Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019 - THPT Nguyễn Thái Bình
lượt xem 0
download
Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019 - THPT Nguyễn Thái Bình để có thêm tài liệu ôn thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019 - THPT Nguyễn Thái Bình
- SỞ GD ĐT ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 TỈNH PHÚ YÊN Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN THPT NGUYỄN THÁI BÌNH Môn thi thành phần: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 40 câu / 4 trang) Nhận biết từ câu 1 tới câu 12 Câu 1: Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử Z = 23. X nằm ở chu kì nào, nhóm nào của bảng tuần hoàn ? A. Chu kì 4, nhóm VB. B. Chu kì 3, nhóm IIIA. C. Chu kì 3, nhóm III B. D. Chu kì 4, nhóm IIIA. Câu 2: Cho các dung dịch riêng biệt : HNO3, Ba(OH)2, NaHSO4, H2SO4, NaOH. Số chất tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 tạo kết tủa là : A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 3: Thuộc tính nào sau đây không phải là của các hợp chất hữu cơ ? A. Khả năng phản ứng hoá học chậm, theo nhiều hướng khác nhau. B. Không bền ở nhiệt độ cao. C. Liên kết hoá học trong hợp chất hữu cơ thường là liên kết ion. D. Dễ bay hơi và dễ cháy hơn hợp chất vô cơ. Câu 4: Hợp chất hữu cơ mạch hở A có CTPT C4H8O2. A có thể là : A. Axit hay este đơn chức no. B. Ancol 2 chức có 1 liên kết . C. Xeton hay anđehit no 2 chức. D. A và B đúng. Câu 5: Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể tham gia vào A. phản ứng tráng bạc. B. phản ứng với Cu(OH)2. C. phản ứng thuỷ phân. D. phản ứng đổi màu iot. Câu 6: Cho các chất phenylamin, phenol, metylamin, axit axetic. Dung dịch chất nào làm đổi màu quỳ tím sang xanh ? A. phenylamin. B. metylamin. C. phenol, phenylamin. D. axit axetic. Câu 7: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là : A. glyxin. B. axit terephtalic. C. axit axetic. D. etylen glicol. Câu 8: Cho các phát biểu sau: (a) Thủy phân triolein, thu được etylen glicol. (b) Tinh bột bị thủy phân khi có xúc tác axit hoặc enzim. (c) Thủy phân vinyl fomat, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc. (d) Trùng ngưng axit ε-aminocaproic, thu được policaproamit. (e) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: alanin, lysin, axit glutamic. (g) Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch HCl. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2 Câu 9: Để điều chế Fe(NO3)2 ta có thể dùng phản ứng nào sau đây ? A. Fe + HNO3. B. Dung dịch Fe(NO3)3 + Fe. C. FeO + HNO3. D. FeS + HNO3.
- Câu 10: Phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí Cl2 . Dùng chất nào sau đây có thể khử được Cl2 một cách tương đối an toàn? A. Dung dịch NaOH loãng. B. Dùng khí NH3 hoặc dung dịch NH3. C. Dùng khí H2S. D. Dùng khí CO2. Câu 11: Khí nào sau đây có trong không khí đã làm cho các đồ dùng bằng bạc lâu ngày bị xám đen? A. CO2. B. SO2. C. O2. D. H2S. Câu 12: Cấu hình của nguyên tử hay ion nào dưới đây được biểu diễn không đúng ? A. Cr (Z = 24) [Ar] 3d54s1. B. Mn2+ (Z = 25) [Ar] 3d34s2. C. Fe3+ (Z = 26) [Ar] 3d5. D. Cu (Z = 29) [Ar] 3d104s1. Thông hiểu từ câu 13 tới câu 24 Câu 13: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ A. nhường 12 electron. B. nhận 13 electron. C. nhận 12 electron. D. nhường 13 electron. Câu 14: Cho các cân bằng: 2HI (k) (1) H2 (k) + I2 (k) 2NO2 (k) (2) 2NO (k) + O2 (k) COCl2 (k) (3) CO (k) + Cl2(k) CaO (r) + CO2 (k) (4) CaCO3 (r) Fe3O4 (r) + 4H2 (k) (5) 3Fe (r) + 4H2O (k) Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là : A. (1), (4). B. (1), (5). C. (2), (3), (5). D. (2), (3). Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng sau : Z t T. H2O H 2SO4 NaOH ®Æ c HNO3 o KhÝX dung dÞch X Y X Công thức của X, Y, Z, T tương ứng là : A. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO3. B. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO2. C. NH3, (NH4)2SO4, NH4NO3, N2O. D. NH3, N2, NH4NO3, N2O. Câu 16: C2H2 A B m-bromnitrobenzen. A và B lần lượt là : A. Benzen ; nitrobenzen. B. Benzen ; brombenzen. C. Nitrobenzen ; benzen. D. Nitrobenzen ; brombenzen. Câu 17: Cho 0,1 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol HCl. Toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH. X là amino axit có A. 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. B. 2 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. C. 1 nhóm –NH2 và 3 nhóm –COOH. D. 1 nhóm –NH2 và 2 nhóm –COOH. Câu 18: Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau: Chất Thuốc thử Hiện tượng X Quỳ tím Quỳ tím chuyển màu hồng Y Dung dịch AgNO3 trong NH3 Tạo kết tủa Ag Z Nước brom Tạo kết tủa trắng Các chất X, Y, Z lần lượt là:
- A. Etyl fomat, axit glutamic, anilin. B. Axit glutamic, etyl fomat, anilin. C. Anilin, etyl fomat, axit glutamic. D. Axit glutamic, anilin, etyl fomat. Câu 19: Có các quá trình điện phân sau : (1) Điện phân dung dịch CuSO4 với anot làm bằng kim loại Cu. (2) Điện phân dung dịch FeSO4 với 2 điện cực bằng graphit. (3) Điện phân Al2O3 nóng chảy với 2 điện cực bằng than chì. (4) Điện phân dung dịch NaCl với anot bằng than chì và catot bằng thép. Các quá trình điện phân mà cực dương bị mòn là : A. (1), (2). B. (1), (3). C. (2), (3). D. (3), (4). Câu 20: Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí nhỏ hơn số mol muối tương ứng. Đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí không màu, thấy ngọn lửa có màu vàng. Hai muối X, Y lần lượt là : A. CaCO3, NaNO3. B. KMnO4, NaNO3. C. Cu(NO3)2, NaNO3. D. NaNO3, KNO3. Câu 21: Trong 1 cốc nước chứa 0,01 mol Na ; 0,02 mol Ca2+ ; 0,01 mol Mg2+ ; 0,05 mol HCO3 - ; + 0,02 mol Cl-. Hỏi nước trong cốc thuộc loại nước cứng gì ? A. Nước cứng tạm thời. B. nước cứng vĩnh cửu. C. nước không cứng. D. nước cứng toàn phần. Câu 22: Cho a mol bột kẽm vào dung dịch có hòa tan b mol Fe(NO3)3. Tìm điều kiện liện hệ giữa a và b để sau khi kết thúc phản ứng không có kim loại. A. a ≥ 2b. B. b > 3a. C. b ≥ 2a. D. b = 2a/3. Câu 23: Có 4 dung dịch: Al(NO3)3, NaNO3, Na2CO3, NH4NO3. Chỉ dùng một dung dịch nào sau đây để phân biệt các chất trong các dung dịch trên ? A. H2SO4. B. NaCl. C. K2SO4. D. Ba(OH)2. Câu 24: Tiến hành các thí nghiệm sau : (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl (b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư (c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư (d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3 Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là : A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Vận dụng thấp từ câu 26 tới câu 34 Câu 25: Hoà tan 174 gam hỗn hợp M2CO3 và M2 SO3 (M là kim loại kiềm) vào dung dịch HCl dư. Toàn bộ khí CO2 và SO2 thoát ra được hấp thụ tối thiểu bởi 500 ml dung dịch NaOH 3M. Kim loại M là : A. Li. B. Na. C. K. D. Rb. Câu 26: Dung dịch X chứa 0,6 mol NaHCO3 và 0,3 mol Na2CO3. Thêm rất từ từ dung dịch chứa 0,8 mol HCl vào dung dịch X được dung dịch Y và V lít khí CO2 (đktc). Thêm vào dung dịch Y nước vôi trong dư thấy tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của V và m là : A. 11,2 lít CO2 ; 90 gam CaCO3. B. 16,8 lít CO2 ; 60 gam CaCO3. C. 11,2 lít CO2 ; 60 gam CaCO3. D. 11,2 lít CO2 ; 40 gam CaCO3. Câu 27: Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần phần trăm về khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là : A. C3H6. B. C4H8. C. C2H4. D. C5H10. Câu 28: Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức liên tiếp trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 140oC. Sau phản ứng được hỗn hợp Y gồm 5,4 gam nước và 19,4 gam 3 ete. Hai ancol ban đầu là: A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH.
- Câu 29: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít khí CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là : A. 35,00%. B. 65,00%. C. 53,85%. D. 46,15%. Câu 30: Từ 1 kg gạo nếp (có 80% tinh bột) khi lên men và chưng cất sẽ thu được V lít ancol etylic (rượu nếp) có nồng độ 45o. Biết hiệu suất của quá trình lên men là 80% và khối lượng riêng của ancol etylic là 0,807 g/ml. Giá trị của V là : A. 1,0. B. 2,4. C. 4,6. D. 2,0. Câu 31: Hiđro hoá cao su Buna thu được một polime có chứa 11,765% hiđro về khối lượng, trung bình một phân tử H2 phản ứng được với k mắt xích trong mạch cao su. Giá trị của k là : A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 32: Nhúng một thanh Mg vào 200 ml dung dịch Fe(NO3)3 1M, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 0,8 gam. Số gam Mg đã tan vào dung dịch là : A. 1,4 gam. B. 4,8 gam. C. 8,4 gam. D. 4,1 gam. Câu 33: Hỗn hợp A gồm Na, Al, Cu cho 12 gam A vào nước dư thu 2,24 lít khí (đktc), còn nếu cho vào dung dịch NaOH dư thu 3,92 lít khí (đktc). Phần trăm về khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là : A. 59,06%. B. 22,5%. C. 67,5%. D. 96,25%. Câu 34: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm NaNO3 và Ca(NO3)2 thu được V lít O2 (đktc) và 0,807m gam chất rắn khan. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch Na2CO3 vừa đủ thu được 6,5 gam kết tủa và dung dịch Y. Giá trị của m là : A. 15,4 gam. B. 19,5 gam. C. 14,8 gam. D. 16,8 gam. Vận dụng cao từ câu 35 tới câu 40 Câu 35: Xà phòng hoá hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 28 gam dung dịch KOH 28%. Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 25,68 gam chất lỏng X và chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và K2CO3, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 18,34 gam. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 13,888 lít khí H2 (đktc). Giá trị m gần nhất với A. 11. B. 12. C. 10. D. 14. Hướng dẫn E : Cn H 2n1COOCm H 2m1 H O: 20,16 gam 1,12 mol m 2 ; X goà nKOH 0,14 Cm H 2m1OH : 5,52 gam nC H OH nH O 2nH 1,24 m 2m1 2 2 nC H OH 0,12; M C H OH 46 (C2 H 5OH) 1,12 m 2m1 m 2 m1 n nC H OH nCn H2n1COOCm H2m1 nCm H2 m1OH 0,12 n 2 n1 C H COOC H m 2 m1 m 2m1 CO2 : 0,12(n 1) 0,07 KOH : 0,02 O2 , t o 2n 1 Y goà m H 2O : (0,01 .0,12) Cn H 2n1COOK : 0,12 2 K 2CO3 : 0,07 m(CO , H O) (0,12n 0,05)44 (0,12n 0,07)18 18,34 n 2 2 2 E : C2H 5COOC2 H 5; mE 0,12.102 12,24 gam 12 gam Câu 36: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm một tetrapeptit A và một pentapeptit B (A và B chứa đồng thời glyxin và alanin trong phân tử) bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được (m + 15,8) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được Na2CO3 và hỗn hợp hơi Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp hơi Y đi rất chậm qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư
- thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04 gam so với ban đầu và có 4,928 lít một khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Xem như N2 không bị nước hấp thụ, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp X là A. 55,92%. B. 35,37%. C. 30,95%. D. 53,06%. Hướng dẫn A : Cn H 2n2 N 4O5 (8 n 12) : x mol X goà m (* ) B laøCm H 2m3N 5O6 (10 m 15) : y mol BTKL : m(A, B) mNaOH mmuoái mH O 2 x 0,06 m 40(4x 5y) m 15,8 18(x y) BTNT N : 4x 5y 2n 0,44 y 0,04 N 2 BTNT C : n nC trong A , B nC trong Na CO 0,06n 0,04m 0,22 CO2 2 3 BTNT H : nH O (n 1).0,06 (m 1,5).0,04 0,12 0,06n 0,04m 2 m(CO2 , H2O) 44(0,06n 0,04m 0,22) 18(0,06n 0,04m) 56,04 3,72n 2,48m 65,72 (* * ) n 9; m 13 Töø(* ) vaø(* * ) suy ra: 0,06.260 %mA 0,06.260 345.0,04 53,06% Câu 37: Hỗn hợp X gồm anđehit fomic, anđehit axetic, metyl fomat, etyl axetat và một axit cacboxylic no, hai chức, mạch hở Y. Đốt cháy hoàn toàn 29 gam hỗn hợp X (số mol của anđehit fomic bằng số mol của metyl fomat) cần dùng 21,84 lít (đktc) khí O2, sau phản ứng thu được sản phẩm cháy gồm H2O và 22,4 lít (đktc) khí CO2. Mặt khác, 43,5 gam hỗn hợp X tác dụng với 400 ml dung dịch NaHCO3 1M, sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị có thể có của m là ? A. 34,8 gam. B. 21,8 gam. C. 32,7 gam. D. 36,9 gam. Hướng dẫn anñehit fomic CH2O CH2O metyl fomat C2H4O2 CH2O: x mol (k 1) anñehit axetic C2H4O X goà m C2H4O X : C2H 4O: y mol (k 1) etyl axetat C4H8O2 C H O : z mol (k 2) n 2n 2 4 axit no, 2 chöù c maïc h hôû Y : Cn H2n2O4 (n 2) mX mO 44nCO 18nH O 29 2 2 2 nH O 0,9, nCO 1 0,975.32 1 ? 2 2 z 0,1 (k 1)nhchc z nCO nH O z 0,1 x y 0,55 2 2 x y 4z 0,95 n x y 4z 29 mC mH O/ X 16
- BT C : x 2y z n 1 n 4,5 0,1 0,55 n 2 n 3 n 4 hoaë c hoaë c Y laø(COOH)2 Y laøCH 2 (COOH)2 Y laøC2H 4 (COOH)2 Trong 29 gam X coù0,1 mol Y Trong 43,5 gam X coù0,15 mol. Trong phaû n öù ng cuû a X vôù i NaHCO3 (COONa)2 : 0,15 mol Neá u Y laø(COOH)2 thì muoá i laøNaHCO3 : 0,1 mol m muoái 28,5 gam CH 2 (COONa)2 : 0,15 mol Neá u Y laøCH 2 (COOH)2 thì muoá i laøNaHCO3 : 0,1 mol m muoái 30,6 gam C H (COONa) : 0,15 mol 2 4 2 Neá u Y laøCH 2 (COOH)2 thì muoá i laøNaHCO3 : 0,1 mol m muoái 32,7 gam Câu 38 : Hòa tan hết m gam hỗn hợp Fe, Mg vào 100 ml dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với lượng dư KNO3, thu được dung dịch Y và 168 ml khí NO (đktc). Nhỏ dung dịch HNO3 loãng, dư vào dung dịch Y thì thấy thoát ra thêm 56 ml khí NO (đktc) nữa. Cũng lượng dung dịch X ở trên, cho phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được 5,6 gam kết tủa. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị m là A. 3,52. B. 2,96. C. 2,42. D. 2,88. Hướng dẫn Sơ đồ phản ứng : NO Fe H2SO4 Fe2 , Mg2 KNO3 NO (1) 2 Mg SO4 , H (2) dd X Fe2 , Fe3 HNO3 2 2 (4) NaOH Mg , SO4 (3) K , NO3 Fe3 , Mg2 Mg(OH)2 2 H , SO4 Fe(OH)2 K , NO3 Bản chất phản ứng (2), (3) là Fe2+ bị oxi hóa hoàn toàn bởi NO3 / H , tạo ra 0,01 mol NO. Bản chất phản ứng (4) là phản ứng trao đổi, kết tủa thu được là Fe(OH)2 và Mg(OH)2. Theo bảo toàn electron, giả thiết và bảo toàn nguyên tố Fe, Mg, ta có :
- n 2 3nNO Fe x 0,01 x 0,03 m 0,03.56 0,05.24 2,88 gam 90n Fe(OH) 58nMg(OH) 5,6 y 0,05 2 2 mFe mMg x y Câu39 : Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước, thu được dung dịch X. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 300 ml hoặc 700 ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần 15,6 lượt là A. 23,4 và 35,9. B. và 27,7. C. 23,4 và 56,3. D. 15,6 và 55,4. Hướng dẫn Theo giả thiết : Cho từ từ 0,1 mol HCl vào dung dịch X thì bắt đầu xuất hiện kết tủa, chứng tỏ trong X có 0,1 mol OH , các ion còn lại là Na+, [Al(OH)4 ] . Theo giả thiết : Cho từ từ 0,3 mol HCl vào X (TN1) hoặc cho 0,7 mol HCl vào X (TN2), thu được lượng kết tủa như nhau. Ở TN1, 0,1 mol H+ để trung hòa OH , còn 0,2 mol H+ phản ứng với [Al(OH)4 ] tạo ra 0,2 mol Al(OH)3. Suy ra ở cả hai thí nghiệm nAl(OH) 0,2 mol 15,6 gam , ở TN1 chưa có hiện tượng hòa tan kết 3 tủa, ở TN2 đã có hiện tượng hòa tan kết tủa. Sơ đồ phản ứng : Na , Cl Al(OH)3 [Al(OH)4 ] 0,2 mol HCl Al 2O3 H O Na , OH 0,3 mol 2 Na2O [Al(OH)4 ] HCl 0,7 mol Na , Cl 3 Al(OH) Al 3 0,2 mol Áp dụng bảo toàn điện tích cho các dung dịch sau phản ứng ở TN1, TN2, ta có: n n n n [Al (OH)4 ] Na Cl nNa O Na 0,2 x y 0,3 x 0,4 2 2 n 3n 3 n y 0,1 nAl (OH) n 3 3 Al Na Al Cl nAl 2O3 0,15 x y 0,7 2 m(Na 27,7 gam 2O, Al 2O3 ) Câu 40: Cho m gam Fe vào 1 lít dung dịch X gồm H2SO4 0,1M, Cu(NO3)2 0,1M, Fe(NO3)3 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,69m gam hỗn hợp kim loại, dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m và khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn dung dịch Y là: A. 25,8 và 78,5. B. 25,8 và 55,7. C. 20 và 78,5. D. 20 và 55,7. Hướng dẫn Trong phản ứng của Fe với dung dịch X, chất khử là Fe, chất oxi hóa là NO3 / H , Fe3+ và Cu2+. Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại, chứng tỏ Fe dư nên muối tạo thành trong dung dịch là Fe2+. Áp dụng bảo toàn electron trong phản ứng của Fe với dung dịch X, bảo toàn điện tích trong dung dịch Y và bảo toàn nguyên tố Fe, N, ta có :
- 2nFe nFe3 2nCu2 3nNO x 0,1 0,1 y 2x 3y 0,3 x 0,225 2n Fe2 2n SO4 2 n NO3 2x y 0,5 y 0,05 x 0,1 0,1 0,5 y Theo bảo toàn khối lượng, ta có : mmuoái mFe2 mSO 2 mNO 55,7 gam 4 3 0,325.56 0,1.96 0,45.62 mhoãn hôïp kim loaïi m 0,225.56 0,1.64 0,69m m 20 gam mFe dö mCu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tuyển tập 100 đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2016
595 p | 112 | 6
-
Đề thi thử THPT QG môn Lịch sử năm 2020-2021 có đáp án (Lần 1) - Sở GD&ĐT Bạc Liêu
6 p | 12 | 3
-
Đề thi thử THPT QG môn Địa lí năm 2021 có đáp án (Lần 1) - Trường THPT Hồng Lĩnh (Mã đề 354)
5 p | 8 | 3
-
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2022-2023 có đáp án (Lần 1) - Trường THPT Kinh Môn, Hải Dương (Mã đề 100)
27 p | 13 | 3
-
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2021-2022 - Trường ĐH QG Hà Nội (Mã đề 102)
6 p | 9 | 2
-
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2022 (Lần 2) - Sở GD&ĐT Bình Phước
6 p | 3 | 2
-
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2022 có đáp án - Trường THPT Phụ Lực (Mã đề 101)
8 p | 9 | 2
-
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2022 - Trường THPT Thủ Đức (Mã đề 546)
7 p | 3 | 2
-
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2022 có đáp án - Trường THPT Trấn Biên, Đồng Nai
25 p | 6 | 2
-
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2022-2023 có đáp án (Lần 1) - Trường THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh (Mã đề 101)
7 p | 11 | 2
-
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2022 có đáp án (Lần 3) - Trường Đại học Vinh (Mã đề 132)
7 p | 8 | 2
-
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị (Mã đề 001)
27 p | 4 | 2
-
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2022 có đáp án (Lần 5) - Sở GD&ĐT Hà Tĩnh
26 p | 11 | 2
-
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2021-2022 (Lần 4) - Trường THCS&THPT Lương Thế Vinh (Mã đề 101)
6 p | 6 | 2
-
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2021-2022 có đáp án (Lần 2) - Trường THCS&THPT Lương Thế Vinh (Mã đề 301)
13 p | 4 | 2
-
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2022-2023 (Lần 1) - Trường THPT Kinh Môn, Hải Dương (Mã đề 100)
6 p | 7 | 2
-
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2022-2023 có đáp án (Lần 1) - Trường THPT Lý Thái Tổ (Mã đề 136)
7 p | 8 | 2
-
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Hậu Giang (Mã đề 101)
10 p | 12 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn