intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Vật lí có đáp án - Trường THPT Trần Phú

Chia sẻ: Elfredatran Elfredatran | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

32
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Vật lí có đáp án - Trường THPT Trần Phú dưới đây, giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị kì thi sắp tới được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Vật lí có đáp án - Trường THPT Trần Phú

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK  KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021 LẮK Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ Môn thi thành phần: VẬT LÍ (Đề thi có 05 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:………………………………………… Số báo danh:……………… Câu 1: Hai điện tích điểm  q1  và  q2  đặt cách nhau một khoảng r trong môi trường có hằng số  điện môi là ε thì tương tác với nhau bằng một lực có độ lớn q1q2 q1q2 q1q2 q1q2 A.  F = k . . B.  F = k . . C.  F = kε . . D.  F = k . . εr εr2 r2 ε r2 Câu 2: Một nguồn điện có suất điện động là 6 V và điện trở  trong là 1  Ω  được mắc với mạch  ngoài có điện trở  R = 2 Ω  để tạo thành mạch kín. Hiệu điện thế ở hai đầu mạch ngoài là  A. 3 V . B. 2 V . C. 4 V. D. 6 V . Câu 3: Cho dòng điện không đổi  I = 1A  chạy trong dây dẫn thẳng dài đặt trong chân không. Cảm   ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10cm có độ lớn là A.  2.10−8 T . B.  2.10−6 T . C.  4.10−6 T . D.  4.10−7 T . Câu 4. Tốc độ ánh sáng trong không khí là v1, trong nước là v2. Một tia sáng chiếu từ nước ra  ngoài không khí với góc tới là i, có góc khúc xạ là r. Kết luận nào dưới đây là đúng? A. vi > v2; i > r.        B. v1 > v2; i 
  2. chiều dài con lắc là 99  1 (cm). Chu kì dao động nhỏ của nó là 2,00  0,02 (s). Lấy π2 = 9,89 và  bỏ qua sai số của số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là A.  g = 9,7 ± 0,1 (m/s 2 ).                                               B.  g = 9,8 ± 0,3 (m/s 2 ).          C.  g = 9,7 ± 0,2 (m/s 2 ).                                                 D.  g = 9,8 ± 0,2 (m/s 2 ). Câu 10: Một vật có khối lượng  m = 100 g  dao động điều hòa theo phương trình có dạng  x = A cos ( ωt + ϕ ) . Biết đồ thị lực kéo về ­ thời gian  F ( t )  như hình vẽ. Lấy  π 2 = 10 . Phương trình  dao động của vật là � π� � π� πr + A.  x = 2 cos � �cm πt + B.  x = 4 cos � cm � � 6� � 3� � π� � π� πt + � C.  x = 2 cos � cm πt + � D.  x = 4 cos � cm � 3� � 2� Câu 11: Bước sóng là A. quãng đường mà mỗi phần tử của môi trường đi được trong một giây. B. khoảng cách giữa hai phần tử của sóng dao động cùng pha. C. khoảng cách giữa hai vị trí xa nhau nhất của mỗi phần tử sóng. D. khoảng cách giữa hai phần tử sóng gần nhau nhất trên một phương truyền sóng dao động  cùng pha. Câu 12: Điều kiện để  hai sóng cơ  khi gặp nhau giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất   phát từ hai nguồn dao động  A. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. B. cùng tần số, cùng phương.  C. cùng pha ban đầu và cùng biên độ.  D. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.  Câu 13: Một sợi dây đàn hồi 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A dao động điều hoà với tần số 50   Hz. Trên dây có một sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên  dây là A. 10 m/s.  B. 5 m/s.  C. 20 m/s.  D. 40 m/s. Câu 14: Một máy phát điện xoay chiều một pha (kiểu cảm ứng) có p cặp cực, quay đều với tần   số góc   n(vòng/phút), với số cặp cực bằng số cuộn dây của phần ứng thì tần số  của dòng điện do máy  tạo ra là   f (Hz). Biểu thức liên hệ giữa p, n và f là  60n A. f = . B. f =  . p C. f = 60np. D. f = np. Đề ôn tập số 5­ Trang  2  
  3. Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cosωt (V) vào hai đầu một điện trở thuần R = 110   thì  cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở bằng  2 A . Giá trị của U là  A. 220 V. B. 110 2 V. C. 220 2 V. D. 110 V. Câu 16: Đặt điện áp u = U 2 cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở  thuần R, cuộn thuần   1 cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết   =  . Tổng trở của đoạn  LC mạch này bằng A. 0,5R. B. R. C. 2R. D. 3R. Câu 17: Đặt điện áp u = U 2 cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn thuần  cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biểu thức tính tổng trở của mạch là 2 2 1 � 1 � A.  Z = R 2 + � ωC − � . B.  Z = R 2 + � ωL − . � ωL � � � � ωC � � 2 2 1 � 1 � C.  Z = R 2 + � ωL + . D.  Z = R 2 + � ωL − � . � � ωC � � � ωC � � Câu 18: Trong một thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khảng cách giữa hai khe là  0,5 mm ,  khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng phát ra ánh sáng  trắng có bước sóng trong khoảng từ 380 nm đến 760 nm. M là một điểm trên màn, cách vân trung  tâm 1,5 cm. Trong các bức xạ cho vân sáng tại M, tổng giữa bức xạ có bước sóng dài nhất và bức  xạ có bước sóng ngắn nhất là  A.  570 nm .  B.  417 nm .  C.  750 nm .  D. 1167nm.  Câu 19: Đặt một điện áp xoay chiều  u = 50 2 cos100π t ( V )  vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối   tiếp. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần là 30 V, hai đầu tụ điện là 60 V. Điện áp   hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là A. 50 V. B. 40 V. C. 30 V. D. 20 V. Câu 20: Một cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện, rồi mắc vào điện áp  xoay chiều giá trị hiệu dụng   bằng U. Dùng vôn kế đo được điện áp  hiệu dụng trên cuộn dây bằng U 3  và trên tụ điện bằng 2U. Hệ  số công suất của đoạn mạch đó là A. 0,5.  B.  3 /4 . C.  3 /2 D.  2 /2  Câu 21: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, R là một biến trở,  10−4 2 C= F; L = H , điện áp giữa hai đầu mạch điện có phương trình   u = 100 2 cos100π t ( V ) ,  2π 2π thay đổi giá trị của R thì thấy có hai giá trị đều cho cùng một giá trị của công suất, một trong hai   giá trị là  200Ω . Giá trị còn lại của R là A.  50 2Ω .      B.  25Ω .       C.  100Ω .        D. 100 2Ω . Câu 22: Trong sơ  đồ  khối của một máy phát thanh đơn giản dùng sóng vô tuyến  không có bộ  phận nào dưới đây?  A. Mạch biến điệu.         B. Mạch tách sóng.        C. Mạch khuếch đại.     D. Anten.  Câu 23: Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s có bước sóng là  A. 30 m.   B. 300 m.       C. 3 m.         D. 0,3 m. Câu 24: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ  tự  do (dao động riêng) với tần số  góc   104rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10 ­9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10 ­6  A thì điện tích trên tụ điện là  Đề ôn tập số 5­ Trang  3  
  4. A. 4.10­10 C.   B. 6.10­10 C.       C. 2.10­10 C.         D. 8.10­10 C. Câu 25: Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục? A. Quang phổ liên tục của ánh sáng trắng là một dải màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím. B. Quang phổ liên tục phụ thuộc nhiệt độ của nguồn sáng. C. Quang phổ liên tục phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng. D. Quang phổ liên tục được ứng dụng để đo nhiệt độ của nguồn sáng. Câu 26: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra. B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng lớn hơn 0,76 m . C. Tia hồng ngoại có tác dụng lên mọi kính ảnh. D. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt rất mạnh. Câu 27: Tia X là A. sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại. B. sóng điện từ có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại.       C. do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao và áp suất thấp phát ra. D. do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra. Câu 28:  Trong hiện tượng giao thoa với khe Young, khoảng cách giữa hai nguồn là a, khoảng  cách từ  hai nguồn đến màn là D, x là toạ  độ  của một điểm trên màn so với vân sáng trung tâm.  Hiệu đường đi từ hai nguồn đến điểm giao thoa là ax 2ax ax aD A.  d 2 ­ d1 = .            B.  d 2 ­ d1 = .       C.  d 2 ­ d1 = .          D.  d 2 ­ d1 = . D D 2D x Câu 29: Trong thí nghiệm Iâng về  giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 1,2 mm,   khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1 m. Nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng   = 0,6  m . Khoảng vân giao thoa đo được là A. 10­4 mm. B. 10 mm. C. 0,5 mm. D. 104 mm. Câu 30: Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại  A. khi nó bị nung nóng. B. khi nhúng tấm kim loại vào trong một dung dịch.  C. khi chiếu vào kim loại ánh sáng thích hợp. D. khi đặt tấm kim loại vào trong một điện trường mạnh. Câu 31: Hạt nhân   sau một lần phóng xạ tạo ra hạt nhân  . Đây là A. phóng xạ γ. B. phóng xạ α. C. phóng xạ β­. D. phóng xạ β+. Câu 32: So với hạt nhân  40 20 Ca thì hạt nhân  27 Co có nhiều hơn 56 A. 7 nơtron và 9 prôtôn. B. 11 nơtron và 16 prôtôn. C. 9 nơtron và 7 prôtôn. D. 16 nơtron và 11 prôtôn. Câu 33: Theo tiên đề  của Bo, khi electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ  đạo K thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng  21, khi electron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ  đạo L thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng  32, khi electron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ  đạo K thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng  31. Biểu thức xác định  31 là λ λ λ λ A.  λ31 = λ32 + λ21 . B.  λ31 = λ 32+ λ21 . C.  λ31 = λ32 − λ21 . D.  λ31 = λ 32− λ21 . 21 32 21 32 Đề ôn tập số 5­ Trang  4  
  5. Câu 34: Công thoát của electron đối với một kim loại là 2,3 eV. Chiếu lên bề mặt kim loại này  lần lượt hai bức xạ có bước sóng là λ1 = 0,45 μm và λ2 = 0,50 μm. Hãy cho biết bức xạ nào có  khả năng gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại này? A. Cả hai bức xạ trên đều không thể gây ra hiện tượng quang điện. B. Cả hai bức xạ trên đều có thể gây ra hiện tượng quang điện. C. Chỉ có bức xạ có bước sóng λ1 là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện. D. Chỉ có bức xạ có bước sóng λ2 là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện. Câu 35: Hạt nhân càng bền vững khi có A. số nuclôn càng lớn. B. năng lượng liên kết càng lớn. C. số protôn càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng lớn. Câu 36: Chất phóng xạ  53 I có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Ban đầu có 1,00 g chất này thì sau 1  131 ngày đêm chất phóng xạ này còn lại A. 0,69 g. B. 0,78 g. C. 0,92 g. D. 0,87 g. Câu 37: Một đám nguyên tử Hidro đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số f1 vào  đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số f2 vào đám  nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 10 bức xạ. Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng  của nguyên tử Hidro được tính theo biểu thức: hf = E0/n2 + E0 ( với E0 là hằng số dương,  n = 1,2,3 , f …). Tỉ số  f 1 là 2 10 27 3 25      A.  .         B.  . C.  . D.  . 3 25 10 27 Câu 38: Một đèn phát ra công suất bức xạ 10W với bước sóng là 0,5 m thì số phôtôn do đèn phát  ra trong mỗi giây là  A .  2,5.1019 hạt. B. 2,6.1018 hạt. C. 2,5.1020 hạt. D. 2,8.1021 hạt. Câu 39: Một chất phóng xạ  84 210 Po phát ra tia   và biến đổi thành  82 206 Pb. Biết khối lượng các hạt  là mPb=205,9744u, mPo=209,9828u, m =4,0026u. Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân Po phân rã là A. 4,8 MeV. B. 5,4 MeV. C. 5,9 MeV. D. 6,2 MeV. Câu 40: Tại thời điểm đầu tiên  t = 0 , đầu O của sợi dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu  dao động đi lên với tần số 8Hz. Gọi  P, Q  là hai điểm cùng nằm trên sợi dây cách O lần lượt  2 cm   và  4 cm . Biết tốc độ truyền sóng trên dây là  24 cm / s , coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi.  3 Biết vào thời điểm  t = s , ba điểm  O, P, Q  tạo thành một tam giác vuông tại P. Độ lớn của biên  16 độ sóng gần với giá trị nào nhất trong các giá trị sau đây?  A. 2 cm.  B. 3,5 cm. C. 3 cm.  D. 2,5 cm.  ­­­­­­ HẾT ­­­­­­ Đề ôn tập số 5­ Trang  5  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2