intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT TP HCM - Đề số 15

Chia sẻ: Hà Hạo Nam | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

200
lượt xem
65
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh tham khảo Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT TP HCM - Đề số 15 tài liệu tổng hợp nhiều đề thi khác nhau nhằm giúp các em ôn tập và nâng cao kỹ năng giải đề. Chúc các em ôn tập hiệu quả và đạt được điểm số như mong muốn!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT TP HCM - Đề số 15

SỞ GD VÀ ĐT TPHCM<br /> <br /> ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2018-2019<br /> <br /> ĐỀ MINH HỌA SỐ 15<br /> <br /> MÔN: TOÁN<br /> <br /> Đề thi gồm 2 trang<br /> <br /> Thời gian làm bài :120 phút ( không tính thời gian phát đề)<br /> <br /> Bài 1:<br /> a) Tính: A <br /> <br /> 2<br /> 2 2  3 5<br /> <br /> <br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> 2 2  3 5<br /> <br /> x2<br /> <br />  x  0<br /> x 1 x x 1<br /> Bài 2: Giám đốc dự án xây dựng một chung cư đang phân vân giữa hai phương án: mua hoặc thuê 4 xe<br /> tải. Nếu mua thì giá một chiếc xe là 250 triệu đồng và mỗi ngày tốn chi phí là 2 triệu đồng. Còn<br /> nếu thuê thì giá một chiếc xe tốn 1 triệu đồng mỗi ngày.<br /> a) Viết hàm số biễu diễn chi phí cho từng phương án trong thời gian x ngày?<br /> b) Hỏi sau mấy ngày thì chi phí cho hai phương án là như nhau?<br /> c) Nếu dự án đó hoàn thành trong 1 năm thì giám đốc dự án có nên chọn phương án thứ nhất (phương<br /> án mua xe) hay không. Vì sao?<br /> Bài 3: Cho đường tròn (O, R). M là một điểm nằm ngoài đường tròn, từ M vẽ tiếp tuyến MA (A là tiếp<br /> điểm) và cát tuyến MCD (C nằm giữa M và D). Phân giác góc DAC cắt CD tại K và cắt đường<br /> tròn tại N. Biết rằng tích MC.MD = 4 (cm2). Tìm độ dài MK?<br /> Bài 4: Em có thể tưởng tượng được phổi của mình có chứa bao nhiêu lít không khí hay không? Dung tích<br /> phổi của mỗi người phụ thuộc vào một số yếu tố, trong đó hai yếu tố quan trọng là chiều cao và độ<br /> tuổi. Sau đây là một công thức ước tính dung tích chuẩn phổi của mỗi người:<br /> Nam : P  0,057.h  0,022.a  4, 23<br /> Nữ: Q  0,041.h  0,018.a  2,69<br /> Trong đó:<br /> h là chiều cao tính bằng centimet<br /> a là tuổi tính bằng năm<br /> P, Q là dung tích chuẩn của phổi tính bằng lít.<br /> a) Bạn Tý (nam) năm nay 15 tuổi cao 1,7m. Hỏi dung tích chuẩn của phổi của bạn Tý là bao nhiêu?<br /> b) Anh Nam cao 1,75m có dung tích chuẩn của phổi lớn hơn của bạn Tý 0,065 lít. Hỏi anh Nam năm<br /> nay bao nhiêu tuổi?<br /> c) Hãy tính dung tích chuẩn của phổi bạn Lan (nữ) có chiều<br /> cao là 1,5m. Biết tuổi của bạn Lan là một số tự nhiên có<br /> C<br /> M<br /> B<br /> hai chữ số mà tổng của hai chữ số đó là 5. Nếu viết các<br /> chữ số theo thứ tự ngược lại thì được một số mới lớn hơn<br /> số đã cho 27 đơn vị.<br /> Bài 5: Đám đất nhà bạn Tý có dạng hình tứ giác ABCD trong đó<br /> A<br /> D<br /> AC dài 32m, BD dài 24m và AC vuông góc với BD. Mẹ<br /> N<br /> bạn Tý cho trồng hai cây cau tại điểm M và N lần lượt là<br /> trung điểm của các cạnh AB, CD. Hỏi khoảng cách giữa hai cây cau là bao nhiêu mét?<br /> b) Rút gọn biểu thức: B <br /> <br /> <br /> <br /> Bài 6: a)Một hiệu sách A có hai đầu sách Hướng dẫn học tốt môn Toán lớp 9 và Hướng dẫn học tốt môn<br /> Ngữ văn lớp 9. Trong một ngày của tháng 5 năm 2017 hiệu sách A bán được 60 cuốn của mỗi loại theo<br /> giá bán, thu được 3.300.000 đồng và lãi được 420.000 đồng. Biết mỗi cuốn Hướng dẫn học tốt môn toán<br /> <br /> lớp 9 lãi 10% giá bìa, mỗi cuốn Hướng dẫn học tốt ngữ văn lớp 9 lãi 15% giá bìa. Hỏi giá bìa mỗi cuốn<br /> sách là bao nhiêu?<br /> b)Giá cước (đơn vị đồng) nhận tại địa chỉ của bưu điện TPHCM được cho trong bảng sau:<br /> Nấc khối lượng (theo khối<br /> <br /> KV Miền Nam<br /> <br /> Hà Nội<br /> <br /> lượng lớn hơn giữa khối<br /> <br /> KV Miền Trung,<br /> Miền Bắc<br /> <br /> lượng thực và khối lượng<br /> <br /> Trung<br /> <br /> Vùng<br /> <br /> Trung<br /> <br /> Vùng<br /> <br /> Trung<br /> <br /> Vùng<br /> <br /> quy đổi)<br /> <br /> tâm<br /> <br /> xa<br /> <br /> tâm<br /> <br /> xa<br /> <br /> tâm<br /> <br /> xa<br /> <br /> Đến 50 g<br /> <br /> 12.953 14.823<br /> <br /> 14.218<br /> <br /> 16.308<br /> <br /> 14.850<br /> <br /> 17.050<br /> <br /> Trên 50g đến 100g<br /> <br /> 18.013 20.763<br /> <br /> 19.278<br /> <br /> 22.248<br /> <br /> 19.910<br /> <br /> 22.990<br /> <br /> Trên 100g đến 250g<br /> <br /> 23.073 26.703<br /> <br /> 29.398<br /> <br /> 34.128<br /> <br /> 30.663<br /> <br /> 35.613<br /> <br /> Trên 250g đến 500g<br /> <br /> 31.928 37.098<br /> <br /> 37.620<br /> <br /> 43.780<br /> <br /> 39.518<br /> <br /> 46.008<br /> <br /> Trên 500g đến 1.000g<br /> <br /> 43.945 51.205<br /> <br /> 53.433<br /> <br /> 62.343<br /> <br /> 57.228<br /> <br /> 66.798<br /> <br /> Bạn An tới bưu điện TP HCM gửi hai bưu phẩm cho một người bạn ở trung tâm Hà Nội với<br /> trọng lượng lần lượt là 80g và 200g. Theo bảng cước phí trên thì bạn nên gửi 2 bưu phẩm<br /> thành một bưu kiện hay gửi tách riêng thành hai bưu kiện có lợi hơn?<br /> Bài 7: Hai dung dịch có khối lượng tổng cộng bằng 220kg. Lượng muối trong dung dịch I là 5kg, lượng<br /> muối trong dung dịch II là 4,8kg. Biết nồng độ muối trong dung dịch I nhiều hơn nồng độ muối<br /> trong dung dịch II là 1%. Tính khối lượng mỗi dung dịch nói trên.<br /> Bài 8: Người ta muốn có 16 lít nước ở nhiệt độ 400C. Hỏi phải pha bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ 200C<br /> với bao nhiêu lít nước đang sôi ? Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra ngoài môi trường, và 1 lít nước có khối<br /> lượng là 1kg.<br /> A<br /> Bài 9: Cho tam giác ABC có BC = 16cm , đường cao AH = 12<br /> cm. Một hình chữ nhật MNPQ có đỉnh M thuộc cạnh AB,<br /> N<br /> K<br /> M<br /> đỉnh N thuộc cạnh AC còn hai đỉnh P và Q thuộc cạnh<br /> BC. Xác định vị trí của điểm M trên cạnh AB sao cho<br /> C<br /> B<br /> diện tích của hình chữ nhật đó bằng 36cm2.<br /> Q<br /> H<br /> P<br /> Bài 10: Một bảng đấu vòng loại của một giải bóng đá gồm 5 đội<br /> A, B, C, D và E. Mỗi đội lần lượt đấu một trận với các đội còn lại. Ở mỗi trận đấu: đội thắng được<br /> 3 điểm, đội thua được 0 điểm và đội hoà được 1 điểm. Sau khi kết thúc các trận đấu vòng bảng, kết<br /> quả các đội như sau: đội A được 10 điểm, đội B được 7 điểm, đội C được 6 điểm, đội D được 6<br /> điểm và đội E được 0 điểm.<br /> a) Hỏi trong các trận đấu của vòng bảng có bao nhiêu trận kết thúc với tỉ số hoà.<br /> b) Nếu có trận hoà thì đó là trận hoà giữa các đội nào? Giải thích.<br /> <br /> -HẾT-<br /> <br /> BÀI GIẢI CHI TIẾT<br /> Bài 1:<br /> a) Tính: A <br /> <br /> 2<br /> 2 2  3 5<br /> <br /> b) Rút gọn biểu thức: B <br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> 2 2  3 5<br /> <br /> 1<br /> x 1<br /> <br /> <br /> <br /> x2<br /> x x 1<br /> <br />  x  0<br /> <br /> Bài giải chi tiết<br /> a) Ta có:<br /> 2<br /> 2<br /> A<br /> <br /> 2 2  3 5 2 2  3 5<br /> 2. 2<br /> <br /> <br /> <br /> 2. 2<br /> <br /> <br /> <br /> 2 2. 2  2. 3  5 2 2. 2  2. 3  5<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> <br /> 4 62 5 4 62 5<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> <br /> 2<br /> 2<br /> 4<br /> 5  2 5 1 4 <br /> 5  2 5 1<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> <br /> 2<br /> 2<br /> 4<br /> 5 1<br /> 4<br /> 5 1<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> <br /> 4  5 1 4  5 1<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> <br /> 5 5 5 5<br /> <br /> <br /> <br />  <br /> <br /> 5  5 .5  5 <br /> <br /> 2. 5  5  2. 5  5<br /> <br /> 10  2 5  10  2 5<br /> 1<br /> 20<br /> b) Ta có:<br /> x2<br /> 1<br /> 1<br /> <br /> <br /> <br /> B<br /> x 1 x x 1<br /> x 1<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> x  x 1 x  2<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> x2<br /> <br />  x 1<br /> <br /> <br />   x  1 x <br />   x  1<br /> 1<br /> <br /> <br />  x  1 x  x  1 x  x  1<br /> x 1 x  x 1<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> x 1 x  x 1<br /> <br /> <br /> <br /> x 1<br /> <br /> Bài 2: Giám đốc dự án xây dựng một chung cư đang phân vân giữa hai phương án: mua hoặc thuê 4 xe<br /> tải. Nếu mua thì giá một chiếc xe là 250 triệu đồng và mỗi ngày tốn chi phí là 2 triệu đồng. Còn<br /> nếu thuê thì giá một chiếc xe tốn 1 triệu đồng mỗi ngày.<br /> a) Viết hàm số biễu diễn chi phí cho từng phương án trong thời gian x ngày?<br /> b) Hỏi sau mấy ngày thì chi phí cho hai phương án là như nhau?<br /> c) Nếu dự án đó hoàn thành trong 1 năm thì giám đốc dự án có nên chọn phương án thứ nhất (phương<br /> án mua xe) hay không. Vì sao?<br /> Bài giải chi tiết:<br /> a)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Đối với phương ấn thứ nhất (mua 4 chiếc xe)<br /> Số tiền dùng để mua 4 chiếc xe là: 250.4  1000 (triệu đồng), (tức là 1 tỳ đồng)<br /> Mỗi ngày tốn chi phí là 2 triệu đồng  x ngày tốn chi phí là 2x (triệu đồng)<br /> Hàm số biễu diễn chi phí cho phương án thứ nhất: y  1000  2 x<br /> Đối với phương án thứ hai (thuê 4 chiếc xe)<br /> Giá mỗi chiếc xe thuê trong một ngày là 1 triệu đồng  thuê 4 chiếc xe trong một ngày mất số<br /> tiền là: 4.1  4 (triệu đồng)<br />  Nếu thuê 4 chiếc xe trong x ngày thì mất số tiền là: 4.x (triệu đồng)<br />  Hàm số biễu diễn chi phí cho phương án thứ nhất: y  4 x<br /> b)<br />  Phương trình hoành độ giao điểm của hai hàm số:<br /> 1000  2x  4x  2x  1000  x  500<br />  Vậy sau 500 ngày thì chi phí cho hai phương án là như nhau.<br /> c)<br />  Phương án thứ nhất có lợi hơn phương án thứ hai khi:<br /> 1000  2x  4x  1000  2 x  x  500<br />  Vậy để phương án thứ nhất cho lợi hơn thì số ngày thực hiện dự án phải trên 500 ngày > 365 ngày<br />  nếu dự án hoàn thành xong trong một năm thì phương án thứ nhất không có lợi . Do đó giám<br /> đốc công ty không nên chọn phương án này.<br /> Nhận xét:<br />  Ý a,b của bài toán tương đối đơn giản, các em đã được gặp trong các đề thi trước đó.<br />  Ý c của bài toán là một bài toán kinh tế, phương án nào có lợi hơn? Phương án có lợi hơn là<br /> phương án có chi phí nhỏ hơn phương án khác hay phương án có doanh thu cao hơn phương án<br /> khác.<br /> Bài 3: Cho đường tròn (O, R). M là một điểm nằm ngoài đường tròn, từ M vẽ tiếp tuyến MA (A là tiếp<br /> điểm) và cát tuyến MCD (C nằm giữa M và D). Phân giác góc DAC cắt CD tại K và cắt đường<br /> tròn tại N. Biết rằng tích MC.MD = 4 (cm2). Tìm độ dài MK?<br /> <br /> Bài giải chi tiết:<br />  Xét tam giác MAC và tam giác MDA, ta có:<br /> Góc M chung<br /> Góc MAC = góc MDA (góc tạo bởi tiếp tuyến với dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung AC)<br />  MAC đồng dạng MDA (g-g)<br /> MA MC<br /> <br /> <br />  MA2  MC.MD  4  MA  2cm<br /> MD MA<br /> Ta có:<br /> 1<br /> 1<br />  Góc MAN = sđ cung AN= (sđ cung AC + sđ cung CN) (1)<br /> 2<br /> 2<br /> (góc tạo bởi tiếp tuyến với dây cung)<br /> A<br /> 1<br />  Góc MKA = (sđ cung AC + sđ cung DN) (2)<br /> D<br /> 2<br /> (góc có đỉnh nằm trong đường tròn)<br /> 1<br /> K<br />  Góc CAN = sđ cung CN (góc nội tiếp chắn<br /> 2<br /> C<br /> O<br /> cung CN)<br /> M<br /> 1<br />  Góc DAN = sđ cung DN (góc nội tiếp chắn<br /> 2<br /> cung DN)<br /> N<br />  Mà: Góc CAN = góc DAN (AN là tia phân giác<br /> góc CAD)<br />  sđ cung CN = sđ cung DN (3)<br />  Từ (1), (2), (3)  Góc MAN = Góc MKA  MAK cân tại M  MA  MK  2cm .<br />  Vậy độ dài MK = 2cm.<br /> Nhận xét:<br />  Trong bài tập này, chúng ta sử dụng các kiến thức về các góc trong đường tròn: góc tạo bởi tiếp<br /> tuyến với dây cung, góc nội tiếp, góc có đỉnh nằm trong đường tròn... Các em cần nắm thật vững<br /> kiến thức về các loại góc này. Chính việc vận dụng kiến thức về các góc trong đường tròn sẽ giúp<br /> các em giải được phần lớn các bài tập về đường tròn.<br /> Bài 4: Em có thể tưởng tượng được phổi của mình có chứa bao nhiêu lít không khí hay không? Dung tích<br /> phổi của mỗi người phụ thuộc vào một số yếu tố, trong đó hai yếu tố quan trọng là chiều cao và độ<br /> tuổi. Sau đây là một công thức ước tính dung tích chuẩn phổi của mỗi người:<br /> Nam : P  0,057.h  0,022.a  4, 23<br /> Nữ: Q  0,041.h  0,018.a  2,69<br /> Trong đó:<br /> h là chiều cao tính bằng centimet<br /> a là tuổi tính bằng năm<br /> P, Q là dung tích chuẩn của phổi tính bằng lít.<br /> a) Bạn Tý (nam) năm nay 15 tuổi cao 1,7m. Hỏi dung tích chuẩn của phổi của bạn Tý là bao nhiêu?<br /> b) Anh Nam cao 1,75m có dung tích chuẩn của phổi lớn hơn của bạn Tý 0,065 lít. Hỏi anh Nam năm<br /> nay bao nhiêu tuổi?<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2