ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2012 Môn: HÓA HỌC; Khối A, B - Mã đề thi 2012 DDD
lượt xem 8
download
Tham khảo đề thi - kiểm tra 'đề thi thử tuyển sinh đại học năm 2012 môn: hóa học; khối a, b - mã đề thi 2012 ddd', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2012 Môn: HÓA HỌC; Khối A, B - Mã đề thi 2012 DDD
- ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2012 Môn: HÓA HỌC; Khối A, B ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 08 trang) Thi ngày ….. Tháng ….. Năm ……….. Mã đề thi 2012 DDD Họ, tên thí sinh:…………………………………………………… Số báo danh:……………………………………………………… Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 8 5; Sr = 88; Ag = 108; Sn = 119; Cs = 133; Ba = 137; Pb = 207. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến 40) Câu 1: Cho các mẫu hóa chất: dung dịch NaAlO2, dung dịch AlCl3, dung dịch Na2CO3, dung dịch NH3, khí CO2, dung dịch NaOH, dung dịch HCl. Số cặp chất có phản ứng với nhau từng đôi một là: A. 9 B. 10 C. 11 D. 12 Câu 2: Hỗn hợp khí X gồm metylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn t oàn 6,72 lít hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 40,32 lít hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 19,04 lít khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). A. C2H6 và C3H8 B. C3H6 và C4H8 C. CH4 và C2H6 D. C2H4 và C3H6 Câu 3: Cho các phát biểu sau: (a) Monosaccarit là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất, không thể thủy phân được. (b) Polisaccarit là nhóm cacbohiđrat khi thủy phân sinh ra nhiều phân tử monosaccarit . (c) Tinh bột, saccrozơ, glucozơ lần lượt là polisaccarit, đisaccarit và monosaccarit. (d) Đisaccarit là nhóm cacbohiđrat mà khi thủy phân thì mỗi phân tử sinh ra hai phân tử monosaccarit (e) Sản phẩm của sự thủy phân đến cùng tinh bột là glucozơ. (f) Dung dịch thu được khi thủy phân hoàn toàn tinh bột không thể tham gia phản ứng tráng bạc . (g) Xenlulozơ tạo thành hợp chất có màu xanh tím với iot. (h) Quá trình quang hợp trong cây xanh có tạo thành glucozơ. Số phát biểu sai là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4: Cho hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic đơn chức, một ancol đơn chức và este tạo bởi axit và ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn 1,55 gam hỗn hợp X thu được 1,736 lít CO 2 (ở điều kiện tiêu chuẩn) và 1,26 gam H2O. Mặt khác khi cho 1,55 gam hỗn hợp X tác dụng vừa hết với 125ml dung dịch NaOH 0,1M tạo ra m gam muối. Sau phản ứng tồng số gam ancol thu được là 0,74 gam và ứng với 0,01 mol. Vậy giá trị của m là: A. 1,175 gam B. 1,205 gam C. 1,275 gam D. 1,305 gam Câu 5: Cho các phát biểu sau: Cr2(SO4)3 + … Các chất còn lại là K2SO4, H2O. (a) K2Cr2O7 + K2SO3 + H2SO4 H2O + … Các chất còn lại là CrBr3, Br2, KBr. (b) K2Cr2O7 + HBr CrCl3 + … Các chất còn lại là SnCl3, KCl, H2O. (c) K2Cr2O7 + SnCl2 Cr2(SO4)3 + … Các chất còn lại là CH3CHO, K2SO4, H2O (d) K2Cr2O7 + CH3CH2OH + H2SO4 Cr2(SO4)3 + … Các chất còn lại là K2SO4, H2O (e) K2Cr2O7 + SO2 + H2SO4 Cr(OH)3 + … Các chất còn lại là S, NH3, KOH (f) KCrO4 + (NH4)2S + H2O Cr2O3 + … Các chất còn lại là CH3CHO, H2O (g) CrO3 + CH3CH2OH Số phát biểu đúng là: A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 6: Cho các chất: Mantozơ, glycogen, xenlulozơ, amylopectin, amylaza, axit gluconic. Số chất có thể thủy phân đến cùng tạo glucozơ là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Trang 1/8 – Mã đề thi 2012 DDD
- Câu 7: Cho các chất sau: Glyxin, Alanin, Valin, Tyrosin, Axit glutamic, Lysin, benzylamin, Pirolođin, Anilin, Metyl salixylat, Benzeneđiazoni clorua, Axit axetylsalixylic, Anđehit valeric, Cystein . Có bao nhiêu chất có chứa 11 H là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 8: Cho các phát biểu sau: (a) Protein hình sợi hoàn toàn không tan trong nước như keratin, miozin, fibroin. (b) Các amino axit dễ tan trong nước vì chúng tồn tại ở dạng ion lưỡng cực (muối nội phân tử). (c) Phenylamin là chất lỏng, không màu, rất độc, ít tan trong nước, tan trong ancol, benzen. (d) Oligopeptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc -amino axit. (e) Polipeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc -amino axit. (f) Các peptit thường ở thể rắn có nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước. (g) Những peptit có từ hai nhóm peptit trở lên đều phản ứng với Cu(OH) 2. Số phát biểu đúng là: A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3OH, HCl, t0 NaOH NaOH 0 Anilin NaOH, t X HCl Y A Z T - H2O - NH3, - H2O - NaCl - NaOH, - H2O - NaOH, - H2O Nếu biết A cũng là alanin thì công thức cấu tạo thu gọn của Y và T lần lượt là: A. CH3CH(NH2)COOH; CH3CH(NH3Cl)COOCH3 B. CH3CH(NH3Cl)COOH; CH3CH(NH2)COONa C. CH3CH(NH2)COONa; CH3CH(NH2)COOCH3 D. CH3CH(NH3Cl)COOH; CH3CH(NH2)COOCH3 Câu 10: Một hỗn hợp gồm một ankan A và 2,24 lít Cl2 được chiếu sáng tạo ra hỗn hợp X gồm hai sản phẩm thế mono và điclo ở thể lỏng có mX = 4,26 gam và hỗn hợp khí Y có thể tích VY = 3,36 lít. Cho Y tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH cho một dung dịch có V = 200ml và tổng nồng độ mol các muối tan là 0,6M. Còn lại một khí Z thoát ra khỏi dung dịch có V Z = 1,12 lít. Công thức phân tử của A (biết rằng tỉ lệ mol hai chất dẫn xuất mono và điclo là 2 : 3) là: A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12 Câu 11: Với công thức phân tử C9H10O2. Số đồng phân este mà khi xà phòng hóa chỉ cho hai muối và nước. A. 11 B. 12 C. 13 D. 14 Câu 12: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Cu, Al vào dung dịch HCl dư thấy có 2 gam chất rắn không tan. Nếu trôn thêm 4 gam Mg vào 0,5m gam X t hì thu được hỗn hợp Y. Hàm lượng phần trăm theo khối lượng của Al trong Y nhỏ hơn trong X là 33,33%. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thì thể tích H 2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn nhiều hơn 2 lít. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cu trong X là: A. 40% B. 16,67% C. 18,64% D. 30% Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong 1,2 mol HNO3 (dư) đun nóng, thu được Y, V lít khí NO duy nhất (điều kiện tiêu chuẩn). Cho 0,7 mol dung dịch NaOH tác dụng với Y thu được 21,4 gam chất rắn. Giá trị của V là: A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 3,36 lít D. 6,72 lít Câu 14: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và FeS tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được V lít khí (điều kiện tiêu chuẩn). Mặt khác nếu cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO 3 dư, thu được dung dịch Y chỉ chứa một muối nitrat duy nhất và 2V lít hỗn hợp khí (điều kiện tiêu chuẩn) gồm NO và SO 2. Phần trăm về khối lượng của Fe trong X là: A. 45,9% B. 52,1% C. 54,1% D. 43,9% Câu 15: Hỗn hợp A gồm các khí: CO, CO2 và H2 được tạo thành ra do hơi nước tác dụng với than nóng đỏ ở nhiệt độ cao. Cho V lít hỗn hợp A (điều kiện tiêu chuẩn) tác dụng hoàn toàn với ZnO lượng dư, đun nóng. Thu được hỗn hợp chất rắn B và hỗn hợp khí hơi K. Hòa tan hết hỗn hợp B bằng dung dịch HNO 3 đậm đặc thì thu được 8,8 lít khí NO2 duy nhất (đo ở 27,30C; 1,4 atm). Khối lượng than đã dùng để tạo được V lít hỗn hợp A (điều kiện tiêu chuẩn) là (biết rằng các phản ứng tạo hỗn hợp A có hiệu suất 80% và than gồm cacbon có lẫn 4% tạp chất trơ) A. 1,953 gam B. 1,25 gam C. 1,152 gam D. 1,8 gam Câu 16: Số đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C8H10O tác dụng được với NaOH là: A. 6 B. 7 C. 8 D. 5 Trang 2/8 – Mã đề thi 2012 DDD
- Câu 17: Cho các cặp chất và dung dịch sau: (1) NaHSO3 + NaOH (2) Fe(NO3)2 + HCl (3) Na2CO3 + H2SO4 (4) KCl + NaNO3 (5) CuCl2 + AgNO3 (6) NH4Cl + NaOH (7) CuCl2 + H2S (8) FeCl3 + HI (9) CuS + HCl Số cặp chất xảy ra phản ứng là: A. 7 B. 8 C. 9 D. 6 Câu 18: Cho hỗn hợp Na, Al, Fe, FeCO3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa rồi chia làm hai phần. - Phần 1: Đem tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư. - Phần 2: Đem tác dụng với dung dịch HCl dư. Số phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 19: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS 2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích N2 = 84,77%; SO2 = 10,6% còn lại là O2. Thành phẩn phần trăm theo khối lượng của FeS trong X là: A. 68,75% B. 59,46% C. 26,83% D. 42,3% Câu 20: Oxi hóa hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức A và B (MA < MB) bằng CuO dư đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp hơi Y có tỉ khối của Y so với H 2 là 13,3 và hỗn hợp rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch HNO3 thu được 11,2 lít NO2 duy nhất (điều kiện tiêu chuẩn). Mặt khác sục toàn bộ Y vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 97,2 gam Ag. Tìm công thức của B là: A. CH3CH2OH B. CH3CH2CH2OH C. CHCCH2OH D. CH2=CHCH2OH Câu 21: Cho các phản ứng hóa học sau: (1) H2O2 + KNO2 H2O + KNO3 (2) H2O2 + Ag2O 2Ag + H2O + O2 (3) 4HClO + PbS 4HCl + PbSO4 (4) NaClO + CO2 + H2O NaHCO3 + HClO (5) I2 + 5Cl2 + 6H2O 2HIO3 + 10HCl (6) 3Cl2 + 8NH3 N2 + 6NH4Cl (7) F2 + 2NaCl dung dịch 2NaF + Cl2 (8) 6FeSO4 + 3Cl2 2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3 Số phản ứng được viết đúng là: A. 8 B. 7 C. 6 D. 5 Câu 22: Hòa tan hoàn toàn 74 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 bằng dung dịch H2SO4 loãng dư sinh ra 178 gam muối sunfat. Nếu cũng cho 74 gam hỗn hợp X trên phản ứng với lượng dư khí CO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, dẫn sản phẩm khí qua dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa tạo thành là m gam. Giá trị của m là (các phản ứng xảy ra hoàn toàn). A. 130 B. 180 C. 240 D. 150 Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 54 gam hỗn hợp X gồm axit fomic, axit axetic, axit acrylic, axit oxalic và axit ađipic thu được 39,2 lít CO2 (điều kiện tiêu chuẩn) và m gam H2O. Mặt khác, khi cho 54 gam hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 21,28 lít CO2 (điều kiện tiêu chuẩn). Giá trị của m là: A. 21,6 gam B. 46,8 gam C. 43,2 gam D. 23,4 gam Câu 24: Cho 32,25 gam một muối có công thức phân tử CH7O4NS tác dụng hết 750ml NaOH 1M. Đun nóng thấy thoát ra chất khí làm màu xanh quỳ tím ẩm và dung dịch X chỉ chứa các chất vô cơ. Cô cạn X thu được bao nhiêu gam chất rắn ?. A. 25,5 gam B. 35,5 gam C. 45,5 gam D. 55,5 gam Câu 25: Cho các phát biểu sau: (a) Fructozơ là chất kết tinh, dễ tan trong nước, có vị ngọt hơn đường mía, có nhiều trong quả ngọt. (b) Glucozơ có công thức phân tử là C6H12O6, tồn tại ở hai dạng mạch hở và dạng mạch vòng. (c) Glucozơ là một pentahiđroxi anđehit có mạch không phân nhánh. (d) Ở trạng thái rắn glucozơ tồn tại ở dạng mạch vòng. (e) Khi khử glucozơ bằng HI trong ống kín ta thu được 2-iothexan rồi hexan. (f) Trong dung dịch fructozơ, các dạng mạch vòng và mạch hở chuyển hóa lẫn nhau giống như glucozơ. (g) Glucozơ là chất kết tinh, không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt. Số phát biểu đúng là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Trang 3/8 – Mã đề thi 2012 DDD
- Câu 26: Cho các phản ứng sau: (a) CuO + HCl (đặc) (b) K2Cr2O7 + HCl (đặc) (c) Cu + NaNO3 + HCl (g) CaCO3 + HNO3 (đặc) (d) Zn + H2SO4 (loãng) (e) Mg + HNO3 (loãng) (h) FeCO3 + H2SO4 (loãng) (j) ZnO + HCl (đặc) (i) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 (loãng) Số phản ứng mà ion H+ của axit đóng vai trò chất oxi hóa là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 27: Cho dãy các chất: Cr(OH)3, CrO3, ZnO, Ca(HCO3)2, Al(OH)3, CrO, CO2, NO2, P2O5, N2O5, PCl5, Al4C3. Số chất không tác dụng được với dung dịch NaOH loãng nguội là: A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 28: Cho 0,02 mol một este X phản ứng vừa hết với 200ml dung dịch NaOH 0,2M; sản phẩm tạo ra chỉ gồm một muối và một ancol đều có số mol bằng este, đều có cấu trúc mạch thẳng. Mặt khác, khi xà phòng hóa hoàn toàn 2,58 gam este đó bằng KOH vừa đủ, cần phải dùng 20ml dung dịch KOH 1,5M; thu được 3,33 gam muối. Vậy X là: A. Etylenglicol oxalat B. Etylenglicol maloat D. Etylenglicol ađipat C. Etylenglicol succinat Câu 29: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch NaHCO3. (b) Cho dung dịch Al2(SO4)3 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc dung dịch Na[Al(OH)4]. (c) Sục khí CH3NH2 tới dư vào dung dịch FeCl3. (d) Sục khí propilen vào dung dịch KMnO4. (e) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3. (f) Sục khí H2S vào dung dịch SO2. (g) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AgNO3. Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm không thu được kết tủa ?. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 30: Cho 0,2 mol Na cháy hết trong O2 dư thu được sản phảm rắn A. Hòa tan hết A trong nước thu được 0,025 mol O2. Khối lượng của A bằng: A. 7,0 gam B. 7,8 gam C. 6,2 gam D. 3,9 gam Câu 31: Trong các thí nghiệm sau: (a) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI. (b) Nhiệt phân amoni nitrit. (c) Cho NaClO tác dụng với dung dịch HCl đặc. (d) Cho khí H2S tác dụng với dung dịch FeCl3. (e) Cho khí NH3 tác dụng với khí Cl2. (f) Cho dung dịch H2O2 tác dụng với dung dịch chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng). (g) Sục khí O2 vào dung dịch HBr. (h) Cho NaI tác dụng với dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng. (i) Cho SiO2 tác dụng với Na2CO3 nóng chảy. Số thí nghiệm không tạo ra đơn chất là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 32: Cho 3,2 gam bột lưu huỳnh (S) vào một bình kín có thể tích không đổi, có một ít chất xúc tác rắn V2O5 (các chất rắn chiếm thể tích không đáng kể). Số mol O 2 cho vào bình là 0,18 mol. Nhiệt độ của bình lúc đầu là 250C, áp suất trong bình là p1. Tạo mồi lửa để đốt cháy hết lưu huỳnh. Sau phản ứng giữ nhiệt độ bình ở 442,50C, áp suất trong bình bấy giờ p2 gấp đôi áp suất p1. Hiệu suất chuyển hóa SO2 tạo SO3 là: A. 40% B. 50% C. 60% D. 100% Câu 33: Hòa tan hoàn toàn 13,92 gam hỗn hợp X gồm MgO, FeO và Fe2O3 phải dùng vừa hết 520ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, khi lấy 0,27 mol hỗn hợp X đốt nóng trong ống sứ không có không khí rồi thổi một luồng H2 dư đi qua để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m gam chất rắn và 4,86 gam nước. Giá trị của m là: A. 12 B. 13,28 C. 15,24 D. 16,56 Câu 34: Cho 29,6 gam hỗn hợp X gồm CO2 và SO2 có tỷ khối so với oxi là 1,85 lội chậm qua 500ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,8M và Ca(OH)2 0,4M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 45,56 gam B. 11,52 gam C. 46,08 gam D. 23,04 gam Trang 4/8 – Mã đề thi 2012 DDD
- Câu 35: Cho hỗn hợp chất rắn gồm CaC2, Al4 C3 và Ca vào nước thu được hỗn hợp X gồm ba khí, trong đó có hai khí cùng số mol. Lấy 8,96 lít hỗn hợp X ( điều kiện tiêu chuẩn) chia làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho vào dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư), sau phản ứng hoàn toàn, thấy tách ra 24 gam kết tủa. Phần 2 cho qua Ni, đun nóng thu được hỗn hợp khí Y. Thể tích O2 vừa đủ (điều kiện tiêu chuẩn) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn Y là: A. 5,6 lít B. 8,4 lít C. 8,96 lít D. 16,8 lít Câu 36: Cho các phát biểu sau: (a) Dung dịch tinh bột không có phản ứng tráng gương nhưng sau khi đun nóng với axit vô cơ loãng ta thu được dung dịch có phản ứng tráng bạc. (b) Xenlulozơ là chất rắn hình sợi, màu trắng, không mùi, không vị, không tan trong nước ngay cả khi đun nóng. (c) Xenlulozơ có nhiều trong bông (95 – 98%), đay, gai, tre, nứa (50 – 80%), gỗ (40 – 50%). (d) Xenlulozơ có phân tử khối rất lớn (khoảng 1.000.000 – 2.400.000). (e) Xenlulozơ là một polime hợp thành từ các mắt xích -glucozơ nối với nhau bởi các liên kết -1,4-glicozit (f) Cấu trúc của phân tử xenlulozơ không phân nhánh, xoắn. (g) Cấu trúc phân tử của xenlulozơ mỗi mắt xích C6H10O5 có 3 nhóm OH tự do. Số phát biểu sai là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 37: Số đồng phân cấu tạo ứng với phân tử C5H8O2 mạch hở, không tác dụng với Na, tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2 trong NaOH dư đun nóng là: A. 10 B. 7 C. 9 D. 8 Câu 38: Cho các chất sau đây phản ứng với nhau: (1) SO2 + Br2 + H2O (2) Br2 + HI (3) Br2 + H2O (4) Cl2 + Br2 + H2O (5) Br2 + I2 + H2O (6) H2S + Br2 (7) PBr3 + H2O (8) NaBr rắn + H2SO4 (đặc, nhiệt độ) Số trường hợp tạo ra HBr là: A. 8 B. 6 C. 7 D. 5 Câu 39: Cho các phát biểu sau: (a) Đun nóng fomanđehit và phenol lấy dư với xúc tác axit được nhựa novolac (mạch không phân nhánh). (b) Đun nóng phenol và fomanđehit theo tỉ lệ 1 : 2 có xúc tác là kiềm ta được nhựa rezol. (c) Khi đun nóng nhựa rezol ở nhiệt độ 1500C thu được nhựa có cấu trúc mạng lưới không gian. (d) Tơ nitron (hay olon) thuộc loại tơ vinylic được tổng hợp từ vinyl xianua (hay acrilonitrin). (e) Tơ lapsan thuộc loại tơ polieste được tổng hợp từ axit terephtalic và etylen glicol. (f) Amilozơ, glicogen có cấu trúc mạch phân nhánh còn amilopectin có cấu trúc mạch không phân nhánh. (g) Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định. Số phát biểu sai là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 40: Cho các polime sau: FE, PVC, caosubuna, PS, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, nhựa novolac, caosu sau lưu hóa, tơ nolon-7. Số chất có cấu tạo mạch thẳng là: A. 6 B. 8 C. 7 D. 5 II. PHẦN RIÊNG (10 câu) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A. Theo chương trình chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến 50) Câu 41: Trộn 0,15 mol H2 với 0,19 mol hỗn hợp anken A và ankin B thu được hỗn hợp khí X ở điều kiện nhiệt độ thường. Cho X đi từ từ qua Ni đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y. Y cho qua dung dịch Br2 dư, phản ứng kết thúc thấy có 0,14 mol Br2 phản ứng. Phần trăm t hể tích A, B trong X tương ứng là: A. 26,47; 29,41 B. 29,41; 26,47 C. 18,63; 37,25 D. 37,25; 18,63 Trang 5/8 – Mã đề thi 2012 DDD
- Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn các chất sau: FeS2, Cu2S, Ag2S, HgS, ZnS, SiH4, FeS, Fe3O4, Fe(OH)2, FeCO3 trong oxi (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số phản ứng tạo ra oxit kim loại là: A. 8 B. 9 C. 6 D. 7 Câu 43: Cho sơ đồ phản ứng sau: X + H2SO4 (đặc, nóng) Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Số chất X có thể thực hiện phản ứng trên là: A. 4 B. 6 C. 5 D. 7 Câu 44: Cho các phát biểu sau: (a) Các amino axit là những chất rắn ở dạng tinh thể không màu, vị hơi ngọt, có nhiệt độ nóng chảy cao. (b) Protein tồn tại ở hai dạng chính: Dạng hình sợi và dạng hình cầu. (c) Dạng hình sợi như keratin của tóc, móng, sừng; miozin của cơ bắp, fibroin của tơ tằm, mạng nhện. (d) Dạng protein hình cầu như anbumin của lòng trắng trứng, hemoglobin của máu. (e) Axit nucleic là polieste của axit photphoric và pentozơ (monosaccarit có 5C). (f) Anilin là chất lỏng, sôi ở 3840C, không màu, rất độc, ít tan trong nước, tan trong etanol, benzen. Số phát bểu đúng là: A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 45: Chất X có công thức phân tử C8H10O. Nếu cho X tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành muối và nước thì có bao nhiêu đồng phân là dẫn xuất của benzen. A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 Câu 46: Trong thực tế có thể điều chế một bazơ tan bằng: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 47: Xét dãy chuyển hóa sau: NaOH CO2 Br , as Br2, Fe Cr O /Al O n-C7H16 2 3 2 3 X 1 :21 Y Z T U 1:1 Kết luận nào dưới đây là đúng về chất U. A. Tác dụng được với Na, nhưng không tác dụng được với NaOH. B. Tác dụng được với NaOH, nhưng không tác dụng được với Na. C. Không tác dụng được với Na và Na2CO3. D. Tác dụng được với Na và với NaOH. Câu 48: Một hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe (với tỉ lệ mol Na và Al tương ứng là 5 : 4) tác dụng với H 2O dư thì thu được V lít khí, dung dịch Y và chất rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng dư thì thu được 0,25V lít khí (các khí đo ở cùng điều kiện). Thành phần phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là: A. 14,4% B. 33,43% C. 20,07% D. 34,80% Câu 49: Cho m gam hỗn hợp A gồm: Cu, Ag2O, FeCO3. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A trong 2,08 lít dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch B và 13,44 lít (điều kiện tiêu chuẩn) khí C (gồm NO và CO 2). Cho C hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 30 gam kết tủa. Nếu cho dung dịch HCl dư vào dung dịch B thì tạo thành tối đa 28,7 gam kết tủa. Tính giá trị của m là: A. 77,2 gam B. 100,4 gam C. 67,6 gam D. 64,4 gam Câu 50: Trộn m gam hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon C6H14 và C6H6 theo tỉ lệ số mol (1 : 1) với m gam một hiđrocacbon D rồi đốt cháy hoàn toàn thì thu được 275m/82 gam CO 2 và 94,5m/82 gam H2O. D thuộc loại hiđrocacbon nào và giá trị của m là: A. CnH2n; 3,5 gam B. CnHn; 2,75 gam C. CnH2n – 2; 5 gam D. CnH2n + 2 ; 3,75 gam B. Theo chương trình nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến 60) Câu 51: Cho các phương trình phản ứng sau: (a) K2Cr2O7 + 14HCl (đặc) 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O (b) K2Cr2O7 + 6KI + 7H2SO4 Cr2(SO4)3 + 4K2SO4 + 3I2 + 7H2O (c) K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 Cr2(SO4)3 + 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O (d) K2Cr2O7 + 3H2S + 4H2SO4 0 Cr2(SO4)3 + 3S + K2SO4 + 7H2O t ; 1000k (e) 4Fe(CrO2)2 + 8K2CO3 + 7O2 8K2CrO4 + 2Fe2O3 + 8CO2 (f) 2K2CrO4 + H2SO4 K2Cr2O7 + K2SO4 + H2O Số phản ứng có thể đúng là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 Trang 6/8 – Mã đề thi 2012 DDD
- Câu 52: Cho các phát biểu sau: (a) Photpho trắng là chất rắn trong suốt, màu trắng hoặc vàng nhạt, có cấu trúc mạng tinh thể phân tử. (b) Photpho đỏ là chất bột màu đỏ có cấu trúc polime, khó nóng chảy và khó bay hơi hơn photpho trắng. (c) Hai khoáng vật chính của photpho là apatit 3Ca3(PO4)2 và photphorit 3Ca3(PO4)2.CaF2. (d) Axit orthophotphoric là chất rắn dạng tinh thể, trong suốt, không màu, rất háo nước nên dễ chảy rữa. (e) Phân phức hợp là hỗn hợp các chất được tạo ra đồng thời bằng tương tác hóa học của các chất. (f) Nguyên liệu để sản xuất phân lân là quặng photphorit và apatit. (g) Phân đạm cung cấp nitơ hóa cho cây dưới dạng ion nitrat (NO 3-) và ion amoni (NH4+). Số phát biểu đúng là: A. 5 B. 4 C. 6 D. 7 Câu 53: Cho khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe 2O3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 4,784 gam hỗn hợp rắn B gồm 4 chất. Khí thoát ra khỏi ống sứ cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 9,062 gam kết tủa. Mặt khác hòa tan hoàn toàn B bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,6272 lít H2 (điều kiện tiêu chuẩn). Tính khối lượng Fe2O3 trong B là (biết trong B số mol Fe3O4 bằng 1/3 tổng số mol của FeO và Fe3O4). A. 0,96 gam B. 1,92 gam C. 4,8 gam D. 1,6 gam Câu 54: Cho hợp chất vô cơ X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch KOH, đun nóng, thu được khí X 1 và dung dịch X2. Khí X1 tác dụng với một lượng vừa đủ CuO nung nóng, thu được khí X3, H2O, Cu. Cô cạn dung dịch X2 thu được chất rắn khan X4 không chứa Clo. Nung X4 sinh ra khí X5. Nhiệt phân X thu được X6 (M = 44 đvC) và nước. Các chất X1, X3, X4, X5, X6 lần lượt là: A. NH3, N2, KNO2, O2, N2O B. NH3, N2, KNO2, O2, NO2 C. NH3, N2, KNO3, O2, NO2 D. NH3, H2, KNO3, O2, N2O Câu 55: A là este của axit glutamic, không tác dụng với Na. Thủy phân hoàn toàn một lượng chất A trong 100ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn, thu được một rượu B và chất rắn khan C. Đun nóng lượng rượu B trên với H2SO4 đặc 1700C thu được 0,672 lít olefin (điều kiện tiêu chuẩn) với hiệu suất phản ứng là 75%. Cho toàn bộ chất rắn C tác dụng với dung dịch HCl dư rồi cô cạn, thu được chất rắn khan D. Khối lượng chất rắn D là: A. 10,85 gam B. 7,34 gam C. 9,52 gam D. 5,88 gam Câu 56: Cho các phát biểu sau: (a) Saccarozơ là chất kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước, nóng chảy ở 2000C. (b) Saccarozơ có trong nhiều loại thực vật là thành phần chủ yếu của đường mía, đường củ cải. (c) Dung dịch saccarozơ không có phản ứng tráng bạc, không bị oxi hóa bởi nước brom. (d) Trong phân tử saccarozơ của gốc -glucozơ và gốc -fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi giữa C1 của fructozơ và C2 của glucozơ (C1-O-C2). (e) Saccarozơ không có tính khử vì phân tử không còn nhóm OH hemiaxetal tự do nên không chuyển thành dạng mạch hở chứa nhóm anđehit. (f) Saccarozơ có tính chất của ancol đa chức và có phản ứng thủy phân của đisaccrit. (g) Dung dịch saccarozơ không có tính khử nhưng khi đun nóng với bazơ thì tạo thành dung dịch có tính khử. Số phát biểu đúng là: A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 57: Cho các phản ứng hóa học dưới đây: (a) K2CrO4 + HCl K2Cr2O7 + KCl + H2O (b) K2CrO4 + NaOH K2CrO4 + Na2CrO4 + H2O (c) Na2CrO4 + H2SO4 Na2Cr2O7 + Na2SO4 + H2O (d) Na2Cr2O7 + KOH Na2CrO4 + K2CrO4 + H2O (e) K2Cr2O7 + BaCl2 BaCrO4 + KCl (f) K2Cr2O7 + BaCl2 + H2O BaCrO4 + K2CrO4 + HCl (g) Na2Cr2O7 + Ba(NO3)2 + H2O BaCrO4 + Na2CrO4 + HNO3 Số phản ứng hóa học xảy ra được là: A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 Trang 7/8 – Mã đề thi 2012 DDD
- Câu 58: Cho các phát biểu sau: (a) Anilin là chất lỏng, sôi ở 1640C, không màu, rất độc, ít tan trong nước, tan nhiều trong etanol, benzen. (b) Muối điazoni có vai trò qua trọng trong tổng hợp hữu cơ, đặc biệt là tổng hợp phẩm nhuộm azo. (c) Ứng dụng các ankylamin được dùng trong tổng hợp hữu cơ, đặc biệt là các điamin được dùng để tổng hợp polime. (d) Ứng dụng anilin là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp phẩm nhộm, polime, được phẩm. (e) Anilin và các amin thơm thường được điều chế bằng cách khử nitrobenzen bởi hiđro mới sinh nhờ tác dụng của kim loại (như Fe, Ag) với axit HCl. (f) Các amino axit là những chất rắn ở dạng tinh thể màu, vị hơi ngọt có nhiệt độ nóng chảy cao. (g) Glyxin nóng chảy ở khoảng 220 – 2560C, có độ tan 25,5 g/100 g nước ở 250C. Số phát biểu đúng là: A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 59: Cho hỗn hợp gồm Mg và Fe có khối lượng 8,64 gam. Được chia thành hai phần bằng nhau: - Phần 1: Hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HNO3 loãng, dư thoát ra 555ml dung dịch hỗn hợp khí NO và N2O đo ở 27,30C và 2 atm và có tỉ khối hơi đối với H2 bằng 18,889. - Phần 2: Hòa tan vào 400ml dung dịch chứa AgNO 3 và Cu(NO3)2. Sau phản ứng thu được chất rắn gồm 3 kim loại có khối lượng 7,68 gam. Hòa tan chất rắn này trong dung dịch HCl dư thấy khối lượng chất rắn đã giảm đi 21,88%. Nồng độ của dung dịch AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch lần lượt là: A. 0,125 M và 0,215 M B. 0,1M và 0,1 M C. 0,15 M và 0,1 M D. 0,05 M và 0,15 M Câu 60: Cho các phát biểu sau: (a) Crom có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện. (b) Rubi và saphia nhân tạo được chế tạo bằng cách nung nóng hỗn hợp nhôm oxit với Cr 2O3 hoặc TiO2 và Fe2O3. (c) Có thể dùng CO để khử Cr2O3 nhưng không dùng được H2 để khử Cr2O3. (d) Khác với nhôm, crom không tan trong dung dịch kiềm. (e) Cr(OH)3 là một chất kết tủa keo, màu lục xám, không tan trong nước, chất này có tính lưỡng tính. (f) Muối cromat và đicromat là những hợp chất bền hơn nhiều so với các axit cromic và đicromic . (g) Các muối cromat và đicromat đều là những chất oxi hóa mạnh, đặc biệt trong môi trường axit. Số phát biểu đúng là: A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 --------------------HẾT-------------------- Trang 8/8 – Mã đề thi 2012 DDD
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
10 phương pháp giải nhanh trắc nghiệm hóa học và 25 đề thi thử tuyển sinh đại học và cao đẳng.
306 p | 1242 | 401
-
Bộ đề thi thử tuyển sinh Đại học Cao đẳngToán học - Hóa học - Vật lý năm 2010
25 p | 363 | 158
-
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI D - ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Môn thi: TOÁN, khối A, B - TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN Lần II
6 p | 593 | 157
-
Đề thi thử tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2010 môn Hóa đề số 3
5 p | 278 | 80
-
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2013 MÔN TOÁN HỌC - Đề số 1
15 p | 276 | 70
-
Đề thi thử tuyển sinh Đại học Toán 2014 khối A, A1 - THPT Chuyên Lý Tự Trọng (Kèm đáp án)
8 p | 106 | 8
-
Đề thi thử tuyển sinh Đại học Toán khối D năm 2014 - THPT chuyên Lý Tự Trọng (Kèm Đ.án)
6 p | 103 | 7
-
Đề thi thử tuyển sinh Đại học lần 1 Toán (2013-2014) khối B - THPT Lê Quý Đôn
9 p | 62 | 6
-
ĐỂ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG SỐ
99 p | 49 | 5
-
Đề thi thử tuyển sinh Đại học năm 2014 lần 3 môn Vật lý (Mã đề thi 129) - Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Bình
5 p | 83 | 3
-
Đề thi thử tuyển sinh Đại học năm 2014 môn Toán (khối B) - Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng
7 p | 104 | 3
-
Đề thi thử tuyển sinh Đại học năm 2014 lần 2 môn Toán - Trường THPT chuyên Nguyễn Quang Diêu
7 p | 69 | 2
-
Đề thi thử tuyển sinh Đại học năm 2014 môn Toán (khối D) - Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng
6 p | 86 | 2
-
Đề thi thử tuyển sinh Đại học năm 2014 môn Toán (khối A, A1) - Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng
8 p | 91 | 2
-
Đề thi thử tuyển sinh Đại học năm 2014 lần 1 môn Toán (khối A, A1, B) - Trường THPT chuyên Nguyễn Quang Diêu
6 p | 80 | 2
-
Đề thi thử tuyển sinh Đại học năm 2014 lần 1 môn Toán (khối D) - Trường THPT chuyên Nguyễn Quang Diêu
7 p | 69 | 2
-
Bộ đề thi thử tuyển sinh THPT Quốc gia năm 2015 – môn Toán
18 p | 85 | 2
-
Đề thi thử tuyển sinh Đại học năm 2014 lần 2 môn Toán (khối A, A1, B) - Trường THPT chuyên Nguyễn Quang Diêu
7 p | 98 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn