intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT TP HCM - Đề số 04

Chia sẻ: Hà Hạo Nam | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

223
lượt xem
64
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn cùng tham khảo Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT TP HCM - Đề số 04 tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT TP HCM - Đề số 04

SỞ GD VÀ ĐT TPHCM<br /> <br /> ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2018-2019<br /> <br /> ĐỀ MINH HỌA SỐ 4<br /> <br /> MÔN: TOÁN<br /> <br /> Đề thi gồm 2 trang<br /> <br /> Thời gian làm bài :120 phút ( không tính thời gian phát đề)<br /> <br /> Bài 1:<br /> a) Giải phương trình sau: 9 x2  12 x  4  2 x  3<br /> b) Rút gọn biểu thức: A <br /> <br /> <br /> <br /> 52<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 52 <br /> <br /> 74 3<br /> 32<br /> <br /> Bài 2: Cho parabol (P): y  x 2 và đường thẳng (d): y  2 x  3<br /> a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ<br /> b) Tìm phương trình đường thẳng (d’), biết (d’) song song với (d) và (d’) cắt (P) tại điểm A có<br /> hoành độ bằng 2<br /> Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường tròn (O) nội tiếp tam giác ABC và tiếp xúc với AB,<br /> AC, BC lần lượt tại D, E, F. Biết độ dài AB = 12cm, AC = 16cm. Tính diện tích tứ giác ADOE?<br /> Bài 4: Giá nước sinh hoạt của hộ gia đình được tính như sau: Mức 10m3 nước đầu tiên giá 6000 đồng/<br /> m3, từ 10m3 đến 20m3 giá 7100 đồng/ m3, từ 20m3 đến 30m3 giá 8600 đồng/ m3, trên 30m3 nước giá<br /> 16000đồng/ m3. Tháng 11 năm 2016, nhà bạn An sử dụng hết 45m3 nước. Hỏi trong tháng này, nhà<br /> bạn An phải trả bao nhiêu tiền nước ? ( Trích đề thi hk1 Quận Tân Bình năm 2016-2017)<br /> Bài 5: Tòa nhà Bitexco Financial (hay Tháp Tài chính Bitexco) là một tòa nhà chọc trời được xây<br /> dựng tại trung tâm Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. Tòa nhà có 68 tầng (không tính 3 tầng hầm).<br /> Biết rằng, khi toà nhà có bóng in trên mặt đất dài 47,5 mét, thì cùng thời điểm đó có một cột cờ (được<br /> cắm thẳng đứng trên mặt đất) cao 12 mét có bóng in trên mặt đất dài 2,12 mét.<br /> a) Tính góc tạo bởi tia nắng mặt trời với mặt đất (đơn vị đo góc được làm tròn đến độ).<br /> b) Tính chiều cao của toà nhà, (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).<br /> <br /> Bài 6: Thầy Tưởng đi siêu thị mua một món hàng đang có chương trình khuyến mãi giảm giá 20%,<br /> do có thẻ khách hàng thân thiết của siêu thị nên thầy được giảm thêm 2% trên giá đã giảm, do đó thầy<br /> chỉ phải trả 196.000 đồng cho món hàng đó.<br /> a) Hỏi giá ban đầu của món hàng đó nếu không khuyến mãi là bao nhiêu?<br /> b) Nếu thầy Tưởng không có thẻ khách hàng thân thiết nhưng món hàng đó được giảm giá 22%.<br /> Hỏi số tiền mà thầy được giảm có bằng lúc đầu không?<br /> Bài 7: Trong một giờ thực hành Hóa Học thầy Tưởng và nhóm bạn Quân, Minh, Tý, Hân đã thực hiện<br /> một thí nghiệm như sau: Cho 200g dung dịch NaOH nồng độ 4% vào 250g dung dịch NaOH nồng độ<br /> 8%. Hỏi sau khi thầy Tưởng và nhóm bạn thực hiện xong thí nghiệm sẽ thu được dung dịch NaOH có<br /> nồng độ bao nhiêu %?<br /> Bài 8: Trong một giờ thực hành đo cường độ dòng điện bằng Ampe kế , các bạn tổ 4 của lớp 9A đã<br /> đặt một hiệu điện U = 18V có giá trị không đổi vào hai đầu đoạn mạch chứa R1, R2. Các bạn bố trí vị<br /> trị lắp Ampe kế để đo cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch. Khi hai điện trở R1 và R2 mắc nối<br /> tiếp thì các bạn thấy số chỉ của Ampe kế là 0,2A, còn khi mắc song song R1, R2 thì số chỉ của Ampe<br /> kế là 0,9A. Tìm giá trị điện trở R1, R2.<br /> Bài 9: Trên một vùng biển được xem như bằng phẳng và không có chướng ngại vật. Vào lúc 6h có<br /> một tàu cá đi thẳng qua tọa độ y theo hướng Nam – Bắc với vận tốc không đổi. Đến 7h một tàu du<br /> lịch cũng đi thẳng qua tọa độ y nhưng theo hướng Đông – Tây với vận tốc lớn hơn vận tốc tàu cá<br /> 12km/h. Đến 8h khoảng cách hai tàu là 60km. Tính vận tốc mỗi tàu.<br /> Bài 10: Cho hình chữ nhật MNDC nội tiếp trong nửa đường tròn tâm O, đường kính AB (M, N<br /> thuộc đoạn thẳng AB và C, D ở trên nửa đường tròn). Khi cho nửa hình tròn đường kính AB và hình<br /> chữ nhật MNDC quay một vòng quanh đường kính AB cố định, ta được một hình trụ đặt khít vào<br /> trong hình cầu đường kính AB. Biết hình cầu có tâm O, bán kính R = 10cm và hình trụ có bán kính<br /> đáy r = 8 cm đặt khít vào trong hình cầu đó. Tính thể tích phần hình cầu nằm ngoài hình trụ đã cho.<br /> ( Trích đề thi vào 10 tỉnh Thừa Thiên Huế)<br /> A<br /> C<br /> <br /> r<br /> <br /> M<br /> <br /> R<br /> <br /> O<br /> <br /> N<br /> D<br /> B<br /> <br /> -HẾT-<br /> <br /> BÀI GIẢI CHI TIẾT<br /> Bài 1:<br /> a) Giải phương trình sau: 9 x2  12 x  4  2 x  3<br /> b) Rút gọn biểu thức: A <br /> <br /> <br /> <br /> 52<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 52 <br /> <br /> 74 3<br /> 32<br /> <br /> Phân tích bài toán:<br /> <br /> <br /> <br /> A  B.<br /> Để giải dạng toán này các em cần lưu ý hai điều:<br /> <br /> Câu a là dạng phương trình cơ bản:<br /> <br /> Trước tiên, các em phải có điều kiện cho bài toán: B  0<br /> Sau đó, các em xem xét biểu thức trong căn:<br />  Nếu biểu thức trong căn có thể viết được dưới dạng một hằng đẳng thức:<br /> làm như sau:<br /> <br />  a  b<br /> <br /> 2<br /> <br /> thì khi đó các em<br /> <br /> A  B ( điều kiện B  0 )<br /> <br /> <br /> a  b<br /> <br /> 2<br /> <br /> B<br /> <br />  ab  B<br />  a  b   B<br /> <br />  a  b    B<br /> .......<br /> <br /> Sau khi giải xong phải so sánh kết quả với điều kiện rồi nhận hoặc loại nghiệm.<br />  Nếu biểu thức trong căn không thể đưa về được hằng đẳng thức thì các em giải như sau:<br /> AB<br /> B  0<br /> <br /> <br /> 2<br />  B2<br /> A<br /> <br /> B  0<br /> <br /> 2<br /> A  B<br /> <br />  <br /> <br /> ......<br /> <br />  Tùy theo bài toán mà các em vận dụng làm bài cho tốt. Tất nhiên, với cách giải thứ hai thì sẽ<br /> tổng quát hơn, có thể vận dụng cho mọi bài toán dạng này.<br /> <br />  Câu b là một câu rút gọn đơn giản. Tôi chỉ lưu ý cá em cách bấm máy tính để suy ra hằng đẳng<br /> thức trong dấu căn thức. Các em nhớ luyện tập bấm cho thuần thục nhé. Máy tính tôi hướng<br /> dẫn là loại f(x) 570Es Plus hoặc f(x) 500Es.<br /> Ví dụ 1: Ta bấm máy tính để tách căn thức trên: 7  4 3 . Các em bấm:<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> <br />  Mode  “5”  “3”  “1”  “=”  “-7”  “=”  “ 4 3 : 4 ”  “=”  “=”<br />  Máy tính hiện ra: x1 = 4, x2= 3  ta tách số 7 ra được hai số 22 và<br /> số 2 và<br /> <br />  3  ( ta lấy<br /> 2<br /> <br /> x1 , x2 là ra<br /> <br /> 3 thôi)<br /> <br />  7  4 3  22  4 3 <br /> <br />  3<br /> <br /> 2<br /> <br /> <br /> <br /> 2  3 <br /> <br /> 2<br /> <br />  2 3<br /> <br /> Ví dụ 2: Ta bấm máy tính để tách căn thức trên: 9  4 2 . Các em bấm:<br /> <br /> <br /> <br />  Mode  “5”  “3”  “1”  “=”  “-9”  “=”  “ 4 2<br /> <br /> <br /> <br />  Máy tính hiện ra: x1 = 8, x2= 1  ta tách số 9 ra được hai số 2 2<br /> <br /> <br /> <br /> ra số 2 2<br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> <br /> : 4 ”  “=”  “=”<br /> <br /> và 1 ( ta lấy<br /> <br /> x1 , x2 là<br /> <br /> và 1 thôi)<br /> <br />  94 2 <br /> <br /> 2 2 <br /> <br /> 2<br /> <br />  4 2 1 <br /> <br /> 2<br /> <br /> <br /> <br /> 2 1<br /> <br /> 2<br /> <br />  2 2 1<br /> <br />  Các loại máy tính khác các em cũng bấm tương tự, chỉ khác ở thao tác lúc đầu một chút. Ví dụ<br /> như máy vinacal thì bấm Mode 5 xong các em bấm nút con trỏ xuống rồi mới bấm số 1, sau đó<br /> thì bấm tương tự như trên.<br /> Bài giải chi tiết:<br /> a) Giải phương trình sau: 9 x2  12 x  4  2 x  3<br /> Cách 1:<br />  Điều kiện bài toán: 2 x  3  0  2 x  3  x  <br />  Khi đó, ta có:<br /> <br /> 2<br /> 3<br /> <br /> 9 x 2  12 x  4  2 x  3<br /> <br /> <br />  3x  2 <br /> <br /> 2<br /> <br />  2x  3<br /> <br />  3x  2  2 x  3<br /> x  5 n<br /> 3 x  2  2 x  3<br /> 3 x  2 x  3  2<br /> x  5<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1<br /> 3x  2  2 x  3<br /> 3 x  2 x  3  2<br /> 5 x  1<br />  x   5  n <br /> <br />  1 <br />  5 <br /> <br /> Vậy: S   ,5<br /> Cách 2:<br /> 9 x 2  12 x  4  2 x  3<br /> 2 x  3  0<br /> <br /> <br /> 2<br />  9 x  12 x  4<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> <br />   2 x  3<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> 3<br /> <br /> <br /> 2 x  3<br /> x  <br /> x  <br />  2<br /> <br /> <br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> 9<br /> 12<br /> 4<br /> 4<br /> 12<br /> 9<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> x<br /> x<br /> x<br /> x<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> 5 x  24 x  5  0<br /> 5 x  25 x  x  5  0<br /> <br /> <br /> 3<br /> <br /> x<br /> 3<br /> <br /> <br /> 2<br /> 3<br /> 3<br /> <br /> <br /> x   2<br /> <br /> x  <br /> x  <br /> <br /> 2<br /> 2<br /> <br /> <br /> <br />    x  5  tm <br /> x 5  0<br /> <br /> <br /> 5 x  x  5    x  5   0<br />  x  5  .  5 x  1  0<br /> <br /> <br /> <br />   x   1  tm <br />  5 x  1  0<br />  <br /> 5<br /> <br />  1 <br />  5 <br /> <br /> Vậy: S   ,5<br /> <br /> b) Rút gọn biểu thức: A <br /> <br /> <br /> <br /> 52<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 52 <br /> <br /> 74 3<br /> 32<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1