nhất định một cách đặc hiệu và có sự khớp mã bổ sung giữa bộ ba đối mã của tARN với bộ ba mã hóa tương ứng trên mạch mã gốc của gen. D. mỗi tARN chỉ vận chuyển một loại axit amin nhất định một cách đặc hiệu và có sự khớp mã bổ sung giữa bộ ba đối mã của mARN với bộ ba mã sao tương ứng trên tARN. Câu 33. Cho các quần thể có cấu trúc di truyền di truyền như sau: 1. 0,64AA : 0,32Aa : 0.04aa; 2. 0,49AA : 0,42Aa: 0,09aa; 3. 0.49AA: 0,40Aa : 0,11aa; 4. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa; 5. 0,36AA : 0,42Aa : 0,22aa Các quần thể đạt trạng thái cân bằng về di truyền là A. 1,2,3,4. B. 1,3,5. C. 1,2,4. D. 1,2,3,4,5 Câu 34. Cho phép lai P: AaBbddEe x AaBBddEe (các gen trội là trội hoàn toàn). Tỉ lệ loại kiểu hình mang 2 tính trội và 2 tính lặn ở F1 là A. 9/128. B. 1/2. C. 3/16. D. 6/16. Câu 35. Sự phân hoá tảo và phát sinh các ngành động vật diễn ra ở kỉ nào? A. Cambri. B. Đêvôn. C. Xilua. D. Than đá. Câu 36. Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ hợp tác giữa các loài? A. Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ B. Cây phong lan bám trên thân cây gỗ. C. Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng. D. Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậu Điểm thi 24H Xem tra điểm thi tốt nghiệp THPT, ĐH 2013 Đề thi tốt nghiệp THPT, ĐH 2013 cập nhật nhanh nhất, chính xác nhất
- Nguồn: diemthi.24h.com.vn Câu 37. Sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài sẽ làm A. giảm số lượng cá thể của quần thể đảm bảo tương ứng với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. B. suy thoái quần thể do các cá thể cùng loài tiêu diệt lẫn nhau lam ̀ quâǹ thể có nguy cơ bị tiêu diêt. ̣ C. tăng số lượng cá thể của quần thể, tăng cường hiệu quả nhóm giup ́ tăng cường khả năng thich ́ nghi với môi trường cuả quâǹ thê.̉ D. tăng mật độ cá thể của quần thể, khai thác tối đa nguồn sống của môi trường, tăng cường khả năng thich́ ứng cuả cać cá thể cuả loaì với môi trường. Câu 38. Nghiên cứu về về tính trạng màu sắc thân của 2 quần thể sinh vật cùng loài, gen quy định màu sắc lông có 2 alen. Alen A quy định màu lông đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định màu lông hung. Biết 2 quần thể trên ở 2 vùng cách xa nhau nhưng có điều kiện môi trường rất giống nhau. Khi thống kê thấy quần thể 1 có 45 cá thể đều có kiểu gen AA, quần thể 2 có 30 cá thể đều có kiểu gen aa. Dựa vào những thông tin đã cho ở trên, nhiều khả năng nhất có thể là do A. biến động di truyền. B. dòng gen. C. chọn lọc định hướng. D. chọn lọc phân hóa. Câu 39. Một số người có khả năng tiết ra chất mathanetiol gây mùi khó chịu. Khả năng tiết ra chất này là do gen lặn m năm ̀ trên NST thường gây nên, gen M quy đinh ̣ kiêủ hinh ̀ binh ̀ thường không có khả năng tiêt́ mathanetiol, quâǹ thể đaṭ cân băng̀ di truyên.̀ Giả sử rằng tần số alen m trong quần thể người là 0,6. Có 4 cặp vợ chồng đều bình thường (không tiết ra chất mathanetiol) mỗi cặp vợ chồng chỉ sinh 1 đứa con. Xác suất để 4 đứa con sinh ra có đúng 2 đứa có khả năng tiết ra chất mathanetiol là A. 0,0667. B. 0,0211. C. 0,1186. D. 0,2109. Câu 40. Phát biểu nào sau đây là không đúng với quan niệm tiến hoá hiện đại? A. Loài người hiện đại là loài tiến hoá siêu đẳng, thích nghi và hoàn thi ện nhất trong sinh gi ới. B. Sinh giới đã tiến hoá từ các dạng đơn bào đơn giản đến đa bào phức tạp C. Mỗi loài đang tồn tại đều thích nghi ở một mức độ nhất định với môi trường D. Tốc độ tiến hoá hình thành loài mới ở các nhánh tiến hoá khác nhau là không như nhau. II. II. PHẦN RIÊNG (10 câu) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B). A.Theo chương trình chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41. Cho biết A thân cao, gen a : thân thấp. Các cơ thể mang lai đều giảm phân bình thường. Tỉ lệ kiểu gen tạo ra từ phép lai : Aaaa Aa là A. 1/4AAa : 2/4Aaa : 1/4aaa. B. 1AAA : 8AAa : 18Aaa : 8Aaa:1aaa. C. 1/4AAA : 2/4Aaa : 1/4aaa. D. 11Aaa : 1Aa. Câu 42. Trong cać phat́ biêủ sau đây về mức phan̉ ứng, phat́ biêủ naò đung? ́ A. Mức phan̉ ứng có thể thay đôỉ tuy ̀ theo điêu ̀ kiêṇ môi trường nên không thể di truyêǹ được. B. Trong chăn nuôi gia suć để thay đôỉ mức phan ̉ ứng người ta có thể gây đôṭ biêń nhân tao. ̣ ́ trang C. Tinh ̣ ham ̀ lượng bơ trong sữa có mức phan̉ ứng rông. ̣ D. Mưc phan ̉ ứng do gen quy đinḥ nên di truyêǹ được. Câu 43. Trong một hồ ở Châu Phi, người ta thấy có hai loài cá giống nhau về một số đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ và một loài có màu xám. Mặc dù, cùng sống trong một hồ nhưng chúng không giao phối được với nhau.Tuy nhiên, khi các nhà khoa học nuôi các cá thể của hai loài này trong một bể cá có chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng cùng màu thì các cá thể của hai loài lại giao phối với nhau và sinh con. Điểm thi 24H Xem tra điểm thi tốt nghiệp THPT, ĐH 2013 Đề thi tốt nghiệp THPT, ĐH 2013 cập nhật nhanh nhất, chính xác nhất
- Nguồn: diemthi.24h.com.vn Ví dụ trên thể hiện con đường hình thành loài bằng: A. cách li tập tính. B. cách li địa lí. C. cách li sinh thái. D. cách li sinh sản. Câu 44. Trong nghề nuôi cá để thu được năng suất cá tối đa trên một đơn vị diện tích mặt nước thì điều nào dưới đây là cần làm hơn cả ? A. Nuôi nhiều loài cá thuộc cùng một chuỗi thức ăn. B. Nuôi nhiều loài cá với mật độ càng cao càng tốt. C. Nuôi một loài cá thích hợp với mật độ cao và cho dư thừa thức ăn. D. Nuôi nhiều loài cá sống ở các tầng nước khác nhau. Câu 45. Nếu mật độ của một quần thể sinh vật tăng quá mức tối đa thì: A. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể giảm xuống. B. sự xuất cư của các cá thể trong quần thể giảm tới mức tối thiểu. C. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng lên. D. sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể tăng lên. Câu 46. Một phân tử mARN có thành phần cấu tạo gồm 2 loại ribonucleotit A, G đang tham gia dịch mã. Theo lý thuyết, trong môi trường nội bào có tối đa bao nhiêu loại tARN trực tiếp tham gia vào quá trình dịch mã dựa trên thông tin di truyền của phân tử mARN trên ? A. 4 loại. B. 20 loại. C. 6 loại. D. 8 loại. Câu 47. Trong kĩ thuật di truyền, để phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp người ta phải chọn thể truyền A. có khả năng tiêu diệt các tế bào không chứa ADN tái tổ hợp. B. có khả năng tự nhân đôi với tốc độ cao. C. có các dấu chuẩn hoặc các gen đánh dấu như gen kháng một loại thuốc kháng sinh nào đó. D. không có khả năng kháng được thuốc kháng sinh. Câu 48. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen vì một số …..sống sót và sinh sản thành công h ơn so với số số còn lại. Hãy chọn các phương án cho dưới đây để điền vào chỗ còn thiếu. A. alen. B. cá thể. C. vốn gen. D. locut gen. Câu 49. Nguyên tắc nào đã đảm bảo cho thông tin di truyền được truyền đạt một cách chính xác từ gen đến polypeptit? A. Nguyên tắc chỉ dùng một mạch của ADN làm mạch mã gốc. B. Nguyên tắc bổ sung. C. Nguyên tắc bán bảo toàn. D. Nguyên tắc nửa gián đoạn. Câu 50. Các tế bào da và các tế bào dạ dày của cùng một cơ thể khác nhau chủ yếu vì A. chứa các gen khác nhau. B. sử dụng các mã di truyền khác nhau. C. có các ribosom đặc thù. D. các gen biểu hiện khác nhau. III. B.Theo chương trình nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51. Một quần thể người có hệ nhom ́ mau ́ A, B, AB, O cân băng ̀ di truyên.T ̀ ần số alen IA = 0,1 , IB = 0,7, Io = 0,2.Tần số các nhóm máu A, B, AB, O lần lượt là A. 0,05 ; 0,77; 0,14; 0,04. B. 0,05; 0,81; 0,10; 0,04. C. 0,3; 0,4; 0,26 ; 0,04. D. 0,05 ; 0,7; 0,21; 0,04. Câu 52. Giả sử 1 phân tử 5-Brôm Uraxin xâm nhập vào một tế bào (A) ở đỉnh sinh trưởng của cây lưỡng bội và được sử dụng trong tự sao ADN. Trong số tế bào sinh ra từ tế bào A sau 3 đợt nguyên phân thì số tế bào con mang gen đột biến (cặp A-T thay bằng cặp G-X) là: Điểm thi 24H Xem tra điểm thi tốt nghiệp THPT, ĐH 2013 Đề thi tốt nghiệp THPT, ĐH 2013 cập nhật nhanh nhất, chính xác nhất
- Nguồn: diemthi.24h.com.vn A. 4 tế bào. B. 1 tế bào. C. 8 tế bào D. 2 tế bào. Câu 53. Xét một quần thể trong đó các cá thể dị hợp tử về một locut nhất định có ưu thế chọn lọc hơn nhiều so với các dạng đồng hợp tử. Trường hợp này thể hiện kiểu A. chọn lọc ổn định. B. chọn lọc loại bỏ đồng hợp tử khỏi quần thể. C. chọn lọc phân hóa. D. chọn lọc định hướng. Câu 54. Quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ có một mạch được tổng hợp liên tục, mạch còn lại tổng hợp gián đoạn vì A. enzyme xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn nucleotit vào đầu 3'OH của chuỗi polynucleotit con và mạch polynucleotit chứa ADN con kéo dài theo chiều 3' - 5'. ' B. enzyme xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 5 của polynucleotit ADN mẹ và '. mạch polynucleotit chứa ADN con kéo dài theo chiều 5 - 3 C. enzyme xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 3' của polynucleotit ADN mẹ và ' '. mạch polynucleotit chứa ADN con kéo dài theo chiều 5 - 3 D. hai mạch của phân tử ADN mẹ ngược chiều nhau và enzyme ADN polymerase chỉ có khả năng gắn nucleotit vào đầu 3'OH của mạch mới tổng hợp hoặc đầu 3'OH của đoạn mồi theo nguyên tắc bổ sung. Câu 55. Bằng phương pháp nghiên cứu tế bào, người ta có thể phát hi ện đ ược nguyên nhân c ủa nh ững bệnh và hội chứng nào sau đây ở người? (1) Hội chứng Etuốt. (2) Hội chứng Patau. (3) Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) (4) Hội chứng khóc như tiếng mèo kêu. (5) Bệnh máu khó đông . (6) Bệnh ung thư máu. (7) Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm. Phương án đúng là: A. (2), (3), (6), (7). B. (1), (2), (4), (6). C. (3), (4), (6), (7). D. (1), (2), (3), (5). Câu 56. Trong công nghệ sản xuất insulin điều trị bệnh tiểu đường nhờ trực khuẩn E. coli, thì ADN tái tổ hợp gồm A. tế bào E.coli có gen mã hóa insulin của người. B. nhiễm sắc thể của E.coli và gen mã hóa insulin. C. gen mã hóa insulin và plasmit. D. gen mã hóa insulin của người khỏe và ADN cuả người bệnh. Câu 57. Trong một quần thể thực vật lưỡng bội, lôcut 1 có 5 alen, lôcut 2 có 4 alen, lôcut 3 có 3 alen phân li độc lập nằm trên NST thường. Quá trình ngẫu phối sẽ tạo ra trong quần thể tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về cać alen trên? A. 60. B. 900. C. 90. D. 600. Câu 58. Nguyên nhân dẫn tới sự phân tầng trong quần xã là do A. sự phân bố các nhân tố sinh thái khác nhau theo không gian đồng thời do tác động của chọn lọc tự nhiên làm cân bằng khả năng sử dụng nguồn sống vì các loài có nhu cầu ánh sáng khác nhau. B. sự phân bố các nhân tố sinh thái khác nhau theo không gian đồng thời do tác động của quá trình chọn lọc tự nhiên dâñ đêń mỗi loài có sự sự trùng nhau về ổ sinh thái thích nghi với mỗi điều kiện sống khác nhau. C. sự phân bố các nhân tố sinh thái giống nhau trong không gian kết quả làm giảm sự cạnh tranh Điểm thi 24H Xem tra điểm thi tốt nghiệp THPT, ĐH 2013 Đề thi tốt nghiệp THPT, ĐH 2013 cập nhật nhanh nhất, chính xác nhất
- Nguồn: diemthi.24h.com.vn nguồn sống, tiết kiệm diện tích. D. sự phân bố các nhân tố sinh thái khác nhau theo không gian đồng thời do tác động của quá trình chọn lọc tự nhiên dâñ đêń mỗi loài có sự phân li ổ sinh thái thích nghi với mỗi điều kiện sống khác nhau. Câu 59. Có ba kiểu chọn lọc tự nhiên là chọn lọc định hướng, chọn lọc ổn định và chọn lọc phân hóa. Các kiểu chọn lọc tự nhiên này được xác định dựa vào ưu thế A. của các cá thể mang gen đồng hợp tử trội có lợi. B. của các kiểu hình khác nhau trong quần thể. C. của các cá thể mang kiểu gen dị hợp tử. D. của các kiểu gen khác nhau trong quần thể. Câu 60. Chiến lược nào sau đây có tác dụng tăng sự đa dạng di truyền nhanh nhất của một quần thể giao phối đang trong tình trạng có nguy cơ tuyệt chủng do độ đa dạng di truyền thấp? A. Bắt tất cả các cá thể còn lại của quần thể cho sinh sản bắt buộc rồi thả ra môi trường tự nhiên. B. Thiết lập một khu bảo tồn để bảo vệ môi trường sống của quần thể. C. Kiểm soát quần thể ăn thịt và cạnh tranh với quần thể đang bị nguy hiểm. D. Du nhập các cá thể mới cùng loài từ quần thể khác tới. Đáp án mã đề: 135 01. - - - ~ 16. ; - - - 31. - / - - 46. - - - ~ 02. - - - ~ 17. - / - - 32. - / - - 47. - - = - 03. - - = - 18. ; - - - 33. - - = - 48. - / - - 04. - - = - 19. ; - - - 34. - - - ~ 49. - / - - 05. ; - - - 20. - - - ~ 35. ; - - - 50. - - - ~ 06. - - = - 21. - / - - 36. - - = - 51. ; - - - 07. ; - - - 22. - / - - 37. ; - - - 52. - / - - 08. ; - - - 23. ; - - - 38. ; - - - 53. ; - - - 09. - / - - 24. - - - ~ 39. - / - - 54. - - - ~ 10. - / - - 25. ; - - - 40. ; - - - 55. - / - - 11. - - = - 26. - - = - 41. ; - - - 56. - - = - 12. - / - - 27. ; - - - 42. - - - ~ 57. - / - - 13. - - = - 28. - - - ~ 43. ; - - - 58. - - - ~ 14. - - - ~ 29. - / - - 44. - - - ~ 59. - / - - 15. - / - - 30. - - - ~ 45. - - = - 60. - - - ~ Điểm thi 24H Xem tra điểm thi tốt nghiệp THPT, ĐH 2013 Đề thi tốt nghiệp THPT, ĐH 2013 cập nhật nhanh nhất, chính xác nhất
- Nguồn: diemthi.24h.com.vn Điểm thi 24H Xem tra điểm thi tốt nghiệp THPT, ĐH 2013 Đề thi tốt nghiệp THPT, ĐH 2013 cập nhật nhanh nhất, chính xác nhất
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi thử cuối kỳ môn Xác suất thống kê (trình độ đại học): Mã đề 570
5 p | 710 | 27
-
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2012 THPT THANH MIỆN (HẢI DƯƠNG) Môn: SINH HỌC; Khối B
14 p | 121 | 20
-
ĐỀ THI THƯ ̉ ĐAỊ HOC̣ LÂǸ THỨ 4.NĂM HỌC 2011-2012 Môn: Sinh học
10 p | 116 | 19
-
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC ĐỢT 1 TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH 2012 MÔN SINH HỌC MÃ 159
8 p | 88 | 13
-
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I NĂM 2012 MÔN SINH HỌC
9 p | 98 | 12
-
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2011-2012 MÔN SINH HỌC (Ngày 22/3/2012)
8 p | 72 | 12
-
ĐỀ THI THỬ ĐH LẦN 2 NĂM 2012 - 2013 Môn: SINH HỌC Trường THPT Trần Phú
6 p | 115 | 9
-
ĐÊ ̀ THI THƯ ̉ ĐAỊ HOC̣ LÂǸ I Năm hoc̣ : 2011-2012 Môn Sinh
10 p | 82 | 9
-
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2012 Môn: Sinh học 12
8 p | 90 | 9
-
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2012 Môn: Sinh học
5 p | 66 | 8
-
Đề thi thử cuối kỳ môn Xác suất thống kê (trình độ đại học): Mã đề 209
5 p | 120 | 7
-
ĐỀ THI THỬ ĐAI HOC LÂN 2 NĂM 2012-2013 Trường THPT Chuyên Nguyên Huệ
10 p | 103 | 7
-
Đề thi thử đại học lần thứ 4 có đáp án môn: Sinh học - Mã đề thi 142 (Năm học 2011-2012)
9 p | 49 | 4
-
Đề thi thử đại học lần I môn Toán (năm 2014)
5 p | 61 | 3
-
Đề thi kết thúc học phần Đại số tuyến tính năm 2017 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam (Đề số 08)
1 p | 7 | 3
-
Đề thi kết thúc học phần Đại số tuyến tính năm 2017 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam (Đề số 03)
1 p | 7 | 3
-
Đề thi kết thúc học phần Đại số tuyến tính năm 2018 - Đề số 03 (21/12/2018)
1 p | 7 | 2
-
Đề thi kết thúc học phần Đại số tuyến tính năm 2018 - Đề số 4 (24/12/2018)
1 p | 8 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn