TaiLieu.VN giới thiệu đến bạn Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 5 năm 2018-2019 - Vòng 12 nhằm giúp các em học sinh có tài liệu ôn tập, luyện tập nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập đọc hiểu một cách thuận lợi. Chúc các em thi tốt!
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 5 năm 2018-2019 - Vòng 12
- Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 5 Năm học 2018 2019
Vòng 12
Bài 1: Phép thuật mèo con.
Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi.
Đáp án:
Ký giả nhà báo
Thảng thốt – hoảng hốt
Yên ổn – bình an
Sơn hà – sông núi
Bạn bè – bằng hữu
Dũng cảm – can đảm
Chăm sóc – trông nom
Lòng tốt – nhân đạo
- Quốc gia – đất nước
Cùng nghề đồng nghiệp
Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1
trong 4 đáp án cho sẵn.
Câu hỏi 1: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ:
Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
(Trần Đăng Khoa)
Nhân hóa so sánh so sánh và nhân hóa cả 3 đáp án trên
Câu hỏi 2: Từ “vậy” trong câu: “Nga đang học múa ba lê. Em gái Nga cũng
vậy.” thuộc từ loại gì?
Danh từ động từ Đại từ
Câu hỏi 3: Trong câu “Bạn Hạnh không những học giỏi mà đánh đàn cũng
rất hay.”, cặp quan hệ từ “không những…. mà còn” biểu thị quan hệ gì?
Nguyên nhân tương phản tăng tiến kết quả
Câu hỏi 4: Từ nào viết sai chính tả:
Núi non tấp lập đất nước long lanh
Câu hỏi 5: Từ nào khác với các từ còn lại?
Lễ nghĩa lễ phép lễ vật lễ độ
Câu hỏi 6: Từ “vàng” trong câu “Mùa thu, lá vàng rụng nhiều.” và “Vàng là
trang sức quý báu.” Có quan hệ với nhau như thế nào?
Từ trái nghĩa từ đồng nghĩa từ đồng âm cả 3 đáp án
Câu hỏi 7: Cặp từ nào là cặp từ cùng nghĩa?
Chạy nhảy – ăn uống luyện tập – rèn luyện đi – đứng học chơi
Câu hỏi 8: Từ nào chứa tiếng “bảo” không có nghĩa là “giữ, chịu trách
nhiệm”?
- Bảo tồn bảo vệ bảo trợ bảo ban
Câu hỏi 9: Từ nào không dùng để chỉ ngoại hình của con người?
Quanh co thanh thanh thấp bé mập mạp
Câu hỏi 10: Từ nào viết đúng chính tả?
Trờ đợi chông nom chung thu trong suốt
Bài 3:
Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4
đáp án cho sẵn.
Câu hỏi 1: Từ nó trong câu: “Biển quê em rất đẹp, nước của nó luôn xanh
biếc.” là…… từ.
Đáp án: đại
Câu hỏi 2: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Các từ “bất hạnh, khốn khổ, cơ
cực” là từ………… nghĩa với từ “hạnh phúc”
Đáp án: trái
Câu hỏi 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Trọng nghĩa ………. Tài.”
Đáp án: khinh
Câu hỏi 4:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Đi liên tục trên chặng đường dài, nhằm
mục đích nhất định gọi là rong ……..”
Đáp án: ruổi
Câu hỏi 5: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện ghi nhớ sau: “Từ
…. nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển.”
Đáp án: nhiều
Câu hỏi 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Từ “đầu” trong câu: “Vì chưa học thuộc bài nên nó cứ gãi đầu, gãi tai.” Là từ
mang nghĩa …..
- Đáp án: gốc
Câu hỏi 7: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Hồi nhỏ, Đinh Bộ Lĩnh đã chơi
trò cờ …….. tập trận với các bạn chăn trâu.”
Đáp án: Lau
Câu hỏi 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
“Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh …….. muống nhớ cà dầm tương.”
Đáp án: rau
Câu hỏi 9:
Từ “hồ” trong các từ “đồng hồ”, “ao hồ” là những từ đồng ………
Đáp án: âm
Câu hỏi 10: Điền từ chỉ mùa thích hợp vào chỗ trống
“Gió ……… là chồng lúa chiêm, gió bấc là duyên lúa mùa.”
Đáp án: đông