SỞ GD VÀ ĐT TPHCM<br />
<br />
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2018-2019<br />
<br />
ĐỀ MINH HỌA SỐ 19<br />
<br />
MÔN: TOÁN<br />
<br />
Đề thi gồm 2 trang<br />
Bài 1: a) Tính:<br />
<br />
Thời gian làm bài :120 phút ( không tính thời gian phát đề)<br />
<br />
2<br />
<br />
5<br />
1<br />
2<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
3<br />
3 12<br />
6<br />
3<br />
<br />
b) Cho phương trình: x 2 (2m 1) x m 2 0 (1). Với giá trị nào của m phương trình (1) có nghiệm<br />
kép.Tìm nghiệm kép đó.<br />
Bài 2: Hiện nay tại nước Mỹ quy định cầu thang cho người khuyết tật<br />
dùng xe lăn có hệ số góc không quá<br />
1<br />
. Để phù hợp với tiêu chuẩn ấy thì chiều cao của cầu thang<br />
12<br />
tối đa là bao nhiêu khi biết đáy cầu thang có độ dài là 4 m.<br />
x<br />
4m<br />
<br />
Bài 3: Cho đường tròn (O). Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn, kẻ hai cát tuyến MAB và MCD (A nằm giữa<br />
1<br />
M và B, C nằm giữa M và D). Biết rằng, MD = 20cm, CD = 12cm và MA MB . Tính độ dài đoạn MA<br />
4<br />
và AB?<br />
Bài 4: Để chuyển đổi liều thuốc dùng theo độ tuổi của một loại thuốc, các dược sĩ dùng công thức sau:<br />
c 0,0417 D a 1 . Trong đó, D là liều dùng cho người lớn (theo đơn vị mg) và a là tuổi của em bé, c là<br />
liều dùng cho em bé. Hỏi:<br />
a) Với loại thuốc có liều dùng cho người lớn là D = 200mg thì với em bé hai tuổi sẽ có liều dùng thích hợp<br />
là bao nhiêu?<br />
b) Với loại thuốc có liều dùng thích hợp cho em bé ba tuổi là 41,7mg thì người lớn sẽ có liều dùng thích hợp<br />
là bao nhiêu?<br />
c) Biết rằng, liều dùng thích hợp cho người lớn là 300mg, thì liều dùng thích hợp tương ứng với một em bé<br />
là 75,06mg. Hỏi em bé đó bao nhiêu tuổi?<br />
Bài 5: Hải Đăng Đa Lát là một trong bảy ngọn núi cao nhất việt Nam, được đặt<br />
trên đảo Đa Lát ở vị trí cực Tây quần đảo, thuộc xã đảo Trường Sa, huyện<br />
Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa. Ngọn Hải Đăng được xây dựng năm 1994,<br />
cao 42m, có tác dụng chỉ vị trí đảo, giúp tàu bè hoạt động trong vùng biển<br />
Trường Sa định hướng và xác định được vị trí của mình. Một người đi tàu<br />
trên biển muốn đến Hải Đăng Đa Lát, người đó đứng trên mũi tàu và<br />
dùng giác kế đo được góc giữa mũi tàu và tia nắng chiếu từ đỉnh ngọn hải<br />
đăng đến tàu là 100.<br />
a) Tính khoảng cách từ tàu đến ngọn hải đăng? (kết quả làm tròn đến một<br />
chữ số thập phân)<br />
<br />
b) Trên tàu còn 1 lít dầu, cứ đi 10m thì tàu đó hao tốn hết 0,02 lít dầu. Hỏi tàu đó có đủ dầu để đến ngọn hải<br />
đăng Đa Lát hay không?<br />
Bài 6: Một cửa hàng một ngày bán được 200 ly trà sữa với giá 18.000 đồng/ly. Trừ hết mọi chi phí (tiền mặt<br />
bằng, tiền điện, tiền vốn mua trà…) thì cứ mỗi ly trà sữa bán ra cửa hàng thu được 30% tiền lời so với giá<br />
bán. Sau một thời gian, chủ quán nghĩ ra hai phương án kinh doanh như sau:<br />
Phương án một: Nếu cửa hàng tăng giá bán mỗi ly trà sữa lên thành 20 000 đồng/ly, thì cửa hàng sẽ bị<br />
mất đi 20 khách hàng. Tuy nhiên, với giá bán đó thì mỗi ly trà sữa bán ra cửa hàng sẽ lời được 37% so với<br />
giá đã tăng (so với giá 20 000 đồng/ ly).<br />
Phương án hai: Nếu cửa hàng giảm giá bán mỗi ly trà sữa xuống còn 15.000 đồng/ly thì khi đó cửa hàng<br />
sẽ có thêm 100 khách hàng đến mỗi ngày. Tuy nhiên, mỗi ly trà sữa được bán ra với giá đó thì cửa hàng<br />
chỉ lời được 16% so với giá bán đã giảm (so với giá 15 000 đồng/ ly).<br />
a) Nếu cửa hàng bán với giá 18 000 đồng/ly thì trong một<br />
ngày cửa hàng đó lời được bao nhiêu tiền ?<br />
b) Trong hai phương án trên, theo em cửa hàng nên chọn<br />
phương án nào? (Giả sử mỗi khách chỉ mua một ly và<br />
không tính khách vãng lai).<br />
Bài 7: Trong một giờ thực hành Hóa Học, thầy Tưởng yêu cầu học sinh pha trộn được 600ml dung dịch H2SO4<br />
1,5M. Vậy các em học sinh cần phải trộn bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 2,5M với bao nhiêu ml dung<br />
dịch H2SO41M để được 600ml dung dịch H2SO4 1,5M như thầy Tưởng yêu cầu?<br />
Bài 8: Để khuyến khích tiết kiệm điện, giá điện sinh hoạt được tính theo kiểu lũy tiến, nghĩa là nếu người dùng<br />
càng dùng nhiều điện thì giá mỗi số điện càng tăng lên theo các mức sau:<br />
Mức 1: Tính cho 50 số điện đầu tiên.<br />
Mức 2: Tính cho số điện thứ 51 đến 100, mỗi số đắt hơn 100 đồng so với mức 1.<br />
Mức 3: Tính cho số điện thứ 101 đến 200, mỗi số đắt hơn 200 đồng so với mức 2.<br />
Mức 4: Tính cho số điện thứ 201 đến 300, mỗi số đắt hơn 500 đồng so với mức 3.<br />
Mức 5: Tính cho số điện thứ 301 đến 400, mỗi số đắt hơn 250 đồng so với mức 4.<br />
Mức 6: Tính cho số điện thứ 401 trở lên, mỗi số đắt hơn 80 đồng so với mức 5.<br />
Ngoài ra, người sử dụng còn phải trả thêm 10% thuế giá trị gia tăng (gọi tắt là<br />
thuếVAT).<br />
Tháng vừa rồi nhà bạn Hao Điện dùng hết 185 số điện và phải trả 328 625 đồng. Hỏi mỗi số điện ở mức 1<br />
giá bao nhiêu tiền?<br />
Bài 9: Điểm trung bình của 100 học sinh trong hai lớp 9A và 9B là 7,2. Tính điểm trung bình của các học sinh<br />
mỗi lớp, biết rằng số học sinh lớp 9A gấp rưỡi số học sinh lớp 9B và điểm trung bình của lớp 9B gấp rưỡi<br />
điểm trung bình của lớp 9A.<br />
Bài 10: Có ba bánh xe răng cưa A, B, C cùng chuyển động ăn khớp với<br />
nhau. Khi một bánh xe quay thì hai bánh xe còn lại cũng quay theo.<br />
Bánh xe A có 60 răng, bánh xe B có 40 răng, bánh xe C có 20 răng.<br />
Biết bán kính bánh xe C là 11cm. Hỏi:<br />
a) Khi bánh xe C quay 60 vòng thì bánh xe B quay mấy vòng?<br />
b) Khi bánh xe A quay 80 vòng thì bánh xe B quay mấy vòng?<br />
c) Bán kính của các bánh xe A và B là bao nhiêu?<br />
<br />
BÀI GIẢI CHI TIẾT<br />
Bài 1: a) Tính:<br />
<br />
2<br />
<br />
5<br />
1<br />
2<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
3<br />
3 12<br />
6<br />
3<br />
<br />
b) Cho phương trình: x 2 (2m 1) x m 2 0 (1). Với giá trị nào của m phương trình (1) có nghiệm<br />
kép.Tìm nghiệm kép đó.<br />
Bài giải chi tiết:<br />
a) Ta có:<br />
2<br />
<br />
5<br />
1<br />
2<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
3<br />
3 12<br />
6<br />
3<br />
<br />
<br />
<br />
2. 3 5<br />
6 2 3<br />
2<br />
.<br />
<br />
<br />
<br />
3<br />
12 6<br />
3<br />
3<br />
<br />
<br />
<br />
2 3 52 6 2 3<br />
2<br />
.<br />
<br />
<br />
3<br />
12<br />
3<br />
3<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
3 2 3. 2 2<br />
2 3<br />
2<br />
<br />
<br />
12<br />
3<br />
3<br />
<br />
2 3<br />
.<br />
<br />
3<br />
<br />
<br />
<br />
3 2<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
2 3<br />
.<br />
3<br />
<br />
<br />
<br />
2 3 3 2 2 3<br />
2<br />
.<br />
<br />
<br />
3<br />
3<br />
3<br />
2 3<br />
<br />
12<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
3 2 2 3<br />
2<br />
<br />
<br />
3<br />
3<br />
3<br />
<br />
<br />
<br />
3 22 3 2<br />
3<br />
<br />
2 3<br />
2<br />
<br />
3<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
b)<br />
Phương trình: x 2 (2m 1) x m 2 0 có a = 1; b = - (2m+1); c = m2<br />
Ta có: b2 4ac 2m 1 4.1.m2 4m2 4m 1 4m2 4m 1<br />
2<br />
<br />
Để phương trình có nghiệm kép 0 4m 1 0 4m 1 m <br />
2m 1 2m 1<br />
b<br />
<br />
<br />
2.a<br />
2.1<br />
2<br />
1<br />
2. 1<br />
1<br />
1<br />
4<br />
Với m thì nghiệm kép của phương trình là x1 x2 <br />
<br />
2<br />
4<br />
4<br />
<br />
Nghiệm kép của phương trình: x1 x2 <br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
4<br />
<br />
1<br />
1<br />
thì phương trình (1) có nghiệm kép x1 x2 <br />
4<br />
4<br />
Phương pháp giải bài toán:<br />
<br />
Vậy: Với m <br />
<br />
Ở câu a, các em chỉ cần thực hiện cẩn thận từng bước là sẽ ra kết quả đúng. Làm xong các em nên bấm<br />
máy tính để kiểm tra lại kết quả. Tránh trường hợp thấy dễ làm “ẩu” sai dẫn tới mất điểm “ không oan”.<br />
Các câu hỏi trong đề thi có số điểm ngang nhau nên bắt buộc các em phải làm được câu nào chắc điểm<br />
câu đó.<br />
Câu b, là một câu cơ bản về giải phương trình bậc hai: ax2 bx c 0 a 0<br />
+ B1: Các em tìm biệt thức b2 4ac<br />
+ B2: Các em xem xét 3 trường hợp có thể xảy ra như sau:<br />
TH1: Nếu 0 phương trình vô nghiệm,<br />
TH2: Nếu 0 phương trình có nghiệm kép: x1 x2 <br />
<br />
b<br />
2a<br />
<br />
<br />
b <br />
x1 <br />
2a<br />
TH3: Nếu 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt: <br />
<br />
b <br />
x2 <br />
2a<br />
<br />
Tùy theo yêu cầu bài toán mà các em xét một trong ba trường hợp.<br />
<br />
Bài 2: Hiện nay tại nước Mỹ quy định cầu thang cho người khuyết tật<br />
1<br />
dùng xe lăn có hệ số góc không quá<br />
. Để phù hợp với tiêu<br />
12<br />
chuẩn ấy thì chiều cao của cầu thang tối đa là bao nhiêu khi<br />
biết đáy cầu thang có độ dài là 4 m.<br />
x<br />
4m<br />
<br />
Bài giải chi tiết:<br />
Gọi x là chiều cao của cầu thang<br />
Xét hệ tọa độ Oxy như hình vẽ với<br />
(0; 0); A (-4;0); B (0;x)<br />
Hệ số góc của cầu thang là:<br />
OB x<br />
a tanOAB <br />
<br />
OA 4<br />
Theo quy chuẩn thì:<br />
1<br />
x 1<br />
1<br />
a<br />
<br />
x m<br />
12<br />
4 12<br />
3<br />
Vậy chiều cao tối đa của cầu thang là<br />
<br />
y<br />
<br />
B(0,x)<br />
<br />
A(-4,0)<br />
<br />
1<br />
mét.<br />
3<br />
<br />
O<br />
<br />
x<br />
<br />
Bài 3: Cho đường tròn (O). Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn, kẻ hai cát tuyến MAB và MCD (A nằm giữa<br />
1<br />
M và B, C nằm giữa M và D). Biết rằng, MD = 20cm, CD = 12cm và MA MB . Tính độ dài đoạn MA<br />
4<br />
và AB?<br />
Bài giải chi tiết:<br />
Ta có: MC = MD – CD = 20 – 12 = 8cm<br />
1<br />
Góc ABC = sđ cung AC (góc nội tiếp chắn cung AC)<br />
2<br />
1<br />
Góc CDA= sđ cung AC (góc nội tiếp chắn cung AC)<br />
2<br />
góc ABC = góc CDA<br />
Xét tam giác MBC và tam giác MDA, ta có:<br />
góc M chung<br />
góc MBC = góc MDA (cmt)<br />
<br />
M<br />
A<br />
<br />
C<br />
B<br />
<br />
<br />
<br />
MBC đồng dạng MDA (g-g)<br />
MB MC<br />
<br />
<br />
MA.MB MC.MD<br />
MD MA<br />
Thế số, ta có:<br />
1<br />
MA.MB 8.20 160 MB.MB 160 MB 2 640 MB 8 10cm<br />
4<br />
1<br />
1<br />
MA MB .8 10 2 10cm<br />
4<br />
4<br />
<br />
O<br />
<br />
D<br />
<br />
Ta có: AB = MB – MA = 8 10 2 10 6 10 cm<br />
Vậy: độ dài MA 2 10 cm; AB 6 10 cm<br />
Nhận xét:<br />
Đây là một tập hình học cơ bản sử dụng kiến thức về góc nội tiếp của<br />
đường tròn.<br />
Các em nhớ định lý sau:<br />
Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung<br />
bị chắn.<br />
1<br />
Góc BAC = sđ cung BC<br />
2<br />
<br />
A<br />
<br />
B<br />
O<br />
<br />
C<br />
<br />
Bài 4: Để chuyển đổi liều thuốc dùng theo độ tuổi của một loại thuốc, các dược sĩ dùng công thức sau:<br />
c 0,0417 D a 1 . Trong đó, D là liều dùng cho người lớn (theo đơn vị mg) và a là tuổi của em bé, c là<br />
liều dùng cho em bé. Hỏi:<br />
d) Với loại thuốc có liều dùng cho người lớn là D = 200mg thì với em bé hai tuổi sẽ có liều dùng thích hợp<br />
là bao nhiêu?<br />
e) Với loại thuốc có liều dùng thích hợp cho em bé ba tuổi là 41,7mg thì người lớn sẽ có liều dùng thích hợp<br />
là bao nhiêu?<br />
<br />