Đề thi thử ĐH môn Vật lý lần 4 năm 2011 đề 3 - THPT Chuyên - Mã đề 388 (Kèm đáp án)
lượt xem 6
download
Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập môn Vật lý đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài Vật lý chưa từng gặp, hãy tham khảo đề thi thử Đại học môn Vật lý lần 4 năm 2011 đề 3 của trường THPT Chuyên mã đề 388 kèm theo đáp án.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi thử ĐH môn Vật lý lần 4 năm 2011 đề 3 - THPT Chuyên - Mã đề 388 (Kèm đáp án)
- 25 ĐỀ THI THỬ ĐH 2012 TỪ CÁC TRƯỜNG CHUYÊN & ĐÁP ÁN CHI TIẾT. B. E0 / 2; E0 3 / 2 . A. E0 ; E0 . ĐỀ SỐ 3 C. E0 / 2; E0 / 2 . D. E0 3 / 2; E0 3 / 2 . TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC Câu 6. Đặt điện áp xoay chiều u U 2 cos(100 t ) V TRƯỜNG THPT CHUYÊN LẦN 4 – NĂM 2011 --------o0o-------- MÔN : VẬT LÝ Thời gian : 90 phút. vào đoạn mạch RLC. Biết R 100 2 , tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi điện dung tụ điện lần lượt là Mã đề : 388 C1 25/ ( F ) và C2 125 / 3 ( F ) thì điện áp hiệu Câu 1. Trong thí nghiệm Y-âng, nguồn S phát bức xạ dụng trên tụ có cùng giá trị. Để điện áp hiệu dụng trên đơn sắc , màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một điện trở R đạt cực đại thì giá trị của C là khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = a A. C 50 / ( F ) . B. C 200 / 3 ( F ) . có thể thay đổi (nhưng S1 và S2 luôn cách đều S). Xét C. C 20 / ( F ) . D. C 100 / 3 ( F ) . điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt Câu 7. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lượng a thì tại nguồn S phát đồng thời ba bức xạ có bước sóng đó là vân sáng bậc k và bậc 3k. Nếu tăng khoảng cách 1 400nm; 2 500nm; 3 750nm . Giữa hai vân S1S2 thêm 2a thì tại M là: sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm còn quan A. vân sáng bậc 7. B. vân sáng bậc 9. sát thấy có bao nhiêu loại vân sáng? C. vân tối thứ 9 . D. vân sáng bậc 8. A. 5. B. 4. C. 7. D. 6. Câu 2. Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox Câu 8. Cho ba linh kiện: điện trở thuần R 60 , có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp t1 1, 75 s và cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt đặt điện áp xoay t 2 2,5 s , tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó là chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối 16 cm / s . Toạ độ chất điểm tại thời điểm t 0 là tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng điện trong A. 0 cm B. -8 cm C. -4 cm D. -3 cm mạch lần lượt là i1 2 cos(100 t /12) ( A) và Câu 3. Cho prôtôn có động năng K P 2, 5 MeV bắn i2 2 cos(100 t 7 /12)( A) . Nếu đặt điện áp trên vào 7 hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì dòng điện trong mạch phá hạt nhân 3 Li đứng yên. Biết m p 1,0073u , có biểu thức: mLi 7,0142u , m X 4,0015u , 1u 931,5 MeV / c 2 . A. i 2cos(100 t / 4) ( A) Sau phản ứng xuất hiện hai hạt X giống nhau có cùng B. i 2cos(100 t / 3) ( A) động năng và có phương chuyển động hợp với phương C. i 2 2 cos(100 t / 4) ( A) chuyển động của prôtôn một góc như nhau. Coi phản D. i 2 2 cos(100 t / 3) ( A) ứng không kèm theo bức xạ . Giá trị của là: Câu 9. Sóng ngang không truyền được trong các chất A. 39, 450 . B. 41,350 . C. 78,9 0 . D. 82,7 0 . A. rắn, lỏng và khí. B. rắn và khí. Câu 4. Phần lớn năng lượng giải phóng trong phản ứng C. rắn và lỏng. D. lỏng và khí. phân hạch là Câu 10. Đặt một hộp kín bằng sắt trong một vùng không A. năng lượng tỏa ra do phóng xạ của các mảnh. gian có điện từ trường. Trong hộp kín sẽ B. động năng của các nơtrôn phát ra. A. không có điện từ trường. B. có điện trường. C. động năng của các mảnh. C. có từ trường. D. có điện từ trường. Câu 11. Cho một cuộn cảm thuần L và hai tụ điện C1, C2 D. năng lượng các phôtôn của tia gama. (với C1 > C2). Khi mạch dao động gồm cuộn cảm với C1 Câu 5. Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha, có suất và C2 mắc nối tiếp thì tần số dao động của mạch là điện động cực đại là E0 , khi suất điện động tức thời ở 50MHz , khi mạch gồm cuộn cảm với C1 và C2 mắc cuộn 1 triệt tiêu thì suất điện động tức thời trong cuộn 2 song song thì tần số dao động của mạch là 24MHz . Khi và 3 tương ứng là 14 Nguyễn Bá Linh – THPT Trần Hưng Đạo – Thanh Xuân.
- 25 ĐỀ THI THỬ ĐH 2012 TỪ CÁC TRƯỜNG CHUYÊN & ĐÁP ÁN CHI TIẾT. mạch dao động gồm cuộn cảm với C1 thì tần số dao động dụng U = 100 V, thì cường độ dòng điện trong mạch trễ của mạch là pha hơn điện áp là / 3 và công suất tỏa nhiệt của đoạn A. 40 MHz. B. 30 MHz. C. 25 MHz. D. 35 MHz. mạch là 50 W . Khi điện áp hiệu dụng U 100 3 V , Câu 12. Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần để cường độ dòng điện hiệu dụng không đổi thì cần ghép đầu là t 20 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới nối tiếp với đoạn mạch trên điện trở R0 có giá trị: bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị A. 73, 2 . B. 50 . C. 100 . D. 200 . phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T = 4 tháng (coi t T ) Câu 18. Trong mạch dao động LC, cường độ điện và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi lần chiếu trường E giữa hai bản tụ và cảm ứng từ B trong lòng xạ thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được ống dây biến thiên điều hòa chiếu xạ với cùng một lượng tia như lần đầu? A. cùng pha. B. vuông pha. A. 28,2 phút. B. 24,2 phút. C. cùng biên độ. D. ngược pha. C. 40 phút. D. 20 phút. Câu 19. Mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ Câu 13. Ban đầu một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. tự do với điện áp cực đại trên tụ là 12V . Tại thời điểm Ở thời điểm t1 đã có 80% số hạt nhân chất phóng xạ X điện tích trên tụ có giá trị q 6.10 9 C thì cường độ phân rã. Đến thời điểm t2 t1 100 (s ) , thì số hạt nhân chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với hạt nhân ban đầu. Chu dòng điện qua cuộn dây là i 3 3 mA . Biết cuộn dây kỳ bán rã của chất đó là: A. 50 s. B. 200 s. C. 25 s. D. 400 s. có độ tự cảm 4mH . Tần số góc của mạch là: Câu 14. Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 A. 5.105 rad/s. B. 25.104 rad/s. cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình: C. 25.105 rad/s. D. 5.104 rad/s. u1 u2 acos 40 t (cm) , tốc độ truyền sóng trên mặt Câu 20. Mắc động cơ ba pha vào mạng điện xoay chiều nước là 30cm / s . Xét đoạn thẳng CD = 4cm trên mặt ba pha, cảm ứng từ của từ trường do mỗi cuộn dây gây ra nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách tại tâm có đặc điểm: lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 A. quay biến đổi đều quanh tâm. điểm dao dộng với biên độ cực đại là: B. độ lớn không đổi và quay đều quanh tâm. A. 8,9 cm. B. 3,3 cm. C. 6 cm. D. 9,7 cm. C. độ lớn không đổi. Câu 15. Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn S phát D. phương không đổi, giá trị biến thiên điều hòa. bức xạ có bước sóng 500nm , khoảng cách giữa hai khe Câu 21. Biện pháp nào sau đây không góp phần tăng 1,5mm , màn quan sát E cách mặt phẳng hai khe 2,4m . hiệu suất của máy biến áp? Dịch chuyển một mối hàn của cặp nhiệt điện trên màn E A. Dùng lõi sắt có điện trở suất nhỏ. theo đường vuông góc với hai khe, thì cứ sau một khoảng B. Đặt các lá sắt của lõi sắt song song với mặt phẳng chứa bằng bao nhiêu kim điện kế lại lệch nhiều nhất? các đường sức từ. A. 0,4 mm. B. 0,8 mm. C. 0,6 mm. D. 0,3 mm. C. Dùng lõi sắt gồm nhiều lá sắt mỏng ghép cách điện với Câu 16. Khi tăng hiệu điện thế của một ống tia X lên n nhau. lần ( n 1) , thì bước sóng cực tiểu của tia X mà ống phát D. Dùng dây có điện trở suất nhỏ làm dây quấn biến áp. ra giảm một lượng . Hiệu điện thế ban đầu của ống là Câu 22. Trong dao động điều hoà của một vật thì tập hc (n 1) hc (n 1) hợp ba đại lượng nào sau đây là không đổi theo thời gian? A. . B. . e en A. Lực phục hồi, vận tốc, cơ năng dao động. hc hc B. Biên độ, tần số, cơ năng dao động. C. . D. . en e( n 1) C. Biên độ, tần số, gia tốc. Câu 17. Cho đoạn mạch RLC, đặt vào đoạn mạch điện D. Động năng, tần số, lực hồi phục. Câu 23. Trong các hành tinh sau đây của hệ Mặt Trời thì áp xoay chiều u U 2 cos100 t (V ) . Khi giá trị hiệu hành tinh nào không có vệ tinh? 15 Nguyễn Bá Linh – THPT Trần Hưng Đạo – Thanh Xuân.
- 25 ĐỀ THI THỬ ĐH 2012 TỪ CÁC TRƯỜNG CHUYÊN & ĐÁP ÁN CHI TIẾT. A. Trái Đất. B. Kim tinh. C. Thổ tinh. D. Mộc tinh. A. A0 A 2 , khi 2 1 / 2 . Câu 24. Một vật có khối lượng 400g dao động điều hoà có đồ thị động năng như hình vẽ. Tại thời điểm t 0 B. A0 A(2 3) , khi 2 1 / 6 . vật đang chuyển động Wđ(J) theo chiều dương, lấy 0,02 C. A0 A , khi 2 1 2 / 3 . 2 10 . Phương 0,015 trình dao động của vật t(s) D. A0 A 3 , khi 2 1 / 3 . là: O 1/6 A. x 5 cos( 2t / 3) (cm) . Câu 30. Năng lượng ion hoá của nguyên tử hiđrô ở trạng B. x 10 cos(t / 6) (cm) . thái cơ bản là năng lượng C. x 5 cos( 2t / 3) (cm) . A. cực đại của phôtôn phát ra thuộc dãy Laiman. D. x 10 cos(t / 3) (cm) . B. của nguyên tử ở trạng thái cơ bản. Câu 25. Dưới tác dụng của bức xạ , hạt nhân C12 biến C. của phôtôn có bước sóng ngắn nhất trong dãy Pasen. thành 3 hạt . Biết m 4, 0015u , mC 11, 9968u , D. En, khi n lớn vô cùng. Câu 31. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng khối 1u 931,5 MeV / c 2 , h = 6,625.10 – 34 Js, c 3.108 m / s . lượng 100g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N / m . Lấy Bước sóng dài nhất của photon để phản ứng có thể xảy 2 10 . Vật được kích thích dao động điều hòa dọc ra là: theo trục của lò xo, khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần A. 3,01.10-14 m. B. 1,7.10-13 m. động năng bằng ba lần thế năng là: -14 -13 C. 2,96.10 m. D. 2,96.10 m. A. 1/20 s. B. 1/15 s. C. 1/30 s. D. 1/60 s. Câu 26. Tốc độ truyền âm trong một môi trường sẽ: Câu 32. Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên A. giảm khi khối lượng riêng của môi trường tăng. chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. B. có giá trị cực đại khi truyền trong chân không. Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. C. có giá trị như nhau với mọi môi trường. Tại thời điểm t 2 t1 2T thì tỉ lệ đó là D. tăng khi độ đàn hồi của môi trường càng lớn. A. 4k/3. B. k + 4. C. 4k. D. 4k+3. Câu 27. Chiếu bức xạ có bước sóng vào catốt của tế Câu 33. Điều nào sau đây là chưa đúng khi nói về bào quang điện, dòng quang điện sẽ triệt tiêu khi đặt hiệu quang điện trở? điện thế hãm U h 4 V . Nếu đặt vào hai cực của tế bào A. Khi không được chiếu sáng thì điện trở của quang điện quang điện điện áp xoay chiều u 8cos(100 t ) (V ) trở vào khoảng 106 . thì thời gian mà dòng điện chạy qua tế bào trong một phút là: B. Quang điện trở là một điện trở mà giá trị điện trở của A. 30 s. B. 20 s. C. 40 s. D. 45 s. nó có thể thay đổi theo nhiệt độ. Câu 28. Khi nói về sóng cơ học, nhận xét nào sau đây C. Bộ phận chính của quang điện trở là lớp bán dẫn có chưa chính xác: gắn hai điện cực. A. Tốc độ truyền pha dao động biến thiên tuần hoàn. D. Quang điện trở có thể dùng thay thế cho tế bào quang B. Tuần hoàn theo không gian. điện. C. Vận tốc dao động của các phần tử biến thiên tuần Câu 34. Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng hoàn. 100g , dao động điều hoà với chu kỳ 2 s. Khi vật đi qua D. Tuần hoàn theo thời gian. vị trí cân bằng lực căng của sợi dây là 1, 0025 N . Chọn Câu 29. Cho hai dao động điều hòa cùng phương với mốc thế năng ở vị trí cân bằng, lấy g 10 m / s 2 , phương trình x1 A cos( t 1 ) và x2 A cos(t 2 ) . Kết quả nào sau đây không chính 2 10 . Cơ năng dao động của vật là: xác khi nói về biên độ dao động tổng hợp A0 : A. 25. 10-4 J. B. 25. 10-3 J. C. 125.10-5 J. D.125.10-4 J. 16 Nguyễn Bá Linh – THPT Trần Hưng Đạo – Thanh Xuân.
- 25 ĐỀ THI THỬ ĐH 2012 TỪ CÁC TRƯỜNG CHUYÊN & ĐÁP ÁN CHI TIẾT. Câu 35. Một tia sáng trắng hẹp chiếu tới bể nước sâu Câu 41. Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm , tốc độ truyền sóng trên dây 8 m / s , treo lơ lửng trên một cần rung. 1,2m , với góc tới 450 . Biết chiết suất của nước đối với Cần dao động theo phương ngang với tần số f thay đổi từ 80 Hz đến 120 Hz . Trong quá trình thay đổi tần số, ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là nd 2 , có bao nhiêu giá trị tần số có thể tạo sóng dừng trên dây? A. 15 . B. 8 . C. 7 . D. 6 . nt 3 . Độ dài của vệt sáng in trên đáy bể là: Câu 42. Mạch dao động của một máy phát sóng vô A. 17cm. B. 12,4 cm. C. 60 cm. D. 15,6 cm. tuyến gồm cuộn cảm và một tụ điện phẳng mà khoảng Câu 36. Một máy phát điện xoay chiều có điện trở trong cách giữa hai bản tụ có thể thay đổi. Khi khoảng cách không đáng kể. Mạch ngoài là cuộn cảm thuần nối tiếp giữa hai bản tụ là 4,8 mm thì máy phát ra sóng có bước với ampe kế nhiệt có điện trở nhỏ. Khi rôto quay với tốc sóng 300m , để máy phát ra sóng có bước sóng 240 m độ góc 25rad / s thì ampe kế chỉ 0,1 A . Khi tăng tốc độ thì khoảng cách giữa hai bản phải tăng thêm quay của rôto lên gấp đôi thì ampe kế chỉ: A. 6, 0 mm . B. 2, 7 mm . C. 1, 2 mm . D. 7,5 mm . A. 0,05 A. B. 0,2 A. C. 0,1 A. D. 0,4 A. Câu 43. Hai chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T , Câu 37. Suất điện động xoay chiều được tạo ra bằng lệch pha nhau / 3 với biên độ lần lượt là A và 2 A , cách: trên hai trục tọa độ song song cùng chiều, gốc tọa độ nằm A. làm cho từ thông qua một khung dây dẫn biến thiên trên đường vuông góc chung. Khoảng thời gian nhỏ nhất điều hòa. giữa hai lần chúng ngang nhau là: B. cho khung dây dẫn chuyển động tịnh tiến trong từ A. T . B. T / 4 . C. T / 2 . D. T / 3 . trường đều. Câu 44. Không kể hạt phôtôn, hạt sơ cấp nhẹ nhất hiện C. làm cho khung dây dẫn dao động điều hòa trong mặt nay đã biết là phẳng nằm trong từ trường đều. A. hạt nơtrinô và phản hạt của nó. D. cho khung dây dẫn quay đều quanh một trục. B. hạt mêzôn và phản hạt của nó. Câu 38. Katốt của tế bào quang điện có công thoát C. hạt elêctrôn và phản hạt của nó. 1,5eV , được chiếu bởi bức xạ đơn sắc . Lần lượt đặt D. hạt quac và phản hạt của nó. vào tế bào, điện áp U AK 3V và U ' AK 15V , thì thấy Câu 45. Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng vận tốc cực đại của elêctrôn khi đập vào anốt tăng gấp người ta dùng một tia laze phát ra những xung ánh sáng đôi. Giá trị của là: có bước sóng 0,52mm, chiếu về phía Mặt Trăng. Thời A. 0, 795 m . B. 0, 497 m . gian kéo dài mỗi xung là 10-7s và công suất của chùm laze C. 0, 259 m . D. 0, 211 m . là 105 MW. Số phôtôn có trong mỗi xung là: Câu 39. Một con lắc đơn đang thực hiện dao động nhỏ, A. 5,2.1020 hạt. B. 2,62.1029 hạt. thì C. 2,62.1025 hạt. D. 2,62.1015 hạt. A. khi đi qua vị trí cân bằng lực căng của sợi dây có độ Câu 46. Đặt điện áp xoay chiều u U 0 cos100 t (V ) lớn bằng trọng lượng của vật. vào mạch điện gồm cuộn dây, tụ điện C và điện trở R. B. khi đi qua vị trí cân bằng gia tốc của vật triệt tiêu. Biết điện áp hiệu dụng của tụ điện C, điện trở R là C. tại hai vị trí biên gia tốc của vật tiếp tuyến với quỹ đạo U C U R 80V , dòng điện sớm pha hơn điện áp của chuyển động. mạch là / 6 và trễ pha hơn điện áp cuộn dây là / 3 . D. gia tốc của vật luôn vuông góc với sợi dây. Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch có giá trị: Câu 40. Một phôtôn có năng lượng , truyền trong một A. U 109,3V . B. U 80 2 V . môi trường với bước sóng . Với h là hằng số Plăng, c là vận tốc ánh sáng truyền trong chân không. Chiết suất C. U 160 V . D. U 117,1V . tuyệt đối của môi trường đó là: Câu 47. Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, khoảng cách A. n c /( h ) . B. n c /( ) . giữa hai khe là 0,9 mm, khoảng cách từ mặt phẳng hai C. n hc /( ) . D. n /(hc) . khe đến màn là 1 m. Khe S được chiếu bằng ánh sáng 17 Nguyễn Bá Linh – THPT Trần Hưng Đạo – Thanh Xuân.
- 25 ĐỀ THI THỬ ĐH 2012 TỪ CÁC TRƯỜNG CHUYÊN & ĐÁP ÁN CHI TIẾT. trắng có bước sóng 0,38 m 0, 76 m . Bức xạ đơn sắc nào sau đây không cho vân sáng tại điểm cách vân trung tâm 3 mm? A. 0, 45 m . B. 0, 65 m . C. 0,54 m . D. 0, 675 m . Câu 48. Sự phóng xạ và sự phân hạch không có cùng đặc điểm nào sau đây: A. biến đổi hạt nhân. B. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. C. tạo ra hạt nhân bền vững hơn. D. xảy ra một cách tự phát. Câu 49. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 200 gam, lò xo có độ cứng 10 N/m, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1 . Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo giãn 10cm , rồi thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần, lấy g 10 m / s 2 . Trong khoảng thời gian kể từ lúc thả cho đến khi tốc độ của vật bắt đầu giảm thì độ giảm thế năng của con lắc là: A. 50 mJ. B. 2 mJ. C. 20 mJ. D. 48 mJ. Câu 50. Một vòng dây có diện tích S=100 cm 2 và điện trở R 0, 45 , quay đều với tốc độ góc 100 rad / s trong một từ trường đều có cảm ứng từ B 0,1T xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng vòng dây và vuông góc với các đường sức từ. Nhiệt lượng tỏa ra trong vòng dây khi nó quay được 1000 vòng là: A. 1,39 J . B. 7J . C. 0, 7 J . D. 0,35 J . ----------- HẾT ---------- 18 Nguyễn Bá Linh – THPT Trần Hưng Đạo – Thanh Xuân.
- 25 ĐỀ THI THỬ ĐH 2012 TỪ CÁC TRƯỜNG CHUYÊN & ĐÁP ÁN CHI TIẾT. ĐỀ SỐ 3 – CHUYÊN ĐH VINH (Lần 4 – BTĐL : pp pX p X 2011) Mã đề : 388 Định lý hàm sin: X X pX pp φ sin .pp sin2.p X p Câu 1. Chọn D. sin sin 2 D D D 2 x4 k 3k mpKp sin2 mXKX 2sin cos a a a a a cos 0,0158 82,770 3 a a a a a a / 2 Câu 4. chọn C. 4 a a k.a k 6 Câu 5. CHọn D. D Ta có Vậy x k' k' 8 a 2a 2 2 e1 E0 cos t ;e2 E0 cos t ;e3 E0 cos t Câu 2. Chọn D. 3 3 Vận tốc bằng 0 ở hai biên T/2 = 2,5 – 1,75 = 0,75 Khi t = 0 thì e1 = E0 lúc đó e2 = - E0/2 ; e3 = -E0/2 T = 1,5s. Đến thời điểm t = T/4 thì e1 = 0. Lúc đó suất điện động Xét t1 = 1,75s = 1,5s + 0,25s = T + T/6. khi đó vật có E0 3 E 0 3 trên 2 cuộn dây còn lại. ; thể ở biên A hoặc – A. 2 2 Giả sử khi đó vật ở - A. Xét giai đoạn từ t = 0 đến t1 (đi Câu 6. Chọn ngược lại) Có ZC1 = 400Ω ; ZC2 = 240Ω. 2,5 - Nhìn 1,75 U UC → (UC)max ↔ Mẫu min 2 2 h.vẽ thấy R Z ZL -A T/6 A 2 L 1 thời điểm -A/2 Z2 C ZC ban đầu R2 Z2 Z y= L 2 L 1 min ↔ 1/ZCo = ZL/(R2 + ZL2) (1) vật xuất phát từ x = - A/2. Z2C ZC s 2A Theo viet 1/ZC1 + 1/ZC2 = 2ZL/(R2 + ZL2) - Đề bài v A 6cm . Vậy, ban đầu vật ở t 0,75 1 1 1 1 1 vị trí x = - 3cm hoặc x = 3cm. Vậy (2) ZC0 2 Z C1 ZC2 300 Cách 2 s 2A ZL 1 Tại biên v = 0 → T = 1,5s. v A 6cm Kết hợp (1) và (2) ta được →ZL = 200Ω t 0,75 R2 Z2 300 L hoặc ZL = 100Ω. Ta có 1 t1 2 . 3 Để UR max khi C thay đổi thì đk là có cộng hưởng. Tại t1 = 1,75s vật có thể ở ZC = ZL → ZC = 100Ω hoặc 200Ω biên A hoặc – A. -6 π/3 3 6 Khi đó C = 50/π (μF). -3 π/3 Từ vị trí t1 ta quay một góc * Chú ý Mạch điện có C biến thiên. Với 2 giá trị của C là C1 và C2 cùng chiều kim đồng hồ 3 + cùng cho một giá trị của UC thì để UC max ta được vị trí tại thời điểm t = 0. 1 Câu 3. Chọn D. cần có C = 2 C1 + C2 . 1 + Cùng cho một giá trị của I, P, UR, UL như 1 p 7 Li 2 4 . năng lượng tỏa ra 3 2 nhau thì Z Z C Z C 1 2 L 2 2 E mp mLi 2m c 17,23MeV. + Cùng cho một giá trị của P. Để Pmax thì 1 1 1 1 BTNL : E 2KX Kp KX 9,86MeV. C 2 C1 C2 143 Nguyễn Bá Linh – THPT Trần Hưng Đạo – Thanh Xuân.
- 25 ĐỀ THI THỬ ĐH 2012 TỪ CÁC TRƯỜNG CHUYÊN & ĐÁP ÁN CHI TIẾT. Câu 7. Chọn A. BSCNN (8, 10, 15) = 120 → k1 = 15, k2 = 12, k3 = 8. N0 1 et N0 et 1 e t ' + Số vân trùng giữa 1 và 2 : 2 vân ; giữa 2 và 3: 3 vân ; Do ∆t
- 25 ĐỀ THI THỬ ĐH 2012 TỪ CÁC TRƯỜNG CHUYÊN & ĐÁP ÁN CHI TIẾT. Câu này hỏi không rõ ràng. Chọn đáp án sai hay đúng? Giải hệ phương trình ta được R = 50Ω; ZL ZC 50 3 Tốc độ truyền âm v F / D , như thế A, D đúng. Đáp Khi mắc thêm điện trở R0 thì I’ = I = 1A. Tổng trở của U' 2 2 án B cũng đúng nếu ta coi như chưa biết tới các vật mạch khi đó Z' 100 3 R0 R ZL ZC I' liệu có chiết suất < 1. Vậy đáp án sai là C. Như thế, câu Tính được R0 = 100Ω. này cần bổ sung thêm chọn đáp án sai. Câu 18. Chọn A. Câu 27. Chọn C. Câu 19. Chọn A. uAK < - 4V thì dòng quang điện sẽ bị triệt tiêu. trong 1 2 q2 1 2 1T, thời gian để dòng quang điện triệt tiêu là 2.T/6 = Li CU0 U2 C 2 Li2C q2 0 0 2 2C 2 0,02/3(s)(dựa vào đường thẳng thời gian). Thời gian 9 C 10 F dòng điện chạy qua tế bào quang điện trong 1T là 1 0,02 – 0,02/3 = 1/75(s) Tần số góc : 5.105 rad / s LC trong 1 phút, thời gian có dòng quang điện là 40s. Câu 20. Chọn A. Câu 28. Chọn A. Câu 21. Chọn A. Câu 29. Chọn B. Amax = 2A. Câu 22. Chọn B. Câu 30. Chọn B. Câu 23. Chọn B. Câu này nên thay cụm “Là năng lượng” bởi cụm “bằng Câu 24. Chọn C. năng lượng”. 1 1 Câu 31. Chọn C. Wđ W Wcos 2 2 ; W = Wđmax = 0,02J. 2 2 Wđ = 3Wt → x = ±A/2. Thời gian ngắn nhất = T/6. 1 1 m t = 0 thì W Wcos 2 0.015 cos 2 0,5 T 2 0,2s → ∆tmin = 1/30s. 2 2 k Câu 32. Chọn D. . Đề bài cho vật đang chuyển động theo 3 Tương tự bài 13. chiều dương nên φ = - π/3. Câu 33. Chọn B. + Tần số góc: Câu 34. Chọn C. Khi t = 0 thì Wđ = 0,015J = 3/4W → Wt = 1/4W hay Tmax mg 3 2cos 0 Wđ = 3Wt → x = ±A/2. 2 Khi Wđ = 0 ↔ x = ±A. Do φ = - π/3 nên ta thấy vật đi 1,0025 0,1.10. 3 2 1 0 2 từ A/2 đến A mất 1/6s ↔ T/6 = 1/6 → T = 1s. 0 0.05 rad W + Biên độ : A 2 0,0025 A 0,05 5cm m2 Cơ năng dao động của vật:W = 1/2mω2α02 = 1,25.10-3J Câu 25. Chọn B. Câu 35. Chọn C. 12 Độ dài vệt sáng inh trên đáy bể Phương trình phản ứng 6 C 3 4 He 2 x h tanrd tanrt 0,156 m 2 E mC 3m c 7,17MeV. Câu 36. Chọn C. Theo ĐLBTNL Eγ + ΔE = 3Wđα U ~ n ; ZL ~ n. Điều kiện để phản ứng trên xảy ra: Phải cung cấp cho Mạch chỉ có L nên I = U/ZL do đó khi tăng số vòng phản ứng một năng lượng dưới dạng động năng của tia quay của roto lên thì I không đổi I’ = I = 0,1A. γ. Bước sóng photon dài nhất thì Wđα = 0. Câu 37. Chọn A. hc Câu 38. Chọn B. Khi đó min 1,7.1013 m E Động năng của các quang electron W0đ = hc/λ – A. Câu 26. Chọn C. Động năng các quang electron khi về đến Anot: 145 Nguyễn Bá Linh – THPT Trần Hưng Đạo – Thanh Xuân.
- 25 ĐỀ THI THỬ ĐH 2012 TỪ CÁC TRƯỜNG CHUYÊN & ĐÁP ÁN CHI TIẾT. Wđ1 W0đ eUKA Tọa độ vân tối x = (2k+1)λD/2a ' thay các giá trị vào biểu thức trên Wđ2 W0đ eU KA xa 2,7 λ = 0,497µm. k 0,5D k 0,5 Câu 39. Chọn A. 0,38 0,76 3,05 k 6,6 Câu 40. Chọn C. k = 4,5,6 thay vào thì không thấy đáp án nào trùng cả. Câu 41. Chọn C. Câu 48. Chọn D. Trường hợp này sóng dừng trên dây có 1 đầu tự do. Câu 49. Chọn D. 800 10 Vị trí vật có vận tốc cực đại lần đầu cách vị trí cân Ta có 60 2k 1 → f 2k 1 4f 3 mg bằng cũ một khoảng a 2cm Đề bài 80Hz ≤ f ≤ 120Hz → 12 ≤ k ≤18. Có 7 giá trị. k Câu 42. Chọn B. Khi đó thế năng đã giảm một lượng S 1 1 2c LC ;C nên C ~ 1/d ; C ~ λ2 → λ2~ 1/d Wt kA 2 ka2 0,048J 4 kd 2 2 2 Câu 50. Chọn C. 2 d d 1 1 2 1,5625 Suất điện động cực đại:E0 = ωNBS=0,1V. 1 d2 d2 1 Dòng điện chạy trên vòng dây I = E0/(√2.R). d2 7,5mm Nhiệt lượng tỏa ra Q = I2Rt = (E02/2R).t Bài này hỏi độ tăng thêm. Cẩn thận kẻo bị lừa. Thời gian quay được 1000 vòng: t = 20πs. Câu 43. Chọn Q = 0,7J. x1 Acos t x2 2Acos t 3 Khoảng cách giữa hai chất điểm x |x2 x1 | A 3 cos t . 2 Hai chất điểm gặp nhau: ∆x = 0. Giải phương trình trên được khoảng thời gian liên tiếp hai chất điểm gặp nhau nhỏ nhất là T/2. Câu 44. Chọn D. Câu 45. Chọn C. Số photon phát ra trong khoảng thời gian đó là P N .t 2,62.1025 Câu 46. Chọn Ud UR 600 300 UC 450 15 0 U Dựa vào GĐVT ta dễ thấy URC = 80√2(V) Khi đó U = URC.cos150 = 80√2.cos15 0 = 109,3V. Câu 47. Chọn đáp án khác. 146 Nguyễn Bá Linh – THPT Trần Hưng Đạo – Thanh Xuân.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi thử đh môn Vật lý trường chuyên đại học sư phạm HN đề số 3
19 p | 344 | 74
-
Đề THI THỬ ĐH MÔN VẬT LÍ 12 - Mã đề thi 134
6 p | 159 | 55
-
Đề thi thử ĐH môn Vật Lí - THPT chuyên Lương Thế Vinh năm 2014
9 p | 89 | 15
-
Đề thi thử ĐH môn Vật lí - THPT Nam Trực (lần 1) năm 2013 đề 485
4 p | 91 | 5
-
Đề thi thử ĐH môn Vật lí - THPT Nam Trực (lần 1) năm 2013 đề 136
4 p | 80 | 4
-
Đề thi thử ĐH môn Vật lí khối A, V năm 2012 đề 37
5 p | 81 | 4
-
Đề thi thử ĐH môn Vật lí khối A, V năm 2012 đề 1
6 p | 78 | 4
-
Đề thi thử ĐH môn Vật lí khối A, V năm 2012 đề 31
6 p | 73 | 3
-
Đề thi thử ĐH môn Vật lí khối A, V năm 2012 đề 24
4 p | 50 | 3
-
Đề thi thử ĐH môn Vật lí khối A, V năm 2012 đề 20
6 p | 51 | 3
-
Đề thi thử ĐH môn Vật lí - THPT Nam Trực (lần 1) năm 2013 đề 358
4 p | 70 | 3
-
Đề thi thử ĐH môn Vật lí - THPT Nam Trực (lần 1) năm 2013 đề 210
4 p | 63 | 3
-
Đề thi thử ĐH môn Vật lí khối A, V năm 2012 đề 50
6 p | 61 | 3
-
Đề thi thử ĐH môn Vật lí khối A, V năm 2012 đề 16
4 p | 70 | 2
-
Đề thi thử ĐH môn Vật lí khối A, V năm 2012 đề 29
4 p | 72 | 2
-
Đề thi thử ĐH môn Vật lí khối A, V năm 2012 đề 33
5 p | 64 | 2
-
Đề thi thử ĐH môn Vật lí khối A, V năm 2012 đề 40
5 p | 55 | 2
-
Đề thi thử ĐH môn Vật lí khối A, V năm 2012 đề 45
5 p | 51 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn