intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2017 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 205

Chia sẻ: Lê Thị Tiền | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

31
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2017 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 205 giúp cho các bạn củng cố được các kiến thức của môn học thông qua việc giải những bài tập trong đề thi. Tài liệu phục vụ cho các em học sinh lớp 12 và ôn thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2018 sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2017 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 205

  1. SỞ GD&ĐT BẮC NINH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017 PHÒNG KHẢO THÍ VÀ KIỂM ĐỊNH Môn: Hóa học Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao đề) (40 câu trắc nghiệm)   Mã đề thi: 205 Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: ........................................... Cho nguyên tử khối của các nguyên tố là: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; Cl=35,5;   K=39; Ca=40; Cr=52; Fe=56; Ni=59; Cu=64; Zn=65; Br=80; Ag=108 ; Sn=119; Ba=137; Pb=207 Câu 41: Xà phòng hóa hoàn toàn 3,96 gam CH3COOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, đun  nóng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 4,41. B. 3,96. C. 5,76. D. 3,69. Câu 42: Thí nghiệm nào sau đây không xuất hiện kết tủa? A. Cho Na tác dụng với dung dịch CuSO4. B. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3. C. Cho CaCl2 dư vào dung dịch NaHCO3. D. Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2. Câu 43: Dung dịch chất nào tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng tạo ra Ag kết tủa ? A. Anilin. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Etyl axetat. Câu 44: Chất nào sau đây thuộc loại chất béo? A. Etyl amin. B. Metyl axetat. C. Tripanmitin. D. Tinh bột. Câu 45: Cấu hình electron nguyên tử ở lớp ngoài cùng của các kim loại kiềm là A. ns2np1. B. ns2np2. C. ns2. D. ns1. Câu 46: Cho m gam sắt tác dụng hết với lượng dư khí clo sinh ra 9,75 gam muối. Giá trị của m là A. 4,48. B. 6,72. C. 3,36. D. 5,60. Câu 47: Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “gạch cua” nổi lên là do: A. Phản ứng màu của protein. B. Sự đông tụ của protein. C. Phản ứng thủy phân của protein. D. Sự đông tụ của chất béo. Câu 48: Một cốc chứa nước có thành phần ion gồm: Ca 2+, Mg2+, Na+, HCO3–. Nước trong cốc thuộc loại  nào ? A. Nước cứng có tính cứng toàn phần. B. Nước mềm. C. Nước cứng có tính cứng tạm thời. D. Nước cứng có tính cứng vĩnh cửu. Câu 49: Kim loại nào sau đây không bị thụ động với HNO3 đặc nguội? A. Cr. B. Mg. C. Al. D. Fe. Câu 50: Kim loại được dùng phổ biến để chế tạo trang sức, có tác dụng bảo vệ sức khỏe là A. Chì. B. Bạc. C. Sắt. D. Nhôm. Câu 51:  Để  phân biệt 3 dung dịch H2NCH(CH3)COOH, CH3COOCH=CH2, C6H5NH2  ta cần dùng thuốc  thử nào sau đây ? A. Dung dịch KOH. B. Nước brom. C. Dung dịch NaOH. D. Kim loại kali. Câu 52: Hỗn hợp X gồm H2NCH(CH3)COOH (10,68 gam) và CH3COOCH3 (8,88 gam). Cho toàn bộ X tác  dụng với dung dịch chứa 0,30 mol NaOH, sau phản  ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung   dịch Y được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 30,36. B. 25,56. C. 25,62. D. 28,02. Câu 53: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân. B. Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ. C. Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại disaccarit.                                                Trang 1/5 ­ Mã đề thi 205
  2. D. Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Câu 54: Dẫn không khí bị ô nhiễm đi qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO 3)2 thấy dung dịch xuất hiện màu  đen. Không khí đó đã bị nhiễm bẩn khí nào sau đây? A. SO2. B. NO2. C. H2S. D. Cl2. Câu 55: Cho 7,2 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được  6,72 lít khí H2  (đktc). Kim loại đó là A. Fe. B. Ca. C. Mg. D. Zn. Câu 56: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Cr có tính khử mạnh hơn Fe. B. Dung dịch K2CrO4 có màu da cam. C. Cr2O3 là oxit lưỡng tính. D. CrO3 có tính oxi hóa mạnh. Câu 57: Cho 3,72 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 8,10 gam muối. Công   thức phân tử của X là A. C2H7N. B. C4H11N. C. CH5N. D. C3H9N. Câu 58: Cho các nhận định sau: (1) Ở điều kiện thường H2NCH2COOH là chất rắn, dễ tan trong nước. (2) Dung dịch axit glutamic không làm quỳ tím chuyển màu. (3) Metylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường bazơ.   (4) H2N­CH2­CONH­CH(CH3)­COOH là một đipeptit.   (5) Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. Số nhận định đúng là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 59: Oxit kim loại bị khử bởi khí CO ở nhiệt độ cao là A. K2O. B. CuO. C. Al2O3. D. MgO. Câu 60: Trong thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa? A. Cho lá magie nguyên chất vào dung dịch HNO3 đặc, nóng. B. Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm. C. Cho lá sắt nguyên chất vào dung dịch chứa H2SO4 loãng. D. Đốt bột nhôm nguyên chất trong bình chứa khí clo khô. Câu 61: Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3  vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản  ứng xảy ra hoàn toàn, thu được  dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Dung dịch X không tác dụng với chất nào sau đây? A. AgNO3. B. Cu. C. Fe. D. Cl2. Câu 62: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol Ba và 0,3 mol Al vào nước dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra   V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 8,96. C. 4,48. D. 12,32. Câu 63: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, người ta thường dùng nước cất. B. Hợp chất CH3COOCH3 không bị thủy phân trong dung dịch NaOH đun nóng. C. Dung dịch alanin không làm quỳ tím chuyển màu. D. Tơ nilon­6,6 thuộc loại tơ bán tổng hợp. Câu 64: Chất nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên? A. Polietilen. B. Tơ nilon – 6,6. C. Tơ nitron. D. Tơ tằm. Câu 65: Hòa tan hoàn toàn 33,1 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2 và Al trong dung dịch chứa 1,55 mol  KHSO4 (loãng). Sau phản ứng, thu được dung dịch Y chỉ chứa 233,3 gam muối sunfat trung hòa và 5,04 lít   (đktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí, tỉ khối của Z so với He là 23/18. Phần   trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X là A. 12,24%. B. 32,62%. C. 16,31%. D. 8,16%. Câu 66: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:                                                Trang 2/5 ­ Mã đề thi 205
  3. Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Quỳ tím Quỳ tím chuyển màu hồng Z Dung dịch iot Hợp chất màu xanh tím Y Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng  T Nước brom Kết tủa trắng X, Y, Z, T lần lượt là A. axit glutamic, tinh bột, anilin, glucozơ. B. axit glutamic, glucozơ, tinh bột, anilin. C. axit glutamic, tinh bột, glucozơ, anilin. D. anilin, tinh bột, axit glutamic, glucozơ. Câu 67: Các peptit đều mạch hở X, Y, Z (MX > MY > MZ). Khi đốt cháy 0,16 mol X hoặc Y hoặc Z đều  thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,16 mol. Nếu đun nóng 69,8 gam hỗn hợp E (gồm X, Y và   0,16 mol Z) với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa 101,04 gam hỗn hợp muối của alanin và  valin. Biết nX  y. B. x ≤ y. C. x > 2y. D. x > 3y.                                                Trang 3/5 ­ Mã đề thi 205
  4. Câu 74: Chia 7,40 gam este X làm hai phần bằng nhau: Phần 1. Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 2,70 gam nước Phần 2. Cho tác dụng hết với 28,00 gam dung dịch NaOH 10%, cô cạn dung dịch sau phản  ứng thu   được 4,20 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH3COOC2H5. D. HCOOC2H5. Câu 75: Để m gam Fe trong không khí, sau một thời gian, thu được 8,16 gam hỗn hợp rắn X. Cho X phản  ứng hết với dung dịch H2SO4  (đặc, nóng dư), thu được 2,016 khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6, ở  đktc) và dung dịch Y. Giá trị của m là A. 3,36. B. 6,72. C. 5,60. D. 5,04. Câu 76: Hỗn hợp M gồm H2N­CxHy(COOH)t và CnH2n+1COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol M thu được  N2; 13,44 lít CO2 (đktc) và 12,15 gam H2O. Mặt khác, cho 0,15 mol M phản  ứng vừa đủ  với dung dịch   chứa a mol HCl. Giá trị của a là A. 1,05. B. 0,12. C. 0,09. D. 0,75. Câu 77: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol NaOH và y mol NaAlO 2,  kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Tỉ lệ x : y là A. 2 : 3. B. 2 : 1. C. 2 : 1. D. 1 : 1. Câu 78: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm glucozơ, metyl fomat và vinyl fomat cần dùng vừa hết 17,92  lít khí O2 (đktc) sản phẩm thu được gồm CO2 và 12,6 gam H2O. Phần trăm khối lượng của vinyl fomat  trong X là A. 23,08. B. 32,80. C. 23,34. D. 32,43. Câu 79: Cho 3 chất hữu cơ bền, mạch hở X, Y, Z có cùng CTPT C2H4O2. Biết:  ­ X vừa tác dụng với Na vừa có phản ứng tráng bạc.  ­ Y tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na.  ­ Z tác dụng được với NaHCO3 giải phóng khí CO2.  Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Y có nhiệt độ sôi cao hơn cả X và Z. B. Y không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. C. Z tan nhiều trong nước. D. X là hợp chất hữu cơ đa chức. Câu 80: Hỗn hợp M gồm một peptit mạch hở X và một peptit mạch hở Y với tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 2.  Khi thủy phân hoàn toàn m gam M chỉ thu được 67,50 gam glyxin và 53,4 gam alanin. Biết rằng mỗi peptit   X, Y  chỉ được cấu tạo từ một loại  α  – amino axit duy nhất và tổng số liên kết peptit –CO–NH– trong 2   phân tử X, Y là 5. Giá trị của m là A. 68,00. B. 102,00. C. 51,00. D. 120,90. ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 4/5 ­ Mã đề thi 205
  5.                                                Trang 5/5 ­ Mã đề thi 205
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
54=>0