intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử ĐH môn Hóa học - THPT Lê Lợi lần 2 năm 2012 đề 155

Chia sẻ: Lê Thị Giang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

64
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi thử ĐH môn Hóa học - THPT Lê Lợi lần 2 năm 2012 đề 155 gồm các câu hỏi tự luận có đáp án giúp cho các bạn học sinh lớp 12 có thêm tư liệu tham khảo phục vụ cho ôn tập thi cử.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử ĐH môn Hóa học - THPT Lê Lợi lần 2 năm 2012 đề 155

  1. Trang 1/4 - Mã đề: 155 Sở GD-ĐT Phú Yên ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II NĂM 2012 Trường THPT Lê Lợi Môn: Hoá Học Thời gian: 90 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12A . . . Mã đề: 155 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu từ câu 1 đến câu 40) Câu 1. Cho hỗn hợp A gồm 0,2 mol Mg và 0,3 mol Fe phản ứng với V lít dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch B và hỗn hợp khí C gồm 0,05 mol N2O; 0,1 mol NO và còn lại 2,8 gam kim loại. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và không tạo NH4NO3. Vậy giá trị của V là: A. 0,9 lít. B. 1,1 lít. C. 1,15 lít. D. 1,22 lít. 2+ 3+ Câu 2. Cấu hình electron của ion Cu và Cr lần lượt là : 9 3 7 2 3 A. [Ar]3d và [Ar]3d . B. [Ar]3d 4s và [Ar]3d . 7 2 1 2 9 1 2 C. [Ar]3d 4s và [Ar]3d 4s . D. [Ar]3d và [Ar]3d 4s . Câu 3. Công thức của triolein là: A. (CH3[CH2]16COO)3C3H5. B. (CH3[CH2]14COO)3C3H5. C. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2 ]7COO)3C3H5. D. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5. Câu 4. Hoà tan 75 gam hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat và sunfit của cùng một kim loại kiềm vào dung dịch HCl dư. Toàn bộ khí thoát ra được hấp thụ tối thiểu bởi 250 ml dd NaOH 2M. Xác định kim loại kiềm ? A. Li. B. K. C. Na. D. Rb. 3 Câu 5. Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm . Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là: (N = 6,023.1023 và  = 3,14) A. 0,196 nm. B. 0,185 nm. C. 0,155 nm. D. 0,168 nm. Câu 6. Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là: A. 81,54. B. 90,6. C. 66,44. D. 111,74. 2+ 3+ 2- - Câu 7. Dung dịch A: 0,1mol M ; 0,2 mol Al ; 0,3 mol SO4 và còn lại là Cl . Khi cô cạn ddA thu được 47,7 gam rắn. Vậy M sẽ là: A. Fe. B. Al. C. Cu. D. Mg. Câu 8. Trong có thí nghiệm sau : (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (5) Cho Ag2O tác dụng với dung dịch H2O2. (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag. (7) Cho P tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, đun nóng. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là: A. 6. B. 5. C. 4. D. 7. 63 Câu 9. Trong tự nhiên đồng vị Cu chiếm 73% số nguyên tử đồng. Nguyên tử khối trung bình của đồng bằng 63,54. Vậy thành phần phần trăm về khối lượng của 63 Cu có trong CuSO4 là (với 32S, 16O): A. 8,92%. B. 28,74%. C. 28,83%. D. 29,20%. Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn x mol axit hữu cơ Y được 2x mol CO2. Mặt khác, để trung hoà x mol Y cần vừa đủ 2x mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là. A. C2H5COOH. B. CH3COOH C. HOOC - CH2 - CH2 - COOH. D. HOOC-COOH. Câu 11. Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là x. Để đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp Y gồm CO và H2 cần 0,4 lít hỗn hợp X. Biết tỉ khối của Y so với H2 bằng 7,5 và các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Giá trị của x là: A. 20. B. 17,6. C. 22,4. D. 19,2. Câu 12. Cho 200 ml dung dịch hỗn hợp X gồm KOH 0,9M và Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Y gồm H2SO4 0,3M và Al2(SO4)3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Vậy m có giá trị bằng: A. 14 gam. B. 10,88 gam. C. 12,44 gam. D. 9,32 gam. Câu 13. Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số mol 1:1 (có mặt bột sắt, t0) là: A. p-bromtoluen và m-bromtoluen. B. o-bromtoluen và p-bromtoluen. C. benzyl bromua. D. o-bromtoluen và m-bromtoluen Câu 14. Cho 4 chất sau: C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N. Dãy sắp xếp đúng theo chiều tăng dần số đồng phân cấu tạo của các chất trên là. A. C3H8, C3H7Cl, C3H8O, C3H9N. B. C3H7Cl, C3H8O, C3H8, C3H9N. C. C3H7Cl, C3H8, C3H8O, C3H9N. D. C3 H8, C3H8O, C3H7Cl, C3H9N. Câu 15. Từ m gam glucozơ tác dụng với H2 dư người ta nhận được 4,55g sobitol. Tính lượng bạc tạo ra khi cho 2m gam glucozơ đó tác dụng hết với AgNO3/NH3 dư. A. 5,4 gam. B. 32,4 gam. C. 21,6 gam. D. 10,8 gam.
  2. Trang 2/4 - Mã đề: 155   Câu 16. Cho phản ứng hóa học sau ở trạng thái cân bằng: H2 (k) + I2 (k)  2HI (k) (  H < 0)  Sự biến đổi nào sau đây không làm dịch chuyển cân bằng hóa học? A. Thay đổi nồng độ khí HI. B. Thay đổi áp suất chung. C. Thay đổi nồng độ khí H2.. D. Thay đổi nhiệt độ. Câu 17. Oxi hoá 1,2 gam HCHO thành axit, sau một thời gian được hỗn hợp A. Cho A tác dụng hết với AgNO3 dư trong dung dịch NH3 thu được 10,8 gam Ag. Vậy hiệu suất của phản ứng oxi hoá HCHO thành axit bằng: A. 70%. B. 65%. C. 75%. D. 60%. Câu 18. Hoá hơi 2,28 gam hổn hợp 2 andehit có thể tích đúng bằng thể tích của 1,6 gam oxi ở cùng điều kiện, mặt khác cho 2,28 gam hổn hợp 2 andehit trên tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thu được 15,12 gam Ag. Công thức phân tử 2 andehit là: A. C2H4O và C2H2O2. B. CH2O và C2H2O2 . C. CH2 O và C2H4O. D. CH2O và C3H4O. Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là: A. CH2=CH-NH-CH3. B. CH2=CH-CH2-NH2. C. CH3 -CH2-NH-CH3. D. CH3-CH2-CH2 -NH2. 2+ + 2+ 3+ Câu 20. Cho dãy các chất và ion : Fe, Cl2, SO2, NO2 , C, Al, Mg , Na , Fe , Fe . Số chất và ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là: A. 5. B. 8. C. 4. D. 6. Câu 21. Điện phân 100 ml hỗn hợp dung dịch gồm FeCl3 1M , FeCl2 2M , CuCl2 1M và HCl 2M với điện cực trơ có màng ngăn xốp cường độ dòng điện là 5A trong 2 giờ 40 phút 50 giây ở catot thu được. A. 6,4 gam Cu. B. 5,6 gam Fe. Và 6,4 gam Cu. C. 11,2 gam Fe và 6,4 gam Cu. D. 5,6 gam Fe. Câu 22. Trùng ngưng m gam glixin (axit aminoetanoic), hiệu suất 80%, thu được 68,4 gam polime. Trị số của m là: A. 85,5 gam. B. 112,5 gam. C. 90 gam. D. 72 gam. Câu 23. Một este có công thức phân tử C4H6O2. Thuỷ phân hết X được hỗn hợp Y. Để Y tham gia phản ứng tráng gương tạo ra lượng Ag lớn nhất thì X có công thức cấu tạo nào sau đây ? A. HCOOCH = CHCH3. B. CH2 = CHCOOCH3. C. HCOOCH2CH = CH2. D. HCOOC(CH3)= CH2. Câu 24. Dãy chất nào sau đây gồm các chất chỉ có tính oxi hóa? A. Cl2, H2O2, HNO3, H2SO4. B. SO2, SO3, Br2, H2SO4. C. Fe(NO3)3, CuO, HCl, HNO3. D. O3, Fe2O3 , H2SO4, O2. Câu 25. Cho các chất sau: (1) NaOH ; (2) Na ; (3) HCl ; (4) Br2 ; (5) Na2CO3 ; (6) (CH3CO)2O ; (7) NaHCO3. Số chất tác dụng được với phenol là: A. 4 chất B. 3 chất. C. 2 chất. D. 5 chất. Câu 26. Cho phản ứng sau: (1) KMnO4 + HCl đặc, nóng: (2) SO2 + ddKMnO4; (3) H2SO4 đặc, nóng + NaCl; (4) Fe3O4 + HNO3 loãng, nóng; (5) Cl2 + dd NaOH; (6) C6H5CH3 + Cl2 (bột Fe, t0 ); (7) CH3COOH và C2H5OH (H2SO4 đặc). Hãy cho biết có bao nhiêu cặp phản ứng xảy ra thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử. A. 6. B. 4. C. 7. D. 5. Câu 27. Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH , CxHyCOOCH3, CH3OH thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH3OH. Công thức của CxHyCOOH là: A. CH3COOH. B. C2H3COOH. C. C3 H5COOH. D. C2H5COOH. Câu 28. Trong sơ đồ sau: (1) Cu + (X)  (A) + (B) (2) Fe + (A)  Cu + (B) (3) Fe + (X)  (B) (4) (B) + Cl2  (X) Thì (X), (A), (B) lần lượt sẽ là: A. FeCl3, CuCl2, FeCl2 . B. AgNO3, Fe(NO3)3, HNO3. C. FeCl3, FeCl2 , CuCl2. D. HNO3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. Câu 29. Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC : mH : mO = 21 : 2 : 4. Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số 1 mol khí hiđrô bằng số mol của X đã phản ứng. X có bao nhiêu đồng phân (chứa vòng benzen) thỏa mãn các tính 2 chất trên ? A. 7. B. 5. C. 4. D. 9. Câu 30. Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa FeCl2, CuSO4, AlCl3 thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn X. Trong chất rắn X có chứa: A. FeO, CuO, BaSO4. B. Fe2O3, CuO, BaSO4. C. FeO, CuO, Al2O3. D. Fe2O3, CuO, Al2O3 . Câu 31. Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là:
  3. Trang 3/4 - Mã đề: 155 V V V V A. m  2a  . B. m  a  C. m  a  . D. m  2a  . 11, 2 5, 6 5, 6 22, 4 Câu 32. Tơ nilon- 6,6 đợc điều chế trực tiếp từ : A. axit picric và hecxametylen diamin. B. axit  - aminocaproic. C. axit oxalic và hecxametylen diamin D. axit ađipic và hecxametylen diamin. 3+    . Chia dung dịch X thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 tác Câu 33. Dung dịch X chứa các ion Fe , NO 3 , NH 4 , Cl dụng với dd NaOH dư đun nóng được 6,72 lít khí (đktc) và 21,4 gam kết tủa. Phần 2 cô cạn thu được 56,5 gam muối khan. Cho vào phần 3 dung dịch H2SO4 dư có thể hòa tan tối đa m gam Cu tạo ra khí NO. Giá trị của m là. A. 32,5. B. 25,6. C. 35,2. D. 28,8. Câu 34. Cho các dd chứa các chất tan : glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, glixerol, vinyl axetat, anđehit fomic. Số dd vừa hoà tan Cu(OH)2 vừa làm mất màu nước brom là. A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 35. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm giữa Al và Cr2O3 trong điều kiện không có không khí, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp X có khối lượng 43,9 gam. Chia X làm 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được 1,68 lít khí (đktc). Để hoà tan vừa hết phần 2 cần phải dùng V lít dd HCl 1M (loãng, nóng). Giá trị của V là. A. 1,15. B. 0,65. C. 1,00. D. 1,05. Câu 36. Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là . A. vinylamoni fomat và amoni acrylat. B. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic. C. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic. D. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat. - - Câu 37. Cho phương trình ion thu gon như sau: aZn + bNO3 + cOH ZnO22- + NH3 + H2O. Tổng hệ số (số nguyên tối giản) các chất tham gia phản ứng là: A. 9. B. 11. C. 10. D. 12. + 2+ - 2- Câu 38. Dãy nào sau đây gồm các ion X , Y , Z , T và nguyên tử M đều có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 ?  2  2  2  2 A. Na , Ca , Cl , O , Ar. B. K , Ca , Cl , S , Ar.  2  2  2  2 C. K , Mg , Br , S , Ar. D. K , Ca , F , O , Ne. Câu 39. Hỗn hợp X gồm 1 ankan và 1 anken. Cho X tác dụng với 4,704 lít H2 (đktc) cho đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí trong đó có H2 dư và 1 hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm vào nước vôi trong dư thấy khối lượng bình đựng nước vôi trong tăng 16,2 gam và có 18 gam kết tủa tạo thành. Công thức của 2 hiđrocacbon là: A. C4H10 và C4H8 B. C2H8 và C3H6 . C. C2 H6 và C2H4. D. C5H10 và C5H12. Câu 40. Có các dung dịch và chất lỏng sau: NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa, C2 H5OH, C6H6, C6H5NH2. Nếu chỉ dùng thuốc thử duy nhất là HCl thì nhận biết được: A. 5 chất. B. 3 chất. C. 6 chất. D. 4 chất. II. PHẦN RIÊNG [10 câu] Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A.Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41. Cho 0,3 mol hỗn hợp khí X gồm CH3CHO và C2H2 tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra 69,6 gam kết tủa. Nếu cho toàn bộ lượng X ở trên vào bình đựng dung dịch brom trong CCl4 thì khối lượng brom đã phản ứng tối đa là: A. 80 gam. B. 32 gam. C. 40 gam. D. 64 gam. Câu 42. Công thức đơn giản nhất của anđehit no, mạch hở (X) có dạng C2H3O. Vậy công thức phân tử của (X) là: A. C2H3O B. C4H6O2. C. C3 H9O3. D. C8H12O4. Câu 43. Cho 16,2 gam chất X (C2H8O3 N2, M = 108) tác dụng với dd chứa 0,2 mol KOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dd Y. Cô cạn dd Y thu được m gam chất rắn khan. Hãy chọn giá trị đúng của m: A. 15,15 gam. B. 12,5 gam. C. 17,95 gam. D. 21,8 gam. Câu 44. Cho các dung dịch sau: Na2CO3, NaOH và CH3COONa có cùng nồng độ mol/l và có các giá trị pH tương ứng là pH1, pH2 và pH3. Sự sắp xếp nào đúng với trình tự tăng dần pH.. A. pH3< pH2 < pH1. B. pH1 < pH3 < pH2. C. pH3 < pH1 < pH2. D. pH1 < pH2 < pH3. Câu 45. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1). Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4. (2). Sục CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 (3). Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4; Cl2). (4). Dung dịch KI vào dung dịch FeCl3. (5). Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3. (6). Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá- khử xảy ra là: A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 3, 4, 6. C. 1, 2, 4, 5. D. 2, 4, 5, 6. Câu 46. Dung dịch NaOH có phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?
  4. Trang 4/4 - Mã đề: 155 A. H2SO4, CO2, NaHSO3, FeCl2, FeCl3, NO2, Cl2. B. Al, Al2O3, MgO, H3PO4, MgSO4, MgCl2. C. HNO3, HCl, CuSO4, KNO3, ZnO, Zn(OH)2. D. FeCl3, MgCl2, CuO, HNO3, NH3, Br2 Câu 47. Cho lá kẽm nặng 100g vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,8M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy lá kim loại rửa sạch, sấy khô cân được 101,45g (giả thiết các kim loại đều bám vào lá kẽm). Khối lượng kẽm phản ứng là ? A. 8,5 gam B. 6,55 gam. C. 4,55 gam. D. 7,2 gam. Câu 48. Có một hỗn hợp 3 muối NH4HCO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2. Khi nung 48,8 gam hỗn hợp đó đến khối lượng không đổi, thu được 16,2 gam bã rắn. Chế hóa bã rắn với dung dịch HCl lấy dư, thu được 2,24 lít khí (đkc). Phần trăm khối lượng của NH4HCO3 trong hỗn hợp là: A. 35,6 %. B. 34,43 %. C. 33,2 %. D. 32,38 %. Câu 49. Điện phân dung dịch chứa x mol CuSO4 và y mol NaCl (với điện cực trơ, màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm cho phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của x và y là: A. 2y = x B. y > 2x C. x > 2y D. y < 2x Câu 50. Cho các chất: CH3CH2 OH, C2H6, CH3OH, CH3CHO, C6H12O6, C4H10, C2H5Cl. Số chất có thể điều chế trực tiếp ra axit axetic (bằng 1 phản ứng) là: A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. B.Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51. Hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl khi thuỷ phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm trong đó có hai chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của chất hữu cơ là: A. HCOO-CH2- CHCl-CH3. B. HCOOC(CH3)Cl-CH3. C. CH3-COO-CH2-CH2Cl. D. HCOO-CHCl - CH2-CH3. Câu 52. Trong các dãy dung dịch sau, dãy dung dịch nào khi điện phân thực chất là điện phân nước: A. NaCl, H2SO4, Ag, NO3. B. NaOH, KCl, ZnCl2. C. NaF, KNO3, Ca(OH)2. D. NaOH, Na2SO4, CuSO4. 0 Câu 53. Để hòa tan một mẩu Zn trong dung dịch HCl ở 25 C cần 243 phút. Cũng mẩu Zn đó tan hết trong dd HCl như trên ở 650C cần 3 phút. Để hòa tan hết mẩu Zn đó trong dd HCl có nồng độ như trên ở 450C cần thời gian bao lâu: A. 27 phút. B. 18 phút C. 81 phút. D. 9 phút. Câu 54. Hỗn hợp X gồm 0,05 mol HCHO và một andehit E. Cho hỗn hợp này tác dụng với lượng dư dd AgNO3 trong NH3 thu được 34,56 gam Ag. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thì thu được 6,16 gam CO2. Công thức cấu tạo của E là : A. CH3-CH2-CHO. B. CH3 -CHO. C. OHC-CHO. D. OHC-CH2-CHO. Câu 55. Cho NH3 dư vào lần lượt các dung dịch sau: CrCl3, CuCl2, ZnCl2, AgNO3, NiCl2. Số trường hợp kết tủa hình thành bị tan là: A. 3. B. 1. C. 4. D. 5. 0 0 Câu 56. Cho các thế điện cực chuẩn : E Al 3 / Al = -1,66 V ; E Cu 2 / Cu = + 0,34 V. Biết suất điện động chuẩn của pin : 0 0 0 E Zn Cu =1,1 V, E MgAl = 0,71 V. Vậy suất điện động chuẩn của pin Mg-Zn (E Mg Zn ) là : A. 0,9 V. B. 1,61 V. C. 2 V. D. 1,81 V. Câu 57. Nguyên tử C trong các phân tử: C2H2, C2H4 và CH4 có kiểu lai hóa tương ứng lần lược là: 2 3 3 2 3 2 2 3 A. sp, sp , sp . B. sp, sp , sp . C. sp , sp , sp. D. sp , sp, sp Câu 58. Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất C2H5OH, C6H5OH, H2O, HCOOH, CH3COOH tăng dần theo thứ tự nào ? A. H2O < C6H5OH < C2H5 OH < CH3COOH < HCOOH. B. C2H5OH < H2O < C6 H5OH < CH3COOH < HCOOH. C. C2H5OH < H2O < C6H5 OH < HCOOH < CH3COOH. D. CH3COOH < HCOOH < C6 H5OH < C2H5OH < H2O. Câu 59. Hợp chất X mạch hở có công thức là C4H9NO2 . Cho m gam X phản ứng vừa đủ dung dịch NaOH sinh ra khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z được 9,4 gam muối khan. Giá trị của m là: A. 9,6. B. 10,3. C. 10,5. D. 8,2. Câu 60. Trường hợp nào dưới đây hỗn hợp chất rắn không bị hòa tan hết (giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) A. Cho hỗn hợp chứa 0,10 mol Fe2O3 và 0,10 mol Cu vào dung dịch HCl dư. B. Cho hỗn hợp chứa 0,10 mol Mg và 0,10 mol Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl. C. Cho hỗn hợp chứa 0,10 mol Cu và 0,10 mol Ag vào dung dịch HNO3 đặc chứa 0,5 mol HNO3. D. Cho hỗn hợp chứa 0,15 mol K và 0,10 mol Al vào nước. --- Hết--- Cho biết:H = 1 ; C = 12 ; N = 14 ; P = 31 ; O = 16 ; Cl = 35,5 ; S = 32 ; Si = 28 ; Br = 80 ; Li = 7 ; Be = 9 ; Na = 23 ; Mg = 24 ; K = 39 ; Ca = 40 ; Rb = 85 ; Sr = 88 ; Ba = 137 ; Cs = 133 ; Al = 27 ; Fe = 56 ; Zn = 65 ; Cu = 64 ; Ag = 108 ; Ni = 59 ; Mn = 55 ; Cr = 52 ; Au = 197 ; Sn = 119 ; Cd = 112 (Ghi chú: Học sinh không dùng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)
  5. Trang 1/4 - Mã đề: 189 Sở GD-ĐT Phú Yên ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II NĂM 2012 Trường THPT Lê Lợi Môn: Hoá Học Thời gian: 90 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12A . . . Mã đề: 189 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu từ câu 1 đến câu 40) Câu 1. Một este có công thức phân tử C4 H6O2. Thuỷ phân hết X được hỗn hợp Y. Để Y tham gia phản ứng tráng gương tạo ra lượng Ag lớn nhất thì X có công thức cấu tạo nào sau đây ? A. CH2 = CHCOOCH3. B. HCOOC(CH3) = CH2. C. HCOOCH = CHCH3. D. HCOOCH2CH = CH2. Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH , CxHyCOOCH3, CH3OH thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH3 OH. Công thức của CxHyCOOH là: A. C3H5COOH. B. C2H5COOH. C. C2 H3COOH. D. CH3COOH. Câu 3. Tơ nilon- 6,6 đợc điều chế trực tiếp từ : A. axit ađipic và hecxametylen diamin. B. axit oxalic và hecxametylen diamin C. axit  - aminocaproic. D. axit picric và hecxametylen diamin. Câu 4. Dãy nào sau đây gồm các ion X+, Y2+ , Z- , T2- và nguyên tử M đều có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 ?  2  2  2  2 A. Na , Ca , Cl , O , Ar. B. K , Ca , Cl , S , Ar.  2  2  2  2 C. K , Ca , F , O , Ne. D. K , Mg , Br , S , Ar. 2+ 3+ 2- - Câu 5. Dung dịch A: 0,1mol M ; 0,2 mol Al ; 0,3 mol SO4 và còn lại là Cl . Khi cô cạn ddA thu được 47,7 gam rắn. Vậy M sẽ là: A. Fe. B. Al. C. Mg. D. Cu. Câu 6. Trong sơ đồ sau: (1) Cu + (X)  (A) + (B) (2) Fe + (A)  Cu + (B) (3) Fe + (X)  (B) (4) (B) + Cl2  (X) Thì (X), (A), (B) lần lượt sẽ là: A. AgNO3, Fe(NO3)3, HNO3. B. HNO3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. C. FeCl3, FeCl2 , CuCl2. D. FeCl3, CuCl2, FeCl2. Câu 7. Cho 4 chất sau: C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N. Dãy sắp xếp đúng theo chiều tăng dần số đồng phân cấu tạo của các chất trên là. A. C3H8, C3H8O, C3H7Cl, C3H9N. B. C3H8, C3H7Cl, C3H8O, C3H9N. C. C3H7Cl, C3H8O, C3H8, C3H9N. D. C3 H7Cl, C3H8, C3H8O, C3H9N. Câu 8. Hoà tan 75 gam hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat và sunfit của cùng một kim loại kiềm vào dung dịch HCl dư. Toàn bộ khí thoát ra được hấp thụ tối thiểu bởi 250 ml dd NaOH 2M. Xác định kim loại kiềm ? A. K. B. Na. C. Rb. D. Li. Câu 9. Có các dung dịch và chất lỏng sau: NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa, C2H5OH, C6 H6, C6H5NH2. Nếu chỉ dùng thuốc thử duy nhất là HCl thì nhận biết được: A. 5 chất. B. 6 chất. C. 4 chất. D. 3 chất. Câu 10. Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC : mH : mO = 21 : 2 : 4. Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số 1 mol khí hiđrô bằng số mol của X đã phản ứng. X có bao nhiêu đồng phân (chứa vòng benzen) thỏa mãn các tính 2 chất trên ? A. 5. B. 4. C. 9. D. 7. Câu 11. Cho phản ứng sau: (1) KMnO4 + HCl đặc, nóng: (2) SO2 + ddKMnO4; (3) H2SO4 đặc, nóng + NaCl; (4) Fe3O4 + HNO3 loãng, nóng; (5) Cl2 + dd NaOH; (6) C6H5CH3 + Cl2 (bột Fe, t0 ); (7) CH3COOH và C2H5OH (H2SO4 đặc). Hãy cho biết có bao nhiêu cặp phản ứng xảy ra thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử. A. 5. B. 7. C. 4. D. 6. Câu 12. Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số mol 1:1 (có mặt bột sắt, t0) là: A. p-bromtoluen và m-bromtoluen. B. benzyl bromua. C. o-bromtoluen và p-bromtoluen. D. o-bromtoluen và m-bromtoluen Câu 13. Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là : 7 2 3 9 3 A. [Ar]3d 4s và [Ar]3d . B. [Ar]3d và [Ar]3d . 9 1 2 7 2 1 2 C. [Ar]3d và [Ar]3d 4s . D. [Ar]3d 4s và [Ar]3d 4s .
  6. Trang 2/4 - Mã đề: 189 63 Câu 14. Trong tự nhiên đồng vị Cu chiếm 73% số nguyên tử đồng. Nguyên tử khối trung bình của đồng bằng 63,54. Vậy thành phần phần trăm về khối lượng của 63 Cu có trong CuSO4 là (với 32S, 16O): A. 29,20%. B. 8,92%. C. 28,74%. D. 28,83%. Câu 15. Điện phân 100 ml hỗn hợp dung dịch gồm FeCl3 1M , FeCl2 2M , CuCl2 1M và HCl 2M với điện cực trơ có màng ngăn xốp cường độ dòng điện là 5A trong 2 giờ 40 phút 50 giây ở catot thu được. A. 5,6 gam Fe. B. 5,6 gam Fe. Và 6,4 gam Cu. C. 11,2 gam Fe và 6,4 gam Cu. D. 6,4 gam Cu. Câu 16. Từ m gam glucozơ tác dụng với H2 dư người ta nhận được 4,55g sobitol. Tính lượng bạc tạo ra khi cho 2m gam glucozơ đó tác dụng hết với AgNO3/NH3 dư. A. 5,4 gam. B. 10,8 gam. C. 21,6 gam. D. 32,4 gam. Câu 17. Trùng ngưng m gam glixin (axit aminoetanoic) hiệu suất 80%, thu được 68,4 gam polime. Trị số của m là: A. 72 gam. B. 112,5 gam. C. 90 gam. D. 85,5 gam. Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn x mol axit hữu cơ Y được 2x mol CO2. Mặt khác, để trung hoà x mol Y cần vừa đủ 2x mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là. A. HOOC-CH2-CH2-COOH. B. C2 H5COOH. C. HOOC- COOH. D. CH3COOH Câu 19. Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là x. Để đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp Y gồm CO và H2 cần 0,4 lít hỗn hợp X. Biết tỉ khối của Y so với H2 bằng 7,5 và các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Giá trị của x là: A. 19,2. B. 17,6. C. 22,4. D. 20. Câu 20. Cho các dd chứa các chất tan : glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, glixerol, vinyl axetat, anđehit fomic. Số dd vừa hoà tan Cu(OH)2 vừa làm mất màu nước brom là. A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 21. Cho 200 ml dung dịch hỗn hợp X gồm KOH 0,9M và Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Y gồm H2SO4 0,3M và Al2(SO4)3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Vậy m có giá trị bằng: A. 12,44 gam. B. 9,32 gam. C. 10,88 gam. D. 14 gam. Câu 22. Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa FeCl2, CuSO4, AlCl3 thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn X. Trong chất rắn X có chứa: A. FeO, CuO, Al2O3. B. FeO, CuO, BaSO4. C. Fe2O3, CuO, Al2O3. D. Fe2O3, CuO, BaSO4. Câu 23. Trong có thí nghiệm sau : (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (5) Cho Ag2O tác dụng với dung dịch H2O2. (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag. (7) Cho P tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, đun nóng. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là: A. 5. B. 4. C. 7. D. 6. Câu 24. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm giữa Al và Cr2O3 trong điều kiện không có không khí, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp X có khối lượng 43,9 gam. Chia X làm 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được 1,68 lít khí (đktc). Để hoà tan vừa hết phần 2 cần phải dùng V lít dung dịch HCl 1M (loãng, nóng). Giá trị của V là. A. 0,65. B. 1,00. C. 1,15. D. 1,05. 2+ + 2+ 3+ Câu 25. Cho dãy các chất và ion : Fe, Cl2, SO2, NO2 , C, Al, Mg , Na , Fe , Fe . Số chất và ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là: A. 8. B. 6. C. 5. D. 4. - - Câu 26. Cho phương trình ion thu gon như sau: aZn + bNO3 + cOH ZnO22- + NH3 + H2O. Tổng hệ số (số nguyên tối giản) các chất tham gia phản ứng là: A. 12. B. 11. C. 9. D. 10. Câu 27. Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là: V V V V A. m  2a  . B. m  a  C. m  2a  . D. m  a  . 22, 4 5, 6 11, 2 5, 6 Câu 28. Cho các chất sau: (1) NaOH ; (2) Na ; (3) HCl ; (4) Br2 ; (5) Na2CO3 ; (6) (CH3CO)2O ; (7) NaHCO3. Số chất tác dụng được với phenol là: A. 5 chất. B. 2 chất. C. 4 chất D. 3 chất. Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là: A. CH2=CH-CH2-NH2. B. CH3-CH2-NH-CH3. C. CH3 -CH2-CH2-NH2. D. CH2=CH-NH-CH3. Câu 30. Cho hỗn hợp A gồm 0,2 mol Mg và 0,3 mol Fe phản ứng với V lít dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch B và hỗn hợp khí C gồm 0,05 mol N2O; 0,1 mol NO và còn lại 2,8 gam kim loại. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và không tạo NH4NO3. Vậy giá trị của V là: A. 1,22 lít. B. 1,15 lít. C. 1,1 lít. D. 0,9 lít.
  7. Trang 3/4 - Mã đề: 189 Câu 31. Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dd NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là. A. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic. B. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat. C. vinylamoni fomat và amoni acrylat. D. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic. Câu 32. Dãy chất nào sau đây gồm các chất chỉ có tính oxi hóa? A. Cl2, H2O2, HNO3, H2SO4. B. O3 , Fe2 O3, H2SO4, O2. C. SO2, SO3, Br2, H2SO4 . D. Fe(NO3)3, CuO, HCl, HNO3. Câu 33. Hoá hơi 2,28 gam hổn hợp 2 andehit có thể tích đúng bằng thể tích của 1,6 gam oxi ở cùng điều kiện, mặt khác cho 2,28 gam hổn hợp 2 andehit trên tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thu được 15,12 gam Ag. Công thức phân tử 2 andehit là: A. C2H4O và C2H2O2. B. CH2O và C2H2O2 . C. CH2 O và C3H4O. D. CH2O và C2H4O. Câu 34. Hỗn hợp X gồm 1 ankan và 1 anken. Cho X tác dụng với 4,704 lít H2 (đktc) cho đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí trong đó có H2 dư và 1 hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm vào nước vôi trong dư thấy khối lượng bình đựng nước vôi trong tăng 16,2 gam và có 18 gam kết tủa tạo thành. Công thức của 2 hiđrocacbon là: A. C4H10 và C4H8 B. C2H8 và C3H6 . C. C5 H10 và C5H12. D. C2H6 và C2H4. Câu 35. Oxi hoá 1,2 gam HCHO thành axit, sau một thời gian được hỗn hợp A. Cho A tác dụng hết với AgNO3 dư trong dung dịch NH3 thu được 10,8 gam Ag. Vậy hiệu suất của phản ứng oxi hoá HCHO thành axit bằng: A. 60%. B. 65%. C. 70%. D. 75%. Câu 36. Công thức của triolein là: A. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2 ]5COO)3C3H5. B. (CH3[CH2]14COO)3C3H5. C. (CH3[CH2]16COO)3C3H5. D. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5. Câu 37. Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là: A. 90,6. B. 81,54. C. 66,44. D. 111,74.   Câu 38. Cho phản ứng hóa học sau ở trạng thái cân bằng: H2 (k) + I2 (k)  2HI (k) (  H < 0)  Sự biến đổi nào sau đây không làm dịch chuyển cân bằng hóa học? A. Thay đổi áp suất chung. B. Thay đổi nồng độ khí H2.. C. Thay đổi nhiệt độ. D. Thay đổi nồng độ khí HI. 3 Câu 39. Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm . Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là: (N = 6,023.1023 và  = 3,14) A. 0,196 nm. B. 0,185 nm. C. 0,155 nm. D. 0,168 nm. 3+    Câu 40. Dung dịch X chứa các ion Fe , NO 3 , NH 4 , Cl . Chia dung dịch X thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng được 6,72 lít khí (đktc) và 21,4 gam kết tủa. Phần 2 cô cạn thu được 56,5 gam muối khan. Cho vào phần 3 dd H2SO4 dư có thể hòa tan tối đa m gam Cu tạo ra khí NO. Giá trị của m là. A. 32,5. B. 28,8. C. 35,2. D. 25,6. II. PHẦN RIÊNG [10 câu] Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A.Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41. Cho các dung dịch sau: Na2CO3, NaOH và CH3COONa có cùng nồng độ mol/l và có các giá trị pH tương ứng là pH1, pH2 và pH3. Sự sắp xếp nào đúng với trình tự tăng dần pH.. A. pH3< pH2 < pH1. B. pH1 < pH3 < pH2. C. pH1 < pH2 < pH3. D. pH3 < pH1 < pH2. Câu 42. Điện phân dung dịch chứa x mol CuSO4 và y mol NaCl (với điện cực trơ, màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm cho phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của x và y là: A. 2y = x B. x > 2y C. y > 2x D. y < 2x Câu 43. Cho các chất: CH3CH2 OH, C2H6, CH3OH, CH3CHO, C6H12O6, C4H10, C2H5Cl. Số chất có thể điều chế trực tiếp ra axit axetic (bằng 1 phản ứng) là: A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 44. Cho 16,2 gam chất X (C2H8O3 N2, M = 108) tác dụng với dd chứa 0,2 mol KOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dd Y. Cô cạn dd Y thu được m gam chất rắn khan. Hãy chọn giá trị đúng của m: A. 12,5 gam. B. 17,95 gam. C. 21,8 gam. D. 15,15 gam. Câu 45. Dung dịch NaOH có phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? A. Al, Al2O3, MgO, H3PO4, MgSO4, MgCl2. B. HNO3, HCl, CuSO4, KNO3, ZnO, Zn(OH)2. C. FeCl3, MgCl2, CuO, HNO3, NH3, Br2 D. H2SO4, CO2, NaHSO3, FeCl2, FeCl3, NO2, Cl2. Câu 46. Công thức đơn giản nhất của của anđehit no, mạch hở (X) có dạng C2H3O. Vậy công thức phân tử của (X) là: A. C4H6O2. B. C8H12O4. C. C3 H9O3. D. C2H3O Câu 47. Cho lá kẽm nặng 100g vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,8M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy lá kim loại rửa sạch, sấy khô cân được 101,45g (giả thiết các kim loại đều bám vào lá kẽm). Khối lượng kẽm phản ứng là ?
  8. Trang 4/4 - Mã đề: 189 A. 8,5 gam B. 4,55 gam. C. 7,2 gam. D. 6,55 gam. Câu 48. Có một hỗn hợp 3 muối NH4HCO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2. Khi nung 48,8 gam hỗn hợp đó đến khối lượng không đổi, thu được 16,2 gam bã rắn. Chế hóa bã rắn với dung dịch HCl lấy dư, thu được 2,24 lít khí (đkc). Phần trăm khối lượng của NH4HCO3 trong hỗn hợp là: A. 35,6 %. B. 33,2 %. C. 32,38 %. D. 34,43 %. Câu 49. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1). Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4. (2). Sục CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 (3). Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4; Cl2). (4). Dung dịch KI vào dung dịch FeCl3. (5). Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3. (6). Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá- khử xảy ra là: A. 1, 2, 4, 5. B. 1, 2, 3, 4. C. 1, 3, 4, 6. D. 2, 4, 5, 6. Câu 50. Cho 0,3 mol hỗn hợp khí X gồm CH3CHO và C2H2 tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra 69,6 gam kết tủa. Nếu cho toàn bộ lượng X ở trên vào bình đựng dung dịch brom trong CCl4 thì khối lượng brom đã phản ứng tối đa là: A. 80 gam. B. 32 gam. C. 64 gam. D. 40 gam. B.Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) 0 Câu 51. Để hòa tan một mẩu Zn trong dd HCl ở 25 C cần 243 phút. Cũng mẩu Zn đó tan hết trong dung dịch HCl như trên ở 65 C cần 3 phút. Để hòa tan hết mẩu Zn đó trong dd HCl có nồng độ như trên ở 450C cần thời gian bao lâu: 0 A. 81 phút. B. 18 phút C. 27 phút. D. 9 phút. Câu 52. Trường hợp nào dưới đây hỗn hợp chất rắn không bị hòa tan hết (giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) A. Cho hỗn hợp chứa 0,10 mol Cu và 0,10 mol Ag vào dung dịch HNO3 đặc chứa 0,5 mol HNO3. B. Cho hỗn hợp chứa 0,10 mol Mg và 0,10 mol Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl. C. Cho hỗn hợp chứa 0,10 mol Fe2O3 và 0,10 mol Cu vào dung dịch HCl dư. D. Cho hỗn hợp chứa 0,15 mol K và 0,10 mol Al vào nước. Câu 53. Hợp chất X mạch hở có công thức là C4H9NO2 . Cho m gam X phản ứng vừa đủ dung dịch NaOH sinh ra khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z được 9,4 gam muối khan. Giá trị của m là: A. 10,5. B. 10,3. C. 9,6. D. 8,2. Câu 54. Hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl khi thuỷ phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm trong đó có hai chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của chất hữu cơ là: A. HCOOC(CH3)Cl-CH3. B. HCOO-CH2- CHCl-CH3. C. HCOO-CHCl - CH2 -CH3. D. CH3 -COO-CH2-CH2Cl. 0 0 Câu 55. Cho các thế điện cực chuẩn : E Al 3 / Al = -1,66 V ; E Cu 2 / Cu = + 0,34 V. Biết suất điện động chuẩn của pin : 0 0 0 E Zn Cu =1,1 V, E MgAl = 0,71 V. Vậy suất điện động chuẩn của pin Mg-Zn (E Mg Zn ) là : A. 2 V. B. 1,81 V. C. 0,9 V. D. 1,61 V. Câu 56. Cho NH3 dư vào lần lượt các dung dịch sau: CrCl3, CuCl2, ZnCl2, AgNO3, NiCl2. Số trường hợp kết tủa hình thành bị tan là: A. 4. B. 5. C. 3. D. 1. Câu 57. Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất C2H5OH, C6H5OH, H2O, HCOOH, CH3COOH tăng dần theo thứ tự nào ? A. H2O < C6H5OH < C2H5 OH < CH3COOH < HCOOH. B. C2H5OH < H2O < C6 H5OH < CH3COOH < HCOOH. C. CH3COOH < HCOOH < C6 H5OH < C2H5OH < H2O. D. C2H5OH < H2O < C6H5 OH < HCOOH < CH3COOH. Câu 58. Nguyên tử C trong các phân tử: C2H2, C2H4 và CH4 có kiểu lai hóa tương ứng lần lược là: 3 2 2 3 3 2 2 3 A. sp , sp , sp. B. sp , sp, sp C. sp, sp , sp . D. sp, sp , sp . Câu 59. Hỗn hợp X gồm 0,05 mol HCHO và một andehit E. Cho hỗn hợp này tác dụng với lượng dư dd AgNO3 trong NH3 thu được 34,56 gam Ag. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thì thu được 6,16 gam CO2. Công thức cấu tạo của E là : A. CH3-CH2-CHO. B. OHC-CH2-CHO. C. OHC-CHO. D. CH3 -CHO. Câu 60. Trong các dãy dung dịch sau, dãy dung dịch nào khi điện phân thực chất là điện phân nước: A. NaOH, Na2SO4, CuSO4. B. NaCl, H2SO4, Ag, NO3. C. NaF, KNO3, Ca(OH)2. D. NaOH, KCl, ZnCl2. --- Hết--- Cho biết:H = 1 ; C = 12 ; N = 14 ; P = 31 ; O = 16 ; Cl = 35,5 ; S = 32 ; Si = 28 ; Br = 80 ; Li = 7 ; Be = 9 ; Na = 23 ; Mg = 24 ; K = 39 ; Ca = 40 ; Rb = 85 ; Sr = 88 ; Ba = 137 ; Cs = 133 ; Al = 27 ; Fe = 56 ; Zn = 65 ; Cu = 64 ; Ag = 108 ; Ni = 59 ; Mn = 55 ; Cr = 52 ; Au = 197 ; Sn = 119 ; Cd = 112 (Ghi chú: Học sinh không dùng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)
  9. Trang 1/4 - Mã đề: 223 Sở GD-ĐT Phú Yên ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II NĂM 2012 Trường THPT Lê Lợi Môn: Hoá Học Thời gian: 90 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12A . . . Mã đề: 223 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu từ câu 1 đến câu 40) Câu 1. Trong có thí nghiệm sau : (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (5) Cho Ag2O tác dụng với dung dịch H2O2. (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag. (7) Cho P tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, đun nóng. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là: A. 6. B. 5. C. 7. D. 4. Câu 2. Công thức của triolein là: A. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2 ]7COO)3C3H5. B. (CH3[CH2]14COO)3C3H5. C. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2 ]5COO)3C3H5. D. (CH3[CH2]16COO)3C3H5. Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH , CxHyCOOCH3, CH3OH thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH3 OH. Công thức của CxHyCOOH là: A. C2H5COOH. B. C2H3COOH. C. CH3 COOH. D. C3H5COOH. Câu 4. Hỗn hợp X gồm 1 ankan và 1 anken. Cho X tác dụng với 4,704 lít H2 (đktc) cho đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí trong đó có H2 dư và 1 hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm vào nước vôi trong dư thấy khối lượng bình đựng nước vôi trong tăng 16,2 gam và có 18 gam kết tủa tạo thành. Công thức của 2 hiđrocacbon là: A. C2H8 và C3H6. B. C4H10 và C4 H8 C. C2 H6 và C2H4. D. C5H10 và C5H12. Câu 5. Cho các dd chứa các chất tan : glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, glixerol, vinyl axetat, anđehit fomic. Số dd vừa hoà tan Cu(OH)2 vừa làm mất màu nước brom là. A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 6. Trong sơ đồ sau: (1) Cu + (X)  (A) + (B) (2) Fe + (A)  Cu + (B) (3) Fe + (X)  (B) (4) (B) + Cl2  (X) Thì (X), (A), (B) lần lượt sẽ là: A. FeCl3, CuCl2, FeCl2 . B. HNO3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. C. AgNO3, Fe(NO3)3, HNO3. D. FeCl3, FeCl2, CuCl2. Câu 7. Có các dung dịch và chất lỏng sau: NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa, C2H5OH, C6 H6, C6H5NH2. Nếu chỉ dùng thuốc thử duy nhất là HCl thì nhận biết được: A. 3 chất. B. 6 chất. C. 4 chất. D. 5 chất. Câu 8. Dãy chất nào sau đây gồm các chất chỉ có tính oxi hóa? A. Cl2, H2O2, HNO3, H2SO4. B. SO2, SO3, Br2, H2SO4. C. Fe(NO3)3, CuO, HCl, HNO3. D. O3, Fe2O3 , H2SO4, O2. Câu 9. Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa FeCl2, CuSO4, AlCl3 thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn X. Trong chất rắn X có chứa: A. Fe2O3, CuO, Al2O3. B. Fe2O3, CuO, BaSO4. C. FeO, CuO, Al2O3. D. FeO, CuO, BaSO4. Câu 10. Cho hỗn hợp A gồm 0,2 mol Mg và 0,3 mol Fe phản ứng với V lít dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch B và hỗn hợp khí C gồm 0,05 mol N2O; 0,1 mol NO và còn lại 2,8 gam kim loại. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và không tạo NH4NO3. Vậy giá trị của V là: A. 0,9 lít. B. 1,15 lít. C. 1,1 lít. D. 1,22 lít. Câu 11. Tơ nilon- 6,6 đợc điều chế trực tiếp từ : A. axit  - aminocaproic. B. axit oxalic và hecxametylen diamin C. axit ađipic và hecxametylen diamin. D. axit picric và hecxametylen diamin. Câu 12. Oxi hoá 1,2 gam HCHO thành axit, sau một thời gian được hỗn hợp A. Cho A tác dụng hết với AgNO3 dư trong dung dịch NH3 thu được 10,8 gam Ag. Vậy hiệu suất của phản ứng oxi hoá HCHO thành axit bằng: A. 75%. B. 70%. C. 65%. D. 60%. 2+ 3+ 2- - Câu 13. Dung dịch A: 0,1mol M ; 0,2 mol Al ; 0,3 mol SO4 và còn lại là Cl . Khi cô cạn ddA thu được 47,7 gam rắn. Vậy M sẽ là: A. Al. B. Mg. C. Fe. D. Cu. Câu 14. Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dd NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là. A. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat. B. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic. C. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic. D. vinylamoni fomat và amoni acrylat. Câu 15. Cho phương trình ion thu gon như sau: aZn + bNO3- + cOH- ZnO22- + NH3 + H2O. Tổng hệ số (số nguyên tối giản) các chất tham gia phản ứng là: A. 11. B. 10. C. 12. D. 9.
  10. Trang 2/4 - Mã đề: 223 Câu 16. Một este có công thức phân tử C4H6O2. Thuỷ phân hết X được hỗn hợp Y. Để Y tham gia phản ứng tráng gương tạo ra lượng Ag lớn nhất thì X có công thức cấu tạo nào sau đây ? A. HCOOCH = CHCH3. B. HCOOC(CH3) = CH2. C. HCOOCH2CH = CH2. D. CH2 = CHCOOCH3. + 2+ - 2- Câu 17. Dãy nào sau đây gồm các ion X , Y , Z , T và nguyên tử M đều có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 ?  2  2  2  2 A. K , Ca , F , O , Ne. B. K , Ca , Cl , S , Ar.  2  2  2  2 C. Na , Ca , Cl , O , Ar. D. K , Mg , Br , S , Ar. Câu 18. Cho 200 ml dung dịch hỗn hợp X gồm KOH 0,9M và Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Y gồm H2SO4 0,3M và Al2(SO4)3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Vậy m có giá trị bằng: A. 14 gam. B. 12,44 gam. C. 10,88 gam. D. 9,32 gam. 3+   Câu 19. Dung dịch X chứa các ion Fe , NO 3 , NH 4 , Cl  . Chia dung dịch X thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng được 6,72 lít khí (đktc) và 21,4 gam kết tủa. Phần 2 cô cạn thu được 56,5 gam muối khan. Cho vào phần 3 dd H2SO4 dư có thể hòa tan tối đa m gam Cu tạo ra khí NO. Giá trị của m là. A. 28,8. B. 35,2. C. 32,5. D. 25,6. Câu 20. Hoà tan 75 gam hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat và sunfit của cùng một kim loại kiềm vào dung dịch HCl dư. Toàn bộ khí thoát ra được hấp thụ tối thiểu bởi 250 ml dd NaOH 2M. Xác định kim loại kiềm ? A. Li. B. Na. C. K. D. Rb. Câu 21. Cho 4 chất sau: C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N. Dãy sắp xếp đúng theo chiều tăng dần số đồng phân cấu tạo của các chất trên là. A. C3H8, C3H7Cl, C3H8O, C3H9N. B. C3H7Cl, C3H8, C3H8O, C3H9N. C. C3H7Cl, C3H8O, C3H8, C3H9N. D. C3 H8, C3H8O, C3H7Cl, C3H9N. 63 Câu 22. Trong tự nhiên đồng vị Cu chiếm 73% số nguyên tử đồng. Nguyên tử khối trung bình của đồng bằng 63,54. Vậy thành phần phần trăm về khối lượng của 63 Cu có trong CuSO4 là (với 32S, 16O): A. 28,74%. B. 8,92%. C. 29,20%. D. 28,83%. Câu 23. Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là: A. 111,74. B. 90,6. C. 81,54. D. 66,44. Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là: A. CH3-CH2-CH2-NH2. B. CH2=CH-NH-CH3. C. CH3 -CH2-NH-CH3. D. CH2=CH-CH2-NH2. Câu 25. Từ m gam glucozơ tác dụng với H2 dư người ta nhận được 4,55g sobitol. Tính lượng bạc tạo ra khi cho 2m gam glucozơ đó tác dụng hết với AgNO3/NH3 dư. A. 5,4 gam. B. 10,8 gam. C. 21,6 gam. D. 32,4 gam. Câu 26. Cho phản ứng sau: (1) KMnO4 + HCl đặc, nóng: (2) SO2 + ddKMnO4; (3) H2SO4 đặc, nóng + NaCl; (4) Fe3O4 + HNO3 loãng, nóng; (5) Cl2 + dd NaOH; (6) C6H5CH3 + Cl2 (bột Fe, t0 ); (7) CH3 COOH và C2H5OH (H2SO4 đặc). Hãy cho biết có bao nhiêu cặp phản ứng xảy ra thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử. A. 7. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 27. Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số mol 1:1 (có mặt bột sắt, t0) là: A. o-bromtoluen và m-bromtoluen B. p-bromtoluen và m-bromtoluen. C. benzyl bromua. D. o-bromtoluen và p-bromtoluen. 3 Câu 28. Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm . Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là: (N = 6,023.1023 và  = 3,14) A. 0,185 nm. B. 0,168 nm. C. 0,155 nm. D. 0,196 nm. Câu 29. Hoá hơi 2,28 gam hổn hợp 2 andehit có thể tích đúng bằng thể tích của 1,6 gam oxi ở cùng điều kiện, mặt khác cho 2,28 gam hổn hợp 2 andehit trên tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thu được 15,12 gam Ag. Công thức phân tử 2 andehit là: A. CH2O và C2H2O2. B. CH2O và C3H4O. C. C2 H4O và C2H2O2. D. CH2O và C2H4O. Câu 30. Trùng ngưng m gam glixin (axit aminoetanoic) hiệu suất 80%, thu được 68,4 gam polime. Trị số của m là: A. 72 gam. B. 90 gam. C. 112,5 gam. D. 85,5 gam. Câu 31. Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là:
  11. Trang 3/4 - Mã đề: 223 V V V V A. m  a  . B. m  a  C. m  2a  . D. m  2a  . 5, 6 5, 6 22, 4 11, 2 2+ + 2+ 3+ Câu 32. Cho dãy các chất và ion : Fe, Cl2, SO2, NO2 , C, Al, Mg , Na , Fe , Fe . Số chất và ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là: A. 8. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 33. Đốt cháy hoàn toàn x mol axit hữu cơ Y được 2x mol CO2. Mặt khác, để trung hoà x mol Y cần vừa đủ 2x mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là. A. HOOC- COOH. B. C2H5COOH. C. HOOC - CH2 - CH2 - COOH. D. CH3COOH Câu 34. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm giữa Al và Cr2O3 trong điều kiện không có không khí, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp X có khối lượng 43,9 gam. Chia X làm 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được 1,68 lít khí (đktc). Để hoà tan vừa hết phần 2 cần phải dùng V lít dung dịch HCl 1M (loãng, nóng). Giá trị của V là. A. 0,65. B. 1,15. C. 1,00. D. 1,05. Câu 35. Điện phân 100 ml hỗn hợp dung dịch gồm FeCl3 1M , FeCl2 2M , CuCl2 1M và HCl 2M với điện cực trơ có màng ngăn xốp cường độ dòng điện là 5A trong 2 giờ 40 phút 50 giây ở catot thu được. A. 6,4 gam Cu. B. 5,6 gam Fe. Và 6,4 gam Cu. C. 5,6 gam Fe. D. 11,2 gam Fe và 6,4 gam Cu. Câu 36. Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC : mH : mO = 21 : 2 : 4. Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số 1 mol khí hiđrô bằng số mol của X đã phản ứng. X có bao nhiêu đồng phân (chứa vòng benzen) thỏa mãn các tính 2 chất trên ? A. 5. B. 7. C. 9. D. 4. 2+ 3+ Câu 37. Cấu hình electron của ion Cu và Cr lần lượt là : 7 2 3 7 2 1 2 A. [Ar]3d 4s và [Ar]3d . B. [Ar]3d 4s và [Ar]3d 4s . 9 3 9 1 2 C. [Ar]3d và [Ar]3d . D. [Ar]3d và [Ar]3d 4s . Câu 38. Cho các chất sau: (1) NaOH ; (2) Na ; (3) HCl ; (4) Br2 ; (5) Na2CO3 ; (6) (CH3CO)2O ; (7) NaHCO3. Số chất tác dụng được với phenol là: A. 5 chất. B. 4 chất C. 2 chất. D. 3 chất. Câu 39. Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là x. Để đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp Y gồm CO và H2 cần 0,4 lít hỗn hợp X. Biết tỉ khối của Y so với H2 bằng 7,5 và các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Giá trị của x là: A. 20. B. 19,2. C. 17,6. D. 22,4.   Câu 40. Cho phản ứng hóa học sau ở trạng thái cân bằng: H2 (k) + I2 (k)  2HI (k) (  H < 0)  Sự biến đổi nào sau đây không làm dịch chuyển cân bằng hóa học? A. Thay đổi nồng độ khí HI. B. Thay đổi nồng độ khí H2.. C. Thay đổi nhiệt độ. D. Thay đổi áp suất chung. II. PHẦN RIÊNG [10 câu] Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A.Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41. Cho lá kẽm nặng 100g vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,8M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy lá kim loại rửa sạch, sấy khô cân được 101,45g (giả thiết các kim loại đều bám vào lá kẽm). Khối lượng kẽm phản ứng là ? A. 8,5 gam B. 6,55 gam. C. 4,55 gam. D. 7,2 gam. Câu 42. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1). Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4. (2). Sục CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 (3). Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4; Cl2). (4). Dung dịch KI vào dung dịch FeCl3. (5). Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3. (6). Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá- khử xảy ra là: A. 1, 2, 3, 4. B. 2, 4, 5, 6. C. 1, 3, 4, 6. D. 1, 2, 4, 5. Câu 43. Cho 0,3 mol hỗn hợp khí X gồm CH3CHO và C2H2 tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra 69,6 gam kết tủa. Nếu cho toàn bộ lượng X ở trên vào bình đựng dung dịch brom trong CCl4 thì khối lượng brom đã phản ứng tối đa là: A. 32 gam. B. 80 gam. C. 64 gam. D. 40 gam. Câu 44. Cho các dung dịch sau: Na2CO3, NaOH và CH3COONa có cùng nồng độ mol/l và có các giá trị pH tương ứng là pH1, pH2 và pH3. Sự sắp xếp nào đúng với trình tự tăng dần pH.. A. pH3 < pH1 < pH2. B. pH3< pH2 < pH1. C. pH1 < pH2 < pH3. D. pH1 < pH3 < pH2. Câu 45. Công thức đơn giản nhất của của anđehit no, mạch hở (X) có dạng C2H3O. Vậy công thức phân tử của (X) là: A. C8H12O4. B. C4H6O2. C. C2H3O D. C3H9O3.
  12. Trang 4/4 - Mã đề: 223 Câu 46. Điện phân dung dịch chứa x mol CuSO4 và y mol NaCl (với điện cực trơ, màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm cho phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của x và y là: A. y < 2x B. 2y = x C. x > 2y D. y > 2x Câu 47. Cho các chất: CH3CH2 OH, C2H6, CH3OH, CH3CHO, C6H12O6, C4H10, C2H5Cl. Số chất có thể điều chế trực tiếp ra axit axetic (bằng 1 phản ứng) là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 48. Dung dịch NaOH có phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? A. FeCl3, MgCl2, CuO, HNO3, NH3, Br2 B. H2 SO4, CO2, NaHSO3, FeCl2 , FeCl3, NO2, Cl2. C. Al, Al2O3, MgO, H3PO4, MgSO4, MgCl2. D. HNO3, HCl, CuSO4, KNO3, ZnO, Zn(OH)2. Câu 49. Cho 16,2 gam chất X (C2H8O3 N2, M = 108) tác dụng với dd chứa 0,2 mol KOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dd Y. Cô cạn dd Y thu được m gam chất rắn khan. Hãy chọn giá trị đúng của m: A. 15,15 gam. B. 12,5 gam. C. 21,8 gam. D. 17,95 gam. Câu 50. Có một hỗn hợp 3 muối NH4HCO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2. Khi nung 48,8 gam hỗn hợp đó đến khối lượng không đổi, thu được 16,2 gam bã rắn. Chế hóa bã rắn với dung dịch HCl lấy dư, thu được 2,24 lít khí (đkc). Phần trăm khối lượng của NH4HCO3 trong hỗn hợp là: A. 32,38 %. B. 33,2 %. C. 35,6 %. D. 34,43 %. B.Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51. Trường hợp nào dưới đây hỗn hợp chất rắn không bị hòa tan hết (giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) A. Cho hỗn hợp chứa 0,10 mol Mg và 0,10 mol Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl. B. Cho hỗn hợp chứa 0,10 mol Fe2 O3 và 0,10 mol Cu vào dung dịch HCl dư. C. Cho hỗn hợp chứa 0,10 mol Cu và 0,10 mol Ag vào dung dịch HNO3 đặc chứa 0,5 mol HNO3. D. Cho hỗn hợp chứa 0,15 mol K và 0,10 mol Al vào nước. Câu 52. Hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl khi thuỷ phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm trong đó có hai chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của chất hữu cơ là: A. CH3-COO-CH2-CH2Cl. B. HCOOC(CH3)Cl-CH3. C. HCOO-CH2- CHCl-CH3. D. HCOO-CHCl - CH2-CH3. Câu 53. Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất C2H5OH, C6H5OH, H2O, HCOOH, CH3COOH tăng dần theo thứ tự nào ? A. H2O < C6H5OH < C2H5 OH < CH3COOH < HCOOH. B. C2H5OH < H2O < C6 H5OH < CH3COOH < HCOOH. C. C2H5OH < H2O < C6H5 OH < HCOOH < CH3COOH. D. CH3COOH < HCOOH < C6 H5OH < C2H5OH < H2O. 0 0 Câu 54. Cho các thế điện cực chuẩn : E Al 3 / Al = -1,66 V ; E Cu 2 / Cu = + 0,34 V. Biết suất điện động chuẩn của pin : 0 0 0 E Zn Cu =1,1 V, E MgAl = 0,71 V. Vậy suất điện động chuẩn của pin Mg-Zn (E Mg Zn ) là : A. 2 V. B. 0,9 V. C. 1,61 V. D. 1,81 V. 0 Câu 55. Để hòa tan một mẩu Zn trong dung dịch HCl ở 25 C cần 243 phút. Cũng mẩu Zn đó tan hết trong dd HCl như trên ở 650C cần 3 phút. Để hòa tan hết mẩu Zn đó trong dd HCl có nồng độ như trên ở 450C cần thời gian bao lâu: A. 27 phút. B. 18 phút C. 81 phút. D. 9 phút. Câu 56. Nguyên tử C trong các phân tử: C2H2, C2H4 và CH4 có kiểu lai hóa tương ứng lần lược là: 3 2 2 3 2 3 3 2 A. sp , sp , sp. B. sp, sp , sp . C. sp , sp, sp D. sp, sp , sp . Câu 57. Hợp chất X mạch hở có công thức là C4H9NO2 . Cho m gam X phản ứng vừa đủ dung dịch NaOH sinh ra khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z được 9,4 gam muối khan. Giá trị của m là: A. 10,5. B. 8,2. C. 9,6. D. 10,3. Câu 58. Cho NH3 dư vào lần lượt các dung dịch sau: CrCl3, CuCl2, ZnCl2, AgNO3, NiCl2. Số trường hợp kết tủa hình thành bị tan là: A. 1. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 59. Hỗn hợp X gồm 0,05 mol HCHO và một andehit E. Cho hỗn hợp này tác dụng với lượng dư dd AgNO3 trong NH3 thu được 34,56 gam Ag. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thì thu được 6,16 gam CO2. Công thức cấu tạo của E là : A. CH3-CH2-CHO. B. OHC-CH2-CHO. C. OHC-CHO. D. CH3 -CHO. Câu 60. Trong các dãy dung dịch sau, dãy dung dịch nào khi điện phân thực chất là điện phân nước: A. NaF, KNO3, Ca(OH)2. B. NaCl, H2SO4, Ag, NO3. C. NaOH, Na2SO4, CuSO4. D. NaOH, KCl, ZnCl2 --- Hết--- Cho biết:H = 1 ; C = 12 ; N = 14 ; P = 31 ; O = 16 ; Cl = 35,5 ; S = 32 ; Si = 28 ; Br = 80 ; Li = 7 ; Be = 9 ; Na = 23 ; Mg = 24 ; K = 39 ; Ca = 40 ; Rb = 85 ; Sr = 88 ; Ba = 137 ; Cs = 133 ; Al = 27 ; Fe = 56 ; Zn = 65 ; Cu = 64 ; Ag = 108 ; Ni = 59 ; Mn = 55 ; Cr = 52 ; Au = 197 ; Sn = 119 ; Cd = 112 (Ghi chú: Học sinh không dùng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)
  13. Trang 1/4 - Mã đề: 257 Sở GD-ĐT Phú Yên ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II NĂM 2012 Trường THPT Lê Lợi Môn: Hoá Học Thời gian: 90 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12A . . . Mã đề: 257 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu từ câu 1 đến câu 40) 2+ + 2+ 3+ Câu 1. Cho dãy các chất và ion : Fe, Cl2 , SO2, NO2, C, Al, Mg , Na , Fe , Fe . Số chất và ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là: A. 5. B. 4. C. 6. D. 8. 2+ 3+ Câu 2. Cấu hình electron của ion Cu và Cr lần lượt là : 9 1 2 7 2 1 2 A. [Ar]3d và [Ar]3d 4s . B. [Ar]3d 4s và [Ar]3d 4s . 7 2 3 9 3 C. [Ar]3d 4s và [Ar]3d . D. [Ar]3d và [Ar]3d . Câu 3. Có các dung dịch và chất lỏng sau: NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa, C2H5OH, C6 H6, C6H5NH2. Nếu chỉ dùng thuốc thử duy nhất là HCl thì nhận biết được: A. 5 chất. B. 3 chất. C. 4 chất. D. 6 chất. Câu 4. Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC : mH : mO = 21 : 2 : 4. Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol 1 khí hiđrô bằng số mol của X đã phản ứng. X có bao nhiêu đồng phân (chứa vòng benzen) thỏa mãn các tính 2 chất trên ? A. 7. B. 9. C. 5. D. 4. Câu 5. Hoá hơi 2,28 gam hổn hợp 2 andehit có thể tích đúng bằng thể tích của 1,6 gam oxi ở cùng điều kiện, mặt khác cho 2,28 gam hổn hợp 2 andehit trên tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thu được 15,12 gam Ag. Công thức phân tử 2 andehit là: A. C2H4O và C2H2O2. B. CH2O và C2H4O. C. CH2 O và C2H2O2. D. CH2O và C3H4O. Câu 6. Một este có công thức phân tử C4 H6O2. Thuỷ phân hết X được hỗn hợp Y. Để Y tham gia phản ứng tráng gương tạo ra lượng Ag lớn nhất thì X có công thức cấu tạo nào sau đây ? A. CH2 = CHCOOCH3. B. HCOOCH = CHCH3. C. HCOOCH2CH = CH2. D. HCOOC(CH3) = CH2. Câu 7. Dãy chất nào sau đây gồm các chất chỉ có tính oxi hóa? A. O3, Fe2 O3, H2SO4, O2. B. Fe(NO3)3, CuO, HCl, HNO3. C. SO2, SO3, Br2, H2SO4 . D. Cl2, H2 O2, HNO3, H2SO4. Câu 8. Cho phản ứng sau: (1) KMnO4 + HCl đặc, nóng: (2) SO2 + ddKMnO4; (3) H2SO4 đặc, nóng + NaCl; (4) Fe3O4 + HNO3 loãng, nóng; (5) Cl2 + dd NaOH; (6) C6H5CH3 + Cl2 (bột Fe, t0 ); (7) CH3 COOH và C2H5OH (H2SO4 đặc). Hãy cho biết có bao nhiêu cặp phản ứng xảy ra thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử. A. 5. B. 7. C. 6. D. 4. Câu 9. Cho 4 chất sau: C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N. Dãy sắp xếp đúng theo chiều tăng dần số đồng phân cấu tạo của các chất trên là. A. C3H7Cl, C3H8, C3H8O, C3H9N. B. C3H7Cl, C3H8O, C3H8, C3H9N. C. C3H8, C3H7Cl, C3H8O, C3H9N. D. C3 H8, C3H8O, C3H7Cl, C3H9N. Câu 10. Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là x. Để đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp Y gồm CO và H2 cần 0,4 lít hỗn hợp X. Biết tỉ khối của Y so với H2 bằng 7,5 và các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Giá trị của x là: A. 20. B. 19,2. C. 22,4. D. 17,6. Câu 11. Cho 200 ml dung dịch hỗn hợp X gồm KOH 0,9M và Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Y gồm H2SO4 0,3M và Al2(SO4)3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Vậy m có giá trị bằng: A. 14 gam. B. 12,44 gam. C. 10,88 gam. D. 9,32 gam. Câu 12. Trong sơ đồ sau: (1) Cu + (X)  (A) + (B) (2) Fe + (A)  Cu + (B) (3) Fe + (X)  (B) (4) (B) + Cl2  (X) Thì (X), (A), (B) lần lượt sẽ là: A. FeCl3, CuCl2, FeCl2 . B. FeCl3, FeCl2, CuCl2 . C. HNO3, Fe(NO3)2, Fe(NO3 )3. D. AgNO3, Fe(NO3)3, HNO3. 63 Câu 13. Trong tự nhiên đồng vị Cu chiếm 73% số nguyên tử đồng. Nguyên tử khối trung bình của đồng bằng 63,54. Vậy thành phần phần trăm về khối lượng của 63 Cu có trong CuSO4 là (với 32S, 16O): A. 28,83%. B. 8,92%. C. 29,20%. D. 28,74%. Câu 14. Từ m gam glucozơ tác dụng với H2 dư người ta nhận được 4,55g sobitol. Tính lượng bạc tạo ra khi cho 2m gam glucozơ đó tác dụng hết với AgNO3/NH3 dư. A. 10,8 gam. B. 5,4 gam. C. 32,4 gam. D. 21,6 gam.
  14. Trang 2/4 - Mã đề: 257 Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH , CxHyCOOCH3, CH3OH thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH3OH. Công thức của CxHyCOOH là: A. C2H3COOH. B. C3H5COOH. C. CH3 COOH. D. C2H5COOH.   Câu 16. Cho phản ứng hóa học sau ở trạng thái cân bằng: H2 (k) + I2 (k)  2HI (k) (  H < 0)  Sự biến đổi nào sau đây không làm dịch chuyển cân bằng hóa học? A. Thay đổi nhiệt độ. B. Thay đổi nồng độ khí HI. C. Thay đổi áp suất chung. D. Thay đổi nồng độ khí H2.. Câu 17. Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dd NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là. A. vinylamoni fomat và amoni acrylat. B. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat. C. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic. D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic. Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là: A. CH3-CH2-NH-CH3. B. CH3-CH2-CH2-NH2. C. CH2 =CH-NH-CH3. D. CH2=CH-CH2-NH2. 3+   Câu 19. Dung dịch X chứa các ion Fe , NO 3 , NH 4 , Cl  . Chia dung dịch X thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng được 6,72 lít khí (đktc) và 21,4 gam kết tủa. Phần 2 cô cạn thu được 56,5 gam muối khan. Cho vào phần 3 dd H2SO4 dư có thể hòa tan tối đa m gam Cu tạo ra khí NO. Giá trị của m là. A. 28,8. B. 32,5. C. 25,6. D. 35,2. Câu 20. Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là: A. 90,6. B. 111,74. C. 66,44. D. 81,54. Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn x mol axit hữu cơ Y được 2x mol CO2. Mặt khác, để trung hoà x mol Y cần vừa đủ 2x mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là. A. C2H5COOH. B. HOOC- COOH. C. CH3 COOH D. HOOC-CH2-CH2- COOH. Câu 22. Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số mol 1:1 (có mặt bột sắt, t0) là: A. benzyl bromua. B. o-bromtoluen và p-bromtoluen. C. p-bromtoluen và m-bromtoluen. D. o-bromtoluen và m-bromtoluen Câu 23. Oxi hoá 1,2 gam HCHO thành axit, sau một thời gian được hỗn hợp A. Cho A tác dụng hết với AgNO3 dư trong dung dịch NH3 thu được 10,8 gam Ag. Vậy hiệu suất của phản ứng oxi hoá HCHO thành axit bằng: A. 65%. B. 70%. C. 75%. D. 60%. Câu 24. Cho các dd chứa các chất tan : glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, glixerol, vinyl axetat, anđehit fomic. Số dd vừa hoà tan Cu(OH)2 vừa làm mất màu nước brom là. A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 25. Công thức của triolein là: A. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2 ]5COO)3C3H5. B. (CH3[CH2]14COO)3C3H5. C. (CH3[CH2]16COO)3C3H5. D. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5. + 2+ - 2- Câu 26. Dãy nào sau đây gồm các ion X , Y , Z , T và nguyên tử M đều có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p6 3s2  2  2  2  2 3p6 ? A. K , Mg , Br , S , Ar. B. K , Ca , Cl , S , Ar.  2  2  2  2 C. Na , Ca , Cl , O , Ar. D. K , Ca , F , O , Ne. Câu 27. Trong có thí nghiệm sau : (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (5) Cho Ag2O tác dụng với dung dịch H2O2. (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag. (7) Cho P tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, đun nóng. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là: A. 4. B. 6. C. 5. D. 7. - - Câu 28. Cho phương trình ion thu gon như sau: aZn + bNO3 + cOH ZnO22- + NH3 + H2O. Tổng hệ số (số nguyên tối giản) các chất tham gia phản ứng là: A. 12. B. 11. C. 10. D. 9. Câu 29. Hoà tan 75 gam hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat và sunfit của cùng một kim loại kiềm vào dung dịch HCl dư. Toàn bộ khí thoát ra được hấp thụ tối thiểu bởi 250 ml dd NaOH 2M. Xác định kim loại kiềm ? A. K. B. Li. C. Rb. D. Na. Câu 30. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm giữa Al và Cr2O3 trong điều kiện không có không khí, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp X có khối lượng 43,9 gam. Chia X làm 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được 1,68 lít khí (đktc). Để hoà tan vừa hết phần 2 cần phải dùng V lít dung dịch HCl 1M (loãng, nóng). Giá trị của V là.
  15. Trang 3/4 - Mã đề: 257 A. 1,00. B. 1,05. C. 0,65. D. 1,15. Câu 31. Điện phân 100 ml hỗn hợp dung dịch gồm FeCl3 1M , FeCl2 2M , CuCl2 1M và HCl 2M với điện cực trơ có màng ngăn xốp cường độ dòng điện là 5A trong 2 giờ 40 phút 50 giây ở catot thu được. A. 11,2 gam Fe và 6,4 gam Cu. B. 6,4 gam Cu. C. 5,6 gam Fe. Và 6,4 gam Cu. D. 5,6 gam Fe. Câu 32. Hỗn hợp X gồm 1 ankan và 1 anken. Cho X tác dụng với 4,704 lít H2 (đktc) cho đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí trong đó có H2 dư và 1 hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm vào nước vôi trong dư thấy khối lượng bình đựng nước vôi trong tăng 16,2 gam và có 18 gam kết tủa tạo thành. Công thức của 2 hiđrocacbon là: A. C4H10 và C4H8 B. C2H8 và C3H6 . C. C2 H6 và C2H4. D. C5H10 và C5H12. Câu 33. Trùng ngưng m gam glixin (axit aminoetanoic), hiệu suất 80%, thu được 68,4 gam polime. Trị số của m là: A. 85,5 gam. B. 90 gam. C. 112,5 gam. D. 72 gam. Câu 34. Cho hỗn hợp A gồm 0,2 mol Mg và 0,3 mol Fe phản ứng với V lít dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch B và hỗn hợp khí C gồm 0,05 mol N2O; 0,1 mol NO và còn lại 2,8 gam kim loại. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và không tạo NH4NO3. Vậy giá trị của V là: A. 0,9 lít. B. 1,1 lít. C. 1,22 lít. D. 1,15 lít. 2+ 3+ 2- - Câu 35. Dung dịch A: 0,1mol M ; 0,2 mol Al ; 0,3 mol SO4 và còn lại là Cl . Khi cô cạn ddA thu được 47,7 gam rắn. Vậy M sẽ là: A. Mg. B. Cu. C. Fe. D. Al. 3 Câu 36. Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm . Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là: (N = 6,023.1023 và  = 3,14) A. 0,155 nm. B. 0,185 nm. C. 0,196 nm. D. 0,168 nm. Câu 37. Tơ nilon- 6,6 đợc điều chế trực tiếp từ : A. axit  - aminocaproic. B. axit ađipic và hecxametylen diamin. C. axit picric và hecxametylen diamin. D. axit oxalic và hecxametylen diamin Câu 38. Cho các chất sau: (1) NaOH ; (2) Na ; (3) HCl ; (4) Br2 ; (5) Na2CO3 ; (6) (CH3CO)2O ; (7) NaHCO3. Số chất tác dụng được với phenol là: A. 4 chất B. 3 chất. C. 2 chất. D. 5 chất. Câu 39. Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa FeCl2, CuSO4, AlCl3 thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn X. Trong chất rắn X có chứa: A. FeO, CuO, Al2O3. B. Fe2O3, CuO, Al2O3. C. Fe2O3, CuO, BaSO4. D. FeO, CuO, BaSO4. Câu 40. Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là: V V V V A. m  a  B. m  2a  . C. m  a  . D. m  2a  . 5, 6 11, 2 5, 6 22, 4 II. PHẦN RIÊNG [10 câu] Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A.Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41. Cho 0,3 mol hỗn hợp khí X gồm CH3CHO và C2H2 tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra 69,6 gam kết tủa. Nếu cho toàn bộ lượng X ở trên vào bình đựng dung dịch brom trong CCl4 thì khối lượng brom đã phản ứng tối đa là: A. 32 gam. B. 40 gam. C. 80 gam. D. 64 gam. Câu 42. Cho các dung dịch sau: Na2CO3, NaOH và CH3COONa có cùng nồng độ mol/l và có các giá trị pH tương ứng là pH1, pH2 và pH3. Sự sắp xếp nào đúng với trình tự tăng dần pH.. A. pH3< pH2 < pH1. B. pH1 < pH2 < pH3. C. pH1 < pH3 < pH2. D. pH3 < pH1 < pH2. Câu 43. Dung dịch NaOH có phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? A. H2SO4, CO2, NaHSO3, FeCl2, FeCl3, NO2, Cl2. B. HNO3, HCl, CuSO4, KNO3, ZnO, Zn(OH)2. C. Al, Al2O3, MgO, H3PO4, MgSO4, MgCl2. D. FeCl3, MgCl2, CuO, HNO3, NH3, Br2 Câu 44. Cho các chất: CH3CH2 OH, C2H6, CH3OH, CH3CHO, C6H12O6, C4H10, C2H5Cl. Số chất có thể điều chế trực tiếp ra axit axetic (bằng 1 phản ứng) là: A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 45. Cho 16,2 gam chất X (C2H8O3 N2, M = 108) tác dụng với dd chứa 0,2 mol KOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Hãy chọn giá trị đúng của m: A. 17,95 gam. B. 12,5 gam. C. 15,15 gam. D. 21,8 gam. Câu 46. Cho lá kẽm nặng 100g vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,8M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy lá kim loại rửa sạch, sấy khô cân được 101,45g (giả thiết các kim loại đều bám vào lá kẽm). Khối lượng kẽm phản ứng là ? A. 7,2 gam. B. 4,55 gam. C. 8,5 gam D. 6,55 gam.
  16. Trang 4/4 - Mã đề: 257 Câu 47. Có một hỗn hợp 3 muối NH4HCO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2. Khi nung 48,8 gam hỗn hợp đó đến khối lượng không đổi, thu được 16,2 gam bã rắn. Chế hóa bã rắn với dung dịch HCl lấy dư, thu được 2,24 lít khí (đkc). Phần trăm khối lượng của NH4HCO3 trong hỗn hợp là: A. 34,43 %. B. 35,6 %. C. 32,38 %. D. 33,2 %. Câu 48. Công thức đơn giản nhất của của anđehit no, mạch hở (X) có dạng C2H3O. Vậy công thức phân tử của (X) là: A. C3H9O3. B. C8H12O4. C. C4 H6O2. D. C2H3O Câu 49. Điện phân dung dịch chứa x mol CuSO4 và y mol NaCl (với điện cực trơ, màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm cho phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của x và y là: A. y < 2x B. y > 2x C. 2y = x D. x > 2y Câu 50. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1). Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4. (2). Sục CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 (3). Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4; Cl2). (4). Dung dịch KI vào dung dịch FeCl3. (5). Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3. (6). Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá- khử xảy ra là: A. 2, 4, 5, 6. B. 1, 3, 4, 6. C. 1, 2, 4, 5. D. 1, 2, 3, 4. B.Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51. Trường hợp nào dưới đây hỗn hợp chất rắn không bị hòa tan hết (giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) A. Cho hỗn hợp chứa 0,10 mol Cu và 0,10 mol Ag vào dung dịch HNO3 đặc chứa 0,5 mol HNO3. B. Cho hỗn hợp chứa 0,15 mol K và 0,10 mol Al vào nước. C. Cho hỗn hợp chứa 0,10 mol Mg và 0,10 mol Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl. D. Cho hỗn hợp chứa 0,10 mol Fe2O3 và 0,10 mol Cu vào dung dịch HCl dư. Câu 52. Hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl khi thuỷ phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm trong đó có hai chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của chất hữu cơ là: A. HCOOC(CH3)Cl-CH3. B. HCOO-CHCl - CH2 -CH3. C. CH3-COO-CH2-CH2Cl. D. HCOO-CH2- CHCl-CH3. Câu 53. Trong các dãy dung dịch sau, dãy dung dịch nào khi điện phân thực chất là điện phân nước: A. NaOH, KCl, ZnCl2. B. NaOH, Na2SO4, CuSO4. C. NaF, KNO3, Ca(OH)2. D. NaCl, H2SO4, Ag, NO3. Câu 54. Hợp chất X mạch hở có công thức là C4H9NO2 . Cho m gam X phản ứng vừa đủ dung dịch NaOH sinh ra khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z được 9,4 gam muối khan. Giá trị của m là: A. 10,5. B. 8,2. C. 9,6. D. 10,3. Câu 55. Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất C2H5OH, C6H5OH, H2O, HCOOH, CH3COOH tăng dần theo thứ tự nào ? A. C2H5OH < H2O < C6H5 OH < HCOOH < CH3COOH. B. H2O < C6H5OH < C2 H5OH < CH3COOH < HCOOH. C. C2H5OH < H2O < C6H5 OH < CH3COOH < HCOOH. D. CH3COOH < HCOOH < C6 H5OH < C2H5OH < H2O. 0 Câu 56. Để hòa tan một mẩu Zn trong dung dịch HCl ở 25 C cần 243 phút. Cũng mẩu Zn đó tan hết trong dd HCl như trên ở 65 C cần 3 phút. Để hòa tan hết mẩu Zn đó trong dd HCl có nồng độ như trên ở 450C cần thời gian bao lâu: 0 A. 18 phút B. 9 phút. C. 27 phút. D. 81 phút. Câu 57. Nguyên tử C trong các phân tử: C2H2, C2H4 và CH4 có kiểu lai hóa tương ứng lần lược là: 3 2 2 3 3 2 2 3 A. sp , sp , sp. B. sp, sp , sp . C. sp, sp , sp . D. sp , sp, sp Câu 58. Cho NH3 dư vào lần lượt các dung dịch sau: CrCl3, CuCl2, ZnCl2, AgNO3, NiCl2. Số trường hợp kết tủa hình thành bị tan là: A. 5. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 59. Hỗn hợp X gồm 0,05 mol HCHO và một andehit E. Cho hỗn hợp này tác dụng với lượng dư dd AgNO3 trong NH3 thu được 34,56 gam Ag. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thì thu được 6,16 gam CO2. Công thức cấu tạo của E là : A. OHC-CHO. B. OHC-CH2-CHO. C. CH3 -CH2-CHO. D. CH3 -CHO. 0 0 Câu 60. Cho các thế điện cực chuẩn : E Al 3 / Al = -1,66 V ; E Cu 2 / Cu = + 0,34 V. Biết suất điện động chuẩn của pin : 0 0 0 E Zn Cu =1,1 V, E MgAl = 0,71 V. Vậy suất điện động chuẩn của pin Mg-Zn (E Mg Zn ) là : A. 1,61 V. B. 0,9 V. C. 2 V. D. 1,81 V. --- Hết--- Cho biết: H = 1 ; C = 12 ; N = 14 ; P = 31 ; O = 16 ; Cl = 35,5 ; S = 32 ; Si = 28 ; Br = 80 ; Li = 7 ; Be = 9 ; Na = 23 ; Mg = 24 ; K = 39 ; Ca = 40 ; Rb = 85 ; Sr = 88 ; Ba = 137 ; Cs = 133 ; Al = 27 ; Fe = 56 ; Zn = 65 ; Cu = 64 ; Ag = 108 ; Ni = 59 ; Mn = 55 ; Cr = 52 ; Au = 197 ; Sn = 119 ; Cd = 112 (Ghi chú: Học sinh không dùng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)
  17. Trang 1/4 - Mã đề: 291 Sở GD-ĐT Phú Yên ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II NĂM 2012 Trường THPT Lê Lợi Môn: Hoá Học Thời gian: 90 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12A . . . Mã đề: 291 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu từ câu 1 đến câu 40) 2+ 3+ Câu 1. Cấu hình electron của ion Cu và Cr lần lượt là : 9 1 2 9 3 A. [Ar]3d và [Ar]3d 4s . B. [Ar]3d và [Ar]3d . 7 2 1 2 7 2 3 C. [Ar]3d 4s và [Ar]3d 4s . D. [Ar]3d 4s và [Ar]3d . Câu 2. Trong sơ đồ sau: (1) Cu + (X)  (A) + (B) (2) Fe + (A)  Cu + (B) (3) Fe + (X)  (B) (4) (B) + Cl2  (X) Thì (X), (A), (B) lần lượt sẽ là: A. HNO3, Fe(NO3)2, Fe(NO3 )3. B. FeCl3, FeCl2, CuCl2 . C. FeCl3, CuCl2, FeCl2 . D. AgNO3, Fe(NO3)3, HNO3. Câu 3. Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dd NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là. A. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat. B. vinylamoni fomat và amoni acrylat. C. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic. D. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic. Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn x mol axit hữu cơ Y được 2x mol CO2. Mặt khác, để trung hoà x mol Y cần vừa đủ 2x mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là. A. HOOC- COOH. B. HOOC - CH2 - CH2 - COOH. C. C2H5COOH. D. CH3COOH Câu 5. Cho 200 ml dung dịch hỗn hợp X gồm KOH 0,9M và Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Y gồm H2SO4 0,3M và Al2(SO4)3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Vậy m có giá trị bằng: A. 12,44 gam. B. 9,32 gam. C. 10,88 gam. D. 14 gam. Câu 6. Cho các chất sau: (1) NaOH ; (2) Na ; (3) HCl ; (4) Br2 ; (5) Na2CO3 ; (6) (CH3CO)2O ; (7) NaHCO3. Số chất tác dụng được với phenol là: A. 4 chất B. 3 chất. C. 5 chất. D. 2 chất. Câu 7. Cho 4 chất sau: C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N. Dãy sắp xếp đúng theo chiều tăng dần số đồng phân cấu tạo của các chất trên là. A. C3H8, C3H7Cl, C3H8O, C3H9N. B. C3H8, C3H8O, C3H7Cl, C3H9N. C. C3H7Cl, C3H8, C3H8O, C3H9N. D. C3 H7Cl, C3H8O, C3H8, C3H9N. Câu 8. Có các dung dịch và chất lỏng sau: NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa, C2H5OH, C6 H6, C6H5NH2. Nếu chỉ dùng thuốc thử duy nhất là HCl thì nhận biết được: A. 5 chất. B. 4 chất. C. 3 chất. D. 6 chất. Câu 9. Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là x. Để đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp Y gồm CO và H2 cần 0,4 lít hỗn hợp X. Biết tỉ khối của Y so với H2 bằng 7,5 và các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Giá trị của x là: A. 17,6. B. 20. C. 22,4. D. 19,2. 2+ 3+ 2- - Câu 10. Dung dịch A: 0,1mol M ; 0,2 mol Al ; 0,3 mol SO4 và còn lại là Cl . Khi cô cạn ddA thu được 47,7 gam rắn. Vậy M sẽ là: A. Mg. B. Cu. C. Fe. D. Al. Câu 11. Hỗn hợp X gồm 1 ankan và 1 anken. Cho X tác dụng với 4,704 lít H2 (đktc) cho đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí trong đó có H2 dư và 1 hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm vào nước vôi trong dư thấy khối lượng bình đựng nước vôi trong tăng 16,2 gam và có 18 gam kết tủa tạo thành. Công thức của 2 hiđrocacbon là: A. C5H10 và C5H12. B. C4H10 và C4 H8 C. C2 H8 và C3H6. D. C2H6 và C2H4. Câu 12. Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC : mH : mO = 21 : 2 : 4. Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số 1 mol khí hiđrô bằng số mol của X đã phản ứng. X có bao nhiêu đồng phân (chứa vòng benzen) thỏa mãn các tính 2 chất trên ? A. 5. B. 7. C. 4. D. 9. Câu 13. Hoà tan 75 gam hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat và sunfit của cùng một kim loại kiềm vào dung dịch HCl dư. Toàn bộ khí thoát ra được hấp thụ tối thiểu bởi 250 ml dd NaOH 2M. Xác định kim loại kiềm ? A. Rb. B. Na. C. Li. D. K. 3+    . Chia dung dịch X thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 tác Câu 14. Dung dịch X chứa các ion Fe , NO 3 , NH 4 , Cl dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng được 6,72 lít khí (đktc) và 21,4 gam kết tủa. Phần 2 cô cạn thu được 56,5 gam muối khan. Cho vào phần 3 dd H2SO4 dư có thể hòa tan tối đa m gam Cu tạo ra khí NO. Giá trị của m là. A. 28,8. B. 25,6. C. 32,5. D. 35,2.
  18. Trang 2/4 - Mã đề: 291 Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH , CxHyCOOCH3, CH3OH thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH3OH. Công thức của CxHyCOOH là: A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. C3 H5COOH. D. C2H3COOH. Câu 16. Điện phân 100 ml hỗn hợp dung dịch gồm FeCl3 1M , FeCl2 2M , CuCl2 1M và HCl 2M với điện cực trơ có màng ngăn xốp cường độ dòng điện là 5A trong 2 giờ 40 phút 50 giây ở catot thu được. A. 11,2 gam Fe và 6,4 gam Cu. B. 5,6 gam Fe. Và 6,4 gam Cu. C. 5,6 gam Fe. D. 6,4 gam Cu. Câu 17. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm giữa Al và Cr2O3 trong điều kiện không có không khí, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp X có khối lượng 43,9 gam. Chia X làm 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được 1,68 lít khí (đktc). Để hoà tan vừa hết phần 2 cần phải dùng V lít dung dịch HCl 1M (loãng, nóng). Giá trị của V là. A. 1,15. B. 1,00. C. 1,05. D. 0,65. + 2+ - 2- Câu 18. Dãy nào sau đây gồm các ion X , Y , Z , T và nguyên tử M đều có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 ?  2  2  2  2 A. K , Ca , F , O , Ne. B. K , Mg , Br , S , Ar.  2  2  2  2 C. K , Ca , Cl , S , Ar. D. Na , Ca , Cl , O , Ar. Câu 19. Một este có công thức phân tử C4H6O2. Thuỷ phân hết X được hỗn hợp Y. Để Y tham gia phản ứng tráng gương tạo ra lượng Ag lớn nhất thì X có công thức cấu tạo nào sau đây ? A. CH2 = CHCOOCH3. B. HCOOCH2CH=CH2. C. HCOOC =CHCH3. D. HCOOC(CH3)=CH2. Câu 20. Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là: V V V V A. m  a  B. m  2a  . C. m  2a  . D. m  a  . 5, 6 22, 4 11, 2 5, 6 Câu 21. Cho phản ứng sau: (1) KMnO4 + HCl đặc, nóng: (2) SO2 + ddKMnO4; (3) H2SO4 đặc, nóng + NaCl; (4) Fe3O4 + HNO3 loãng, nóng; (5) Cl2 + dd NaOH; (6) C6H5CH3 + Cl2 (bột Fe, t0 ); (7) CH3COOH và C2H5OH (H2SO4 đặc). Hãy cho biết có bao nhiêu cặp phản ứng xảy ra thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử. A. 6. B. 5. C. 4. D. 7. Câu 22. Hoá hơi 2,28 gam hổn hợp 2 andehit có thể tích đúng bằng thể tích của 1,6 gam oxi ở cùng điều kiện, mặt khác cho 2,28 gam hổn hợp 2 andehit trên tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thu được 15,12 gam Ag. Công thức phân tử 2 andehit là: A. CH2O và C2H2O2. B. C2H4O và C2H2 O2. C. CH2 O và C2H4O. D. CH2O và C3H4O. Câu 23. Cho hỗn hợp A gồm 0,2 mol Mg và 0,3 mol Fe phản ứng với V lít dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch B và hỗn hợp khí C gồm 0,05 mol N2O; 0,1 mol NO và còn lại 2,8 gam kim loại. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và không tạo NH4NO3. Vậy giá trị của V là: A. 0,9 lít. B. 1,1 lít. C. 1,15 lít. D. 1,22 lít. Câu 24. Từ m gam glucozơ tác dụng với H2 dư người ta nhận được 4,55g sobitol. Tính lượng bạc tạo ra khi cho 2m gam glucozơ đó tác dụng hết với AgNO3/NH3 dư. A. 32,4 gam. B. 5,4 gam. C. 21,6 gam. D. 10,8 gam. Câu 25. Công thức của triolein là: A. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2 ]7COO)3C3H5. B. (CH3[CH2]14COO)3C3H5. C. (CH3[CH2]16COO)3C3H5. D. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5. Câu 26. Oxi hoá 1,2 gam HCHO thành axit, sau một thời gian được hỗn hợp A. Cho A tác dụng hết với AgNO3 dư trong dung dịch NH3 thu được 10,8 gam Ag. Vậy hiệu suất của phản ứng oxi hoá HCHO thành axit bằng: A. 70%. B. 75%. C. 65%. D. 60%. Câu 27. Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là: A. CH2=CH-NH-CH3. B. CH3-CH2-NH-CH3. C. CH3 -CH2-CH2-NH2. D. CH2=CH-CH2-NH2. Câu 28. Cho phương trình ion thu gon như sau: aZn + bNO3- + cOH- ZnO2 2- + NH3 + H2O. Tổng hệ số (số nguyên tối giản) các chất tham gia phản ứng là: A. 10. B. 12. C. 9. D. 11. Câu 29. Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số mol 1:1 (có mặt bột sắt, t0) là: A. p-bromtoluen và m-bromtoluen. B. o-bromtoluen và m-bromtoluen
  19. Trang 3/4 - Mã đề: 291 C. benzyl bromua. D. o-bromtoluen và p-bromtoluen. 3 Câu 30. Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm . Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là: (N = 6,023.1023 và  = 3,14) A. 0,155 nm. B. 0,185 nm. C. 0,196 nm. D. 0,168 nm.   Câu 31. Cho phản ứng hóa học sau ở trạng thái cân bằng: H2 (k) + I2 (k)  2HI (k) (  H < 0)  Sự biến đổi nào sau đây không làm dịch chuyển cân bằng hóa học? A. Thay đổi nồng độ khí H2.. B. Thay đổi áp suất chung. C. Thay đổi nồng độ khí HI. D. Thay đổi nhiệt độ. Câu 32. Cho các dd chứa các chất tan : glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, glixerol, vinyl axetat, anđehit fomic. Số dd vừa hoà tan Cu(OH)2 vừa làm mất màu nước brom là. A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 33. Trong có thí nghiệm sau : (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (5) Cho Ag2O tác dụng với dung dịch H2O2. (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag. (7) Cho P tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, đun nóng. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là: A. 7. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 34. Tơ nilon- 6,6 đợc điều chế trực tiếp từ : A. axit ađipic và hecxametylen diamin. B. axit  - aminocaproic. C. axit picric và hecxametylen diamin. D. axit oxalic và hecxametylen diamin Câu 35. Trùng ngưng m gam glixin (axit aminoetanoic), hiệu suất 80%, thu được 68,4 gam polime. Trị số của m là: A. 85,5 gam. B. 90 gam. C. 112,5 gam. D. 72 gam. Câu 36. Dãy chất nào sau đây gồm các chất chỉ có tính oxi hóa? A. O3, Fe2 O3, H2SO4, O2. B. Cl2, H2O2, HNO3, H2SO4. C. Fe(NO3)3, CuO, HCl, HNO3. D. SO2, SO3, Br2, H2SO4 . 2+ + 2+ 3+ Câu 37. Cho dãy các chất và ion : Fe, Cl2, SO2, NO2 , C, Al, Mg , Na , Fe , Fe . Số chất và ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là: A. 5. B. 8. C. 4. D. 6. Câu 38. Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa FeCl2, CuSO4, AlCl3 thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn X. Trong chất rắn X có chứa: A. Fe2O3, CuO, Al2O3. B. Fe2O3, CuO, BaSO4. C. FeO, CuO, BaSO4. D. FeO, CuO, Al2O3. 63 Câu 39. Trong tự nhiên đồng vị Cu chiếm 73% số nguyên tử đồng. Nguyên tử khối trung bình của đồng bằng 63,54. Vậy thành phần phần trăm về khối lượng của 63 Cu có trong CuSO4 là (với 32S, 16O): A. 29,20%. B. 8,92%. C. 28,83%. D. 28,74%. Câu 40. Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là: A. 81,54. B. 66,44. C. 111,74. D. 90,6. II. PHẦN RIÊNG [10 câu] Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A.Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41. Điện phân dung dịch chứa x mol CuSO4 và y mol NaCl (với điện cực trơ, màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm cho phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của x và y là: A. 2y = x B. y < 2x C. y > 2x D. x > 2y Câu 42. Công thức đơn giản nhất của của anđehit no, mạch hở (X) có dạng C2H3O. Vậy công thức phân tử của (X) là: A. C4H6O2. B. C8H12O4. C. C3 H9O3. D. C2H3O Câu 43. Có một hỗn hợp 3 muối NH4HCO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2. Khi nung 48,8 gam hỗn hợp đó đến khối lượng không đổi, thu được 16,2 gam bã rắn. Chế hóa bã rắn với dung dịch HCl lấy dư, thu được 2,24 lít khí (đkc). Phần trăm khối lượng của NH4HCO3 trong hỗn hợp là: A. 33,2 %. B. 34,43 %. C. 35,6 %. D. 32,38 %. Câu 44. Cho 0,3 mol hỗn hợp khí X gồm CH3CHO và C2H2 tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra 69,6 gam kết tủa. Nếu cho toàn bộ lượng X ở trên vào bình đựng dung dịch brom trong CCl4 thì khối lượng brom đã phản ứng tối đa là: A. 80 gam. B. 32 gam. C. 40 gam. D. 64 gam. Câu 45. Cho các dung dịch sau: Na2CO3, NaOH và CH3COONa có cùng nồng độ mol/l và có các giá trị pH tương ứng là pH1, pH2 và pH3. Sự sắp xếp nào đúng với trình tự tăng dần pH.. A. pH1 < pH3 < pH2. B. pH3< pH2 < pH1. C. pH3 < pH1 < pH2. D. pH1 < pH2 < pH3.
  20. Trang 4/4 - Mã đề: 291 Câu 46. Cho 16,2 gam chất X (C2H8O3N2, M = 108) tác dụng với dd chứa 0,2 mol KOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dd Y. Cô cạn dd Y thu được m gam chất rắn khan. Hãy chọn giá trị đúng của m: A. 15,15 gam. B. 21,8 gam. C. 12,5 gam. D. 17,95 gam. Câu 47. Dung dịch NaOH có phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? A. Al, Al2O3, MgO, H3PO4, MgSO4, MgCl2. B. FeCl3, MgCl2 , CuO, HNO3, NH3, Br2 C. H2SO4, CO2, NaHSO3, FeCl2, FeCl3, NO2, Cl2. D. HNO3, HCl, CuSO4, KNO3, ZnO, Zn(OH)2. Câu 48. Cho lá kẽm nặng 100g vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,8M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy lá kim loại rửa sạch, sấy khô cân được 101,45g (giả thiết các kim loại đều bám vào lá kẽm). Khối lượng kẽm phản ứng là ? A. 7,2 gam. B. 4,55 gam. C. 8,5 gam D. 6,55 gam. Câu 49. Cho các chất: CH3CH2OH, C2H6, CH3OH, CH3CHO, C6H12O6, C4H10, C2H5 Cl. Số chất có thể điều chế trực tiếp ra axit axetic (bằng 1 phản ứng) là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 50. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1). Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4. (2). Sục CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 (3). Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4; Cl2). (4). Dung dịch KI vào dung dịch FeCl3. (5). Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3. (6). Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá- khử xảy ra là: A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 3, 4, 6. C. 1, 2, 4, 5. D. 2, 4, 5, 6. B.Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) 0 0 Câu 51. Cho các thế điện cực chuẩn : E Al3 / Al = -1,66 V ; E Cu 2 / Cu = + 0,34 V. Biết suất điện động chuẩn của pin : 0 0 0 E Zn Cu =1,1 V, E MgAl = 0,71 V. Vậy suất điện động chuẩn của pin Mg-Zn (E Mg Zn ) là : A. 0,9 V. B. 1,61 V. C. 2 V. D. 1,81 V. Câu 52. Trường hợp nào dưới đây hỗn hợp chất rắn không bị hòa tan hết (giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) A. Cho hỗn hợp chứa 0,10 mol Mg và 0,10 mol Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl. B. Cho hỗn hợp chứa 0,15 mol K và 0,10 mol Al vào nước. C. Cho hỗn hợp chứa 0,10 mol Fe2O3 và 0,10 mol Cu vào dung dịch HCl dư. D. Cho hỗn hợp chứa 0,10 mol Cu và 0,10 mol Ag vào dung dịch HNO3 đặc chứa 0,5 mol HNO3. 0 Câu 53. Để hòa tan một mẩu Zn trong dung dịch HCl ở 25 C cần 243 phút. Cũng mẩu Zn đó tan hết trong dd HCl như trên ở 65 C cần 3 phút. Để hòa tan hết mẩu Zn đó trong dd HCl có nồng độ như trên ở 450C cần thời gian bao lâu: 0 A. 81 phút. B. 18 phút C. 27 phút. D. 9 phút. Câu 54. Cho NH3 dư vào lần lượt các dung dịch sau: CrCl3, CuCl2, ZnCl2, AgNO3, NiCl2. Số trường hợp kết tủa hình thành bị tan là: A. 4. B. 5. C. 1. D. 3. Câu 55. Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất C2H5OH, C6H5OH, H2O, HCOOH, CH3COOH tăng dần theo thứ tự nào ? A. CH3COOH < HCOOH < C6 H5OH < C2H5OH < H2O. B. C2H5OH < H2O < C6 H5OH < HCOOH < CH3COOH. C. C2H5OH < H2O < C6H5 OH < CH3COOH < HCOOH. D. H2O < C6H5OH < C2H5 OH < CH3COOH < HCOOH. Câu 56. Hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl khi thuỷ phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm trong đó có hai chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của chất hữu cơ là: A. HCOO-CHCl - CH2 -CH3. B. HCOOC(CH3)Cl-CH3. C. CH3-COO-CH2-CH2Cl. D. HCOO-CH2- CHCl-CH3. Câu 57. Nguyên tử C trong các phân tử: C2H2, C2H4 và CH4 có kiểu lai hóa tương ứng lần lược là: 2 3 2 3 3 2 3 2 A. sp , sp, sp B. sp, sp , sp . C. sp, sp , sp . D. sp , sp , sp. Câu 58. Trong các dãy dung dịch sau, dãy dung dịch nào khi điện phân thực chất là điện phân nước: A. NaCl, H2SO4, Ag, NO3. B. NaOH, Na2SO4, CuSO4. C. NaF, KNO3, Ca(OH)2. D. NaOH, KCl, ZnCl2 Câu 59. Hỗn hợp X gồm 0,05 mol HCHO và một andehit E. Cho hỗn hợp này tác dụng với lượng dư dd AgNO3 trong NH3 thu được 34,56 gam Ag. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thì thu được 6,16 gam CO2. Công thức cấu tạo của E là : A. CH3 -CHO. B. OHC-CH2-CHO. C. CH3 -CH2-CHO. D. OHC-CHO. Câu 60. Hợp chất X mạch hở có công thức là C4H9NO2 . Cho m gam X phản ứng vừa đủ dung dịch NaOH sinh ra khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z được 9,4 gam muối khan. Giá trị của m là: A. 8,2. B. 10,5. C. 9,6. D. 10,3. --- Hết--- Cho biết:H = 1 ; C = 12 ; N = 14 ; P = 31 ; O = 16 ; Cl = 35,5 ; S = 32 ; Si = 28 ; Br = 80 ; Li = 7 ; Be = 9 ; Na = 23 ; Mg = 24 ; K = 39 ; Ca = 40 ; Rb = 85 ; Sr = 88 ; Ba = 137 ; Cs = 133 ; Al = 27 ; Fe = 56 ; Zn = 65 ; Cu = 64 ; Ag = 108 ; Ni = 59 ; Mn = 55 ; Cr = 52 ; Au = 197 ; Sn = 119 ; Cd = 112 (Ghi chú: Học sinh không dùng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2