Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán - Trường THCS Đáp Cầu (Đề số 1)
lượt xem 123
download
Nhằm phục vụ cho quá trình học tập và ôn thi tuyển sinh vào lớp 10, đề thi thử vào lớp 10 môn Toán của trường THCS Đáp Cầu - đề số 1 sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn học sinh lớp 9.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán - Trường THCS Đáp Cầu (Đề số 1)
- Phòng GD&ĐT TP Bắc Ninh THI THỬ VÀO THPT Năm 2010-2011 Trường THCS Đáp cầu MÔN: TOÁN (ĐỀ SỐ 1) ( Thời gian 120 phút, không kể thời gian giao đề ) Bài 1. ( 3 điểm ) a 1 1 2 Cho biểu thức K : a 1 a a a 1 a 1 a) Rút gọn biểu thức K. b) Tính giá trị của K khi a = 3 + 2 2 c) Tìm các giá trị của a sao cho K < 0. mx y 1 Bài 2. ( 2 điểm ) Cho hệ phương trình: x y 2 3 334 a) Giải hệ phương trình khi cho m = 1. b) Tìm giá trị của m để phương trình vô nghiệm. Bài 3. ( 3,5 điểm ) 2 Cho đường tròn (O), đường kính AB cố định, điểm I nằm giữa A và O sao cho AI = AO. 3 Kẻ dây MN vuông góc với AB tại I. Gọi C là điểm tùy ý thuộc cung lớn MN sao cho C không trùng với M, N và B. Nối AC cắt MN tại E. a) Chứng minh tứ giác IECB nội tiếp được trong một đường tròn. b) Chứng minh ∆AME ∆ACM và AM2 = AE.AC. c) Chứng minh AE.AC - AI.IB = AI2. d) Hãy xác định vị trí của điểm C sao cho khoảng cách từ N đến tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CME là nhỏ nhất. Bài 4. ( 1,5 điểm ) Người ta rót đầy nước vào một chiếc ly hình nón thì được 8 cm3. Sau đó người ta rót nước từ ly ra để chiều cao mực nước chỉ còn lại một nửa. Hãy tính thể tích lượng nước còn lại trong ly. ------HẾT-------- BÀI GIẢI Bài 1. a) Rút gọn biểu thức K:
- Điều kiện a > 0 và a ≠ 1 a 1 1 2 K : a 1 a( a 1) a 1 ( a 1)( a 1) a 1 a 1 : a ( a 1) ( a 1)( a 1) a 1 a 1 .( a 1) a ( a 1) a b) Tính giá trị của K khi a = 3 + 2 2 Ta có: a = 3 + 2 2 = (1 + 2 )2 a 1 2 3 2 2 1 2(1 2) Do đó: K 2 1 2 1 2 c) Tìm các giá trị của a sao cho K < 0. a 1 a 1 0 a 1 K0 0 0 a 1 a a0 a0 Bài 2. a) Giải hê khi m = 1. Khi m = 1 ta có hệ phương trình: x y 1 x y 2 3 334 x y 1 3x 2y 2004 2x 2y 2 3x 2y 2004 x 2002 y 2001 b) Tìm giá trị của m để phương trình vô nghiệm. mx y 1 y mx 1 x y 3 2 3 334 y x 1002 2 y mx 1 y mx 1 3 3 mx 1 x 1002 m x 1001 (*) 2 2
- 3 3 Hệ phương trình vô nghiệm (*) vô nghiệm m 0m 2 2 Bài 3. a) Chứng minh tứ giác IECB nội tiếp: Ta có: EIB 900 (do MN AB ở I) · và ECB 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Tứ giác IECB có EIB ECB 1800 nên nội tiếp được trong một đường tròn. C b) Chứng minh ∆AME ∆ACM và AM2 = AE.AC. M + Chứng minh ∆AME ∆ACM O1 Ta có: MN AB AM AN MCA AMN ∆AME và ∆ACM có A chung, AME ACM E O Do đó: ∆AME ∆ACM (góc – góc) A B I + Chứng minh AM2 = AE.AC AM AE Vì ∆AME ∆ACM nên hay AM 2 AC. AE (1) AC AM c) Chứng minh AE.AC - AI.IB = AI2. N Ta có: AMB 900 (góc nội tiếp chắn nử đường tròn (O)) 2 AMB vuông ở M, MI AB nên MI = AI.IB (2) 2 2 Trừ (1) và (2) vế theo vế ta được: AM MI AC. AE AI .IB . Mà AM 2 MI 2 AI 2 (định lí Pi-ta-go cho tam giác MIA vuông ở I) Suy ra : AE.AC - AI.IB = AI2. d) Hãy xác định vị trí của điểm C sao cho khoảng cách từ N đến tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CME là nhỏ nhất. Gọi O1 là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MCE. 1 1 Ta có AME MCE (chứng minh trên), mà MCE sđ ME nên AME sđ ME 2 2 Suy ra: AM là tiếp tuyến của đường tròn ( O1 ). Do đó: MA O1M , kết hợp với MA MB suy ra O1 thuộc đường thẳng MB. Do đó: NO1 ngắn nhất NO1 MB , từ đó ta suy ra cách xác định vị trí điểm C như sau: - Dựng NO1 MB ( O1 MB ). - Dựng đường tròn ( O1 ; O1 M) .Gọi C là giao điểm thứ hai của đường tròn ( O1 ) và đường tròn (O) Bài 4. (2 điểm) Phần nước còn lại tạo thành hình nón có chiều cao bằng một nửa chiều cao của hình nón do 3 3 1 1 8cm nước ban đầu tạo thành. Do đó phần nước còn lại có thể tích bằng thể tích 2 8 nước ban đầu. Vậy trong ly còn lại 1cm3 nước
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NGHỆ AN Khóa ngày 25 tháng 06 năm 2009 MÔN: TOÁN (ĐỀ SỐ 2) ( Thời gian 120 phút, không kể thời gian giao đề ) Bài 1. ( 3 điểm ) Cho hàm số: y f (x) 2 x x 2 a) Tìm tập xác định của hàm số. b) Chứng minh f(a) = f(- a) với 2 a 2 c) Chứng minh y 2 4 . Bài 2. ( 1,5 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Theo kế hoạch hai tổ sản xuất 600 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Do áp dụng kĩ thuật mới nên tổ I đã vượt mức 18% và tổ II đã vượt mức 21%. Vì vậy trong thời gian quy định họ đã hoàn thành vượt mức 120 sản phẩm. Hỏi số sản phẩm được giao của mỗi tổ theo kế hoạch ?. Bài 3. ( 2 điểm ) Cho phương trình: x2 - 2mx + (m - 1)3 = 0 với x là ẩn số, m là tham số (1) a) Giải phương trình (1) khi m = - 1. b) Xác định m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt, trong đó một nghiệm bằng bình phương của nghiệm còn lại. Bài 4. ( 3,5 điểm) Cho tam giác ABC có các góc đều nhọn, BAC = 450. Vẽ các đường cao BD và CE của tam giác ABC. Gọi H là giao điểm của BD và CE. a) Chứng minh tứ giác ADHE nội tiếp được trong một đường tròn. b) Chứng minh: HD = DC. DE c) Tính tỉ số: . BC d) Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chứng minh OA DE . ------- HẾT------- BÀI GIẢI Bài 1. a) Điều kiện để biểu thức có nghĩa là: 2 x 0 x 2 2 x 2 x 2 0 x 2 Vậy tập xác định của hàm số là: x [-2; 2]. b) Chứng minh f(a) = f(- a) với 2 a 2 f (a) 2 a a 2 ; f (a) 2 (a) a 2 2 a a 2 .
- Từ đó suy ra f(a) = f(- a) c) Chứng minh y 2 4 . y 2 ( 2 x )2 2 2 x. 2 x ( 2 x )2 2 x 2 4 x2 2 x 4 2 4 x 2 4 (vì 2 4 x 2 ≥ 0). Đẳng thức xảy ra x 2 . Bài 2. Gọi x,y là số sản phẩm của tổ I, II theo kế hoạch . ĐK: x, y nguyên dương và x < 600; y < 600. Theo kế hoạch hai tổ sản xuất 600 sản phẩm nên ta có phương trình: x + y = 600 (1) 18 21 Số sản phẩm tăng của tổ I là: x (sp), Số sản phẩm tăng của tổ II là: y (sp). 100 100 Do số sản phẩm của hai tổ vượt mức 120(sp) nên ta có phương trình: 18 21 x y 120 (2) 100 100 Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: x y 600 18 21 100 x y 120 100 Giải hệ ta được x = 200 , y = 400 (thỏa mãn điều kiện) Vậy số sản phẩm đựoc giao theo kế hoạch của tổ I là 200, của tổ II là 400. Bài 3. a)Giảiphương trình (1) khi m = 1 : Thay m = 1 vào phương trình (1) ta được phương trình: x2 2x 8 0 ( x 2 2 x 1) 9 0 2 x 1 32 0 x 1 3 x 1 3 0 x 4 0 x 4 x 4 x 2 0 x 2 0 x2 b) Xác định m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt, trong đó một nghiệm bằng bình phương của nghiệm còn lại. Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt ∆’ = m2 - (m - 1)3 > 0 (*) 2 Giả sử phương trình có hai nghiệm là u; u thì theo định lí Vi-ét ta có: u u 2 2m 2 3 (**) u.u (m 1)
- u u 2 2m u u 2 2m m 1 m 1 2 2m m2 3m 0 ** 3 3 u m 1 u m 1 u m 1 u m 1 PT m2 3m 0 m m 3 0 m1 0; m2 3 (thỏa mãn đk (*) ) Vậy m = 0 hoặc m = 3 là hai giá trị cần tìm. Lưu ý: Có thể giả sử phương trình có hai nghiệm, tìm m rồi thế vào PT(1) tìm hai nghiệm của phương trình , nếu hai nghiệm thỏa mãn yêu cầu thì trả lời. Ở trường hợp trên khi m = 0 PT (1) có hai nghiệm x1 1; x2 1 thỏa mãn x2 x12 , m = 3 PT (1) có hai nghiệm x1 2; x2 4 thỏa mãn x2 x12 . Bài 4. a) Chứng minh tứ giác ADHE nội tiếp được trong một đường tròn. A Vì BD, CE là các đường cao của tam giác ABC nên: BDA CEA 900 hay HDA HEA 900 45 Tứ giác ADHE có HDA HEA 1800 nên nội tiếp được trong một đường tròn. O b) Chứng minh: HD = DC. M D E Do tứ giác ADHE nội tiếp nên EAD DHC (cùng bù DHE ) H Mà EAD 450 (gt) nên DHC 450 . B Tam giác HDC vuông ở D, DHC 450 nên vuông cân. C Vậy DH = DC. K DE c) Tính tỉ số: . BC Tứ giác BEDC có BEC BDC 900 nên nội tiếp được trong một đường tròn. Suy ra: ADE ABC (cùng bù EDC ) ADE và ABC có ADE ABC , BAC chung nên ADE ABC (g-g) DE AE Do đó: . BC AC AE 2 Mà cosA=cos450 (do tam giác AEC vuông ở E và EAC 450 ) AC 2 DE 2 Vậy: BC 2 d) Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chứng minh OA DE . Cách 1: Kẻ đường kính AK của đường tròn (O) cắt DE tại M. Ta có: ADE AKC (cùng bằng ABC ). Do đó tứ giác CDMK nội tiếp. Suy ra: ACK DMK 1800 . Mà ACK 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Nên DMK 900 . Vậy AK DE hay OA DE (đpcm) Cách 2: Kẻ tiếp tuyến xAy của đường tròn (O). x 1 Ta có: xAC ABC (cùng bằng sđ AC ) A 2 y ABC ADE 45 O D E
- Do đó: xAC ADE . Suy ra xy // DE. Mà xy OA nên DE OA (đpcm) Chú ý: Câu này có còn cách giải nào khác nữa không ? Em thử tìm một cách giải hai cách trên. Cách 3: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Lưu ý: Bài giải rất chi tiết dành cho các em (nhất là các em ngại học môn hình) Để tham khảo và tập ghi lời giải một bài toán. Khi tải đề các em tự giải trước rồi mới tham khảo lời giải sau nhé. Chúc các em học tốt . Chào các em.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi thử vào lớp 10 THPT năm 2018-2019 môn Toán - THCS Mạc Đĩnh Chi
8 p | 956 | 51
-
Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT TP HCM - Đề số 10
11 p | 180 | 49
-
Đề thi thử vào lớp 10 THPT năm 2018-2019 môn tiếng Anh - Phòng GD&ĐT Tân Thành
7 p | 278 | 23
-
Bộ 16 đề thi thử vào lớp 10 THPT lần 2 môn Tiếng Anh năm 2020
46 p | 137 | 19
-
Đề thi thử vào lớp 10 THPT năm 2018-2019 môn Toán - THCS Nhân Chính
7 p | 314 | 19
-
Bộ 15 đề thi thử vào lớp 10 THPT lần 2 môn Ngữ văn năm 2020
17 p | 183 | 16
-
Đề thi thử vào lớp 10 THPT năm 2018-2019 môn Toán - THPT Chuyên Lê Khiết
6 p | 397 | 15
-
Đề thi thử vào lớp 10 THPT năm 2018 môn Toán - THPT Phan Huy Chú
5 p | 190 | 15
-
Đề thi thử vào lớp 10 THPT năm 2018-2019 môn tiếng Anh lần 2 - Sở GD&ĐT Thanh Hóa (Đề A)
3 p | 233 | 14
-
Bộ 20 đề thi thử vào lớp 10 THPT lần 2 môn Toán năm 2020
21 p | 147 | 14
-
Đề thi thử vào lớp 10 THPT năm 2017-2018 môn tiếng Anh - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
10 p | 141 | 11
-
Đề thi thử vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Yên Lạc (Lần 2)
7 p | 359 | 6
-
Đề thi thử vào lớp 10 môn tổ hợp năm 2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT Yên Lạc (Lần 1)
5 p | 119 | 5
-
Đề thi thử vào lớp 10 THPT năm 2016-2017 môn tiếng Anh lần 1 - Phòng GD&ĐT Yên Lạc
3 p | 355 | 4
-
Đề thi thử vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ngĩa Đức
4 p | 178 | 3
-
Đề thi thử vào lớp 10 môn tổ hợp năm 2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT Yên Lạc (Lần 2)
5 p | 107 | 3
-
Đề thi thử vào lớp 10 môn tổ hợp năm 2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT Yên Lạc (Lần 3)
5 p | 79 | 3
-
Đề thi thử vào lớp 10 môn tổ hợp năm 2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT Yên Lạc (Lần 4)
5 p | 84 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn