SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI<br />
TRƯỜNG THPT<br />
TRẦN HƯNG ĐẠO – HÀ ĐÔNG<br />
(Đề thi có 4 trang)<br />
<br />
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018<br />
Bài thi: KHTN; môn: Vật lý<br />
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề;<br />
(40 câu trắc nghiệm)<br />
Mã đề thi 357<br />
<br />
Họ, tên thí sinh:..........................................................................<br />
Số báo danh:...............................................................................<br />
Câu 1: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?<br />
A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.<br />
B. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.<br />
C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh.<br />
D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian<br />
Câu 2: Trong chân không, các bức xạ có bước sóng tăng dần theo thứ tự đúng là<br />
A. tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma và sóng vô tuyến<br />
B. tia gamma; tia tử ngoại; tia X; ánh sáng nhìn thấy; sóng vô tuyến; tia hồng ngoại<br />
C. tia gamma; tia X; tia tử ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia hồng ngoại; sóng vô tuyến<br />
D. sóng vô tuyến; tian hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; . tia gamma<br />
Câu 3: Tần số dao động riêng của dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC (có điện trở thuần<br />
không đáng kể) là:<br />
1<br />
2<br />
1<br />
1<br />
A. f =<br />
B. f =<br />
C. f =<br />
D. f =<br />
2 LC<br />
LC<br />
LC<br />
2LC<br />
Câu 4: Mối liên hệ giữa bước sóng λ vận tốc truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một sóng là:<br />
1 T<br />
v<br />
1 v<br />
f T<br />
A. v <br />
B. v.f<br />
C. f <br />
D. <br />
f <br />
T<br />
T <br />
v v<br />
Câu 5: Trong các hạt nhân nguyên tử:<br />
;<br />
;<br />
;<br />
, hạt nhân bền vững nhất là<br />
A.<br />
B.<br />
C.<br />
D.<br />
Câu 6: Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng<br />
A. iôn hoá.<br />
B. phát quang của chất rắn.<br />
C. quang điện ngoài.<br />
D. quang dẫn.<br />
Câu 7: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện.<br />
<br />
Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha<br />
so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.<br />
2<br />
Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng ZL của cuộn dây và dung kháng ZC của tụ điện là<br />
A. R2 = ZC(ZC – ZL). B. R2 = ZL(ZC – ZL). C. R2 = ZC(ZL – ZC). D. R2 = ZL(ZL – ZC).<br />
Câu 8: Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì<br />
A. bước sóng của nó giảm.<br />
B. chu kì của nó tăng.<br />
C. tần số của nó không thay đổi.<br />
D. bước sóng của nó không thay đổi.<br />
Câu 9: Khi nguyên tử hidro ở trạng thái cơ bản hấp thụ phôtôn chuyển lên trạng thái kích thích M thì<br />
bán kính quỹ đạo tăng lên<br />
A. 9 lần.<br />
B. 16 lần.<br />
C. 25 lần.<br />
D. 4 lần<br />
Câu 10: Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 10 lần giá trị cường độ<br />
âm ban đầu thì mức cường độ âm<br />
A. tăng thêm 10 dB.<br />
B. giảm đi 10B<br />
C. giảm đi 10 dB.<br />
D. B. tăng thêm 10 B.<br />
Câu 11: Hạt mang điện tự do trong chất điện phân là<br />
A. ion dương và ion âm.<br />
B. electron và ion dương.<br />
C. Electron, ion dương và ion âm.<br />
D. electron.<br />
Câu 12: Ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có chiết suất n2 với góc tới<br />
i. Điều kiện để có phản xạ toàn phần là<br />
Trang 1/4 - Mã đề thi 357<br />
<br />
A. n1 < n2 và i > igh<br />
B. n1 > n2 và i < igh<br />
C. n1 > n2 và i > igh<br />
D. n1 < n2 và i < igh<br />
Câu 13: Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số và<br />
cùng pha ban đầu, số đường cực tiểu giao thoa nằm trong khoảng AB là<br />
A. số lẻ.<br />
B. có thể chẵn hay lẻ tùy thuộc vào tần số của nguồn.<br />
C. số chẵn.<br />
D. có thể chẵn hay lẻ tùy thuộc vào khoảng cách giữa hai nguồn AB.<br />
Câu 14: Máy biến áp là thiết bị<br />
A. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều.<br />
B. có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều.<br />
C. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.<br />
D. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.<br />
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />
A. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng.<br />
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.<br />
C. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.<br />
D. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.<br />
Câu 16: Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha<br />
so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm<br />
A. điện trở thuần và cuộn cảm.<br />
B. cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng.<br />
C. điện trở thuần và tụ điện.<br />
D. tụ điện và biến trở.<br />
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là không đúng?<br />
A. Xung quanh mỗi điện tích đứng yên tồn tại điện trường và từ trường<br />
B. Tương tác giữa hai dòng điện là tương tác từ<br />
C. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra tác dụng từ<br />
D. Đi qua mỗi điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ<br />
Câu 18: Một con lắc đơn, quả nặng có khối lượng 40 g dao động nhỏ với chu kì 2s. Nếu gắn thêm<br />
một gia trọng có khối lượng 120 g thì con lắc sẽ dao động nhỏ với chu kì<br />
A. 0,25 s.<br />
B. 2 3 s.<br />
C. 4 s.<br />
D. 2 s.<br />
Câu 19: Phản ứng nhiệt hạch là<br />
A. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.<br />
B. sự tách hạt nhân nặng thành các hạt nhân nhẹ nhờ nhiệt độ cao.<br />
C. nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời.<br />
D. phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành một hạt nhân nặng.<br />
Câu 20: Dòng điện xoay chiều sử dụng trong gia đình có thông số 200 V – 50 Hz. Nếu sử dụng dòng<br />
điện trên để thắp sáng bóng đèn sợi đốt 220 V – 100 W thì trong mỗi giây đèn sẽ<br />
A. tắt đi rồi sáng lên 100 lần.<br />
B. tắt đi rồi sáng lên 50 lần.<br />
C. tắt đi rồi sáng lên 200 lần.<br />
D. luôn sáng.<br />
Câu 21: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế<br />
<br />
<br />
u 220 2 cos t (V) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
i 2 2 cos t (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là<br />
4<br />
<br />
A. 440W.<br />
B. 220 2 W.<br />
C. 220W.<br />
D. 440 2 W.<br />
Câu 22: Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ trong mạch dao động bằng 6 V, điện dung của tụ bằng<br />
1 μF. Biết năng lượng trong mạch dao động được bảo toàn. Năng lượng từ trường cực đại tập trung ở<br />
cuộn cảm bằng:<br />
A. 1,8.10-6 J.<br />
B. 18.10-6 J.<br />
C. 9.10-6 J.<br />
D. 0,9.10-6 J.<br />
Trang 2/4 - Mã đề thi 357<br />
<br />
Câu 23: Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ<br />
góc 60. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90 g và chiều dài dây treo là 1m. Chọn mốc thế năng<br />
tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng<br />
A. 5,8.10-3 J.<br />
B. 4,8.10-3 J.<br />
C. 6,8.10-3 J.<br />
D. 3,8.10-3 J.<br />
Câu 24: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(t + ). Gọi v và a lần lượt là vận tốc<br />
và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là :<br />
2 a 2<br />
v2 a2<br />
v2 a2<br />
v2 a2<br />
A. 2 4 A 2 .<br />
B. 4 2 A 2 .<br />
C. 2 2 A 2<br />
D. 2 4 A 2 .<br />
v<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Câu 25: Đặt điện áp xoay chiều với giá trị hiệu dụng U = 100 V vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc<br />
nối tiếp có độ tự cảm L thay đổi được. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại là<br />
thì điện áp hai đầu tụ điện là UC = 200V. Điện áp hai đầu điện trở là<br />
A. 50 V<br />
B. 100 V<br />
C. 200 V<br />
D. 100V<br />
Câu 26: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(πt + 0,25π) cm. Kể từ lúc t = 0, vật đi<br />
qua vị trí lực kéo về triệt tiêu lần thứ ba vào thời điểm<br />
A. 2,75 s.<br />
B. 2,5 s.<br />
C. 2,25 s.<br />
D. 2 s.<br />
Câu 27: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn<br />
sắc có bước sóng là 1 = 0,42μm, 2 = 0,56μm, 3 = 0,63μm; Trên màn, trong khoảng giữa hai vân<br />
sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính<br />
là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là:<br />
A. 21.<br />
B. 27.<br />
C. 26.<br />
D. 23.<br />
Câu 28: Cho hai vật nhỏ A và B có khối lượng bằng nhau và bằng 100g. Hai vật được nối với nhau<br />
bằng một sợi dây mảnh, nhẹ, không dãn và không dẫn điện dài 10 cm, vật B tích điện tích q = 10-6 C<br />
còn vật A được gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 1 N/m. Hệ được đặt nằm ngang trên một bàn không<br />
ma sát trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 104 V/m hướng dọc theo trục lò xo. Ban<br />
đầu hệ nằm yên, lò xo bị dãn. Cắt dây nối hai vật, vật B rời xa vật A và chuyển động dọc theo chiều<br />
điện trường, vật A dao động điều hòa. Lấy π2 =10. Khi lò xo có chiều dài ngắn nhất lần đầu tiên thì A<br />
và B cách nhau một khoảng là<br />
A. 19 cm.<br />
B. 24 cm.<br />
C. 4 cm.<br />
D. 17 cm.<br />
Câu 29: Dây đàn hồi AB dài 24 cm với đầu A cố định, đầu B nối với nguồn sóng. M và N là hai điểm<br />
trên dây chia thành 3 đoạn bằng nhau khi dây duỗi thẳng. Khi trên dây xuất hiện sóng dừng, quan sát<br />
thấy có hai bụng sóng và biên độ của bụng sóng là 2 3 cm, B gần sát một nút sóng. Tỉ số khoảng<br />
cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa vị trí của M và của N khi dây dao động là:<br />
A. 1,5.<br />
B. 1,4.<br />
C. 1,25.<br />
D. 1,2.<br />
Câu 30: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình<br />
<br />
<br />
li độ lần lượt là x1 A1 cos 10t cm ; x2 = 4cos(10t + φ) cm (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng<br />
6<br />
<br />
s), A1 có giá trị thay đổi được. Phương trình dao động tổng hợp của vật có dạng<br />
<br />
<br />
x A cos t cm . Độ lớn gia tốc lớn nhất của vật có thể nhận giá trị là<br />
3<br />
<br />
2<br />
A. 8 m/s .<br />
B. 8,3 m/s2.<br />
C. 2 m/s2.<br />
D. 4 m/s2.<br />
C<br />
Câu 31: Cho mạch điện như hình vẽ ,bỏ qua điện trở các dây nối .<br />
Cho biết R1 =3Ω ;R2 =6Ω ;R3 =4Ω ;R4 =12Ω ; r= 2Ω,<br />
A<br />
A<br />
B<br />
E = 12V; RA = 0<br />
D<br />
Số chỉ ampe kế (A) là<br />
E,r<br />
9<br />
6<br />
10<br />
7<br />
A.<br />
A<br />
B.<br />
A<br />
C.<br />
A<br />
D. A<br />
7<br />
9<br />
6<br />
10<br />
R3<br />
<br />
R1<br />
<br />
R2<br />
<br />
R4<br />
<br />
Câu 32: Ba điện tích giống nhau q1 = q2 =q3 =q >0 đặt tại ba đỉnh một hình vuông cạnh a<br />
Cường độ điện trường tại đỉnh thứ tư của hình vuông là<br />
<br />
Trang 3/4 - Mã đề thi 357<br />
<br />
1 kq 2<br />
A. E = ( 2 + )<br />
2 a<br />
<br />
kq<br />
1 kq<br />
1 kq<br />
C. E = ( 3 + ) 2<br />
D. E = ( 2 + ) 2<br />
2<br />
3 a<br />
2 a<br />
2 a<br />
Câu 33: Hai viên bi kim loại giống nhau khối lượng m = 0,1g được tích điện bằng nhau q = 10-8C,<br />
treo tại cùng một điểm bằng hai dây mảnh cách điện, khối lượng không đáng kể, chúng đẩy nhau và<br />
cách nhau 3cm. Lấy g = 10 m/s2, góc lệch dây treo với phương thẳng đứng là<br />
A. 450<br />
B. 250<br />
C. 600<br />
D. 300<br />
Câu 34: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Yâng, khoảng cách giữa hai khe là 0,1 mm, khoảng<br />
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 1 m. Nguồn sáng S phát ánh sáng có bước sóng từ 500<br />
nm. Tại điểm M là vân sáng gần nhất cách vân sáng trung tâm là<br />
A. 0,25 m.<br />
B. 0,5 mm.<br />
C. 10 mm.<br />
D. 5 mm.<br />
Câu 35:<br />
là chất phóng xạ ra hạt α và biến đổi thành hạt nhân<br />
với chu kỳ bán rã là T = 138<br />
ngày. Một mẫu chất, ở thời điểm ban đầu là<br />
nguyên chất, ở thời điểm khảo sát tỉ số khối lượng<br />
tạo thành và khối lượng<br />
còn lại là 0,2. Tuổi của mẫu chất trên là<br />
A. 27,60 ngày<br />
B. 90 ngày<br />
C. 36,94 ngày<br />
D. 30 ngày<br />
Câu 36: Trong quang phổ của hiđrô, biết bước sóng của các vạch đầu tiên trong dãy Laiman<br />
21 0,1216 m , dãy Banme 32 0, 6563 m . Bước sóng 31 của vạch quang phổ thứ hai trong dãy<br />
Laiman là<br />
A. 0,1026 m .<br />
B. 0,3889 m .<br />
C. 0,5347 m .<br />
D. 0,7779 m .<br />
B. E = (1 +<br />
<br />
1<br />
<br />
)<br />
<br />
Câu 37: Người ta dùng một proton bắn phá hạt nhân X đang đứng yên tạo thành hai hạt α. Biết rằng<br />
các hạt α bay ra với cùng tốc độ và các vectơ vận tốc của chúng hợp với nhau một góc β. Góc β có thể<br />
nhận giá trị bằng<br />
A. 900.<br />
B. 300.<br />
C. 1200.<br />
D. 1400.<br />
Câu 38: Một sợi dây có chiều dài 1 m hai đầu cố định. Kích thích cho sợi dây dao động với tần số f<br />
thì trên dây xuất hiện sóng dừng. Biết tần số chỉ có thể thay đổi từ 300 Hz đến 450 Hz. Tốc độ truyền<br />
dao động là 320 m/s. Tần số sóng bằng<br />
A. 300 Hz.<br />
B. 320 Hz.<br />
C. 400 Hz.<br />
D. 420 Hz.<br />
Câu 39: Một màn ảnh đặt song song với vật sáng AB và cách AB một đoạn L = 72cm. Một thấu kính<br />
hội tụ có tiêu cự f đặt trong khoảng giữa vật và màn sao cho AB vuông góc với trục chính của thấu<br />
kính, người ta tìm được hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn. Hai vị trí này cách nhau l =<br />
48cm. Tiêu cự thấu kính là<br />
A. 24cm<br />
B. 10cm<br />
C. 5cm<br />
D. 20cm<br />
2<br />
Câu 40: Một khung dây phẳng, diện tích 25cm gồm 10 vòng dây, khung dây được đặt trong từ<br />
trường có cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung và có độ lớn tăng dần từ 0 đến 2,4.10-3 T trong<br />
khoảng thời gian 0,4s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian trên<br />
là<br />
A. 1,5.10-5 V<br />
B. 0,15 mV<br />
C. 1,5.10-2 mV<br />
D. 0,15 V<br />
-----------------------------------------------<br />
<br />
----------- HẾT ----------<br />
<br />
Trang 4/4 - Mã đề thi 357<br />
<br />