intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm 2016-2017 - Sở GD&ĐT Đăk Lắk

Chia sẻ: Trần Hạo Tôn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

230
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm 2016-2017 - Sở GD&ĐT Đăk Lắk là tài liệu hay dành cho các bạn học sinh chuẩn bị ôn tập và luyện thi vào lớp 10, các câu hỏi bám sát chương trình lớp 9 và bài tập nâng cao dành cho thí sinh hệ THPT chuyên. Chúc các bạn ôn tập và luyện thi đạt kết quả cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm 2016-2017 - Sở GD&ĐT Đăk Lắk

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG<br /> NĂM HỌC 2016 – 2017<br /> MÔN THI: TOÁN (Đại trà)<br /> Ngày thi : 16/6/2016<br /> (Thời gian 120 phút không kể thời gian giao đề)<br /> <br /> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐĂK LĂK<br /> ĐỀ THI CHÍNH THỨC<br /> <br /> Câu 1: (1,5 điểm)<br /> 1) Giải phương trình x 2  6 x  8  0 .<br />  x2  3y  4<br /> .<br /> 2<br /> 5 x  2 y  7<br /> <br /> 2) Giải hệ phương trình <br /> <br /> Câu 2: (2,0 điểm)<br /> <br /> <br /> x 5<br /> x  5  x 1<br /> <br /> <br /> <br /> x<br />  x  2 x  1 x 1 <br /> <br /> 1) Rút gọn biểu thức P  <br /> <br /> <br /> 2) Với giá trị nào của m thì đồ thị các hàm số y  2 x  m và y  3x  6 cắt nhau tại<br /> một điểm trên trục hoành.<br /> Câu 3: (2,0 điểm)<br /> 1) Giải phương trình: 2 x 2  4 x  x 2  2 x  4  14 .<br /> 2) Tìm m để phương trình x 2  3 x  m  0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn<br /> 3<br /> x13  x2  9 .<br /> <br /> Câu 4: (3,5 điểm)<br /> Cho điểm M nằm trên nửa đường tròn đường kính AB (M khác A và B), trên<br /> cung BM lấy điểm N (N khác B và M). Gọi C là giao điểm của đường thẳng AM và<br /> đường thẳng BN, H là giao điểm của đoạn thẳng BM và đoạn thẳng AN. Gọi D là điểm<br /> đối xứng của điểm H qua điểm M; P là hình chiếu vuông góc của điểm A lên đường<br /> thẳng DC.<br /> a) Chứng minh CH  AB.<br /> b) Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp.<br /> c) Chứng minh CN.CB = CD.CP.<br /> d) Chứng minh ba điểm P, M, N thẳng hàng.<br /> Câu 5: (1,0 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức<br /> <br /> 4 x 2  9 x  18 x  9<br /> 4x x  4x<br /> A<br />  2<br /> với x  0<br /> 4x x  4x<br /> 4 x  9 x  18 x  9<br /> <br /> SƠ LƯỢC BÀI GIẢI<br /> Câu 1: (1,5 điểm)<br /> 1) Giải phương trình x 2  6 x  8  0 .<br />  x2  3y  4<br /> .<br /> 2<br /> 5 x  2 y  7<br /> <br /> 2) Giải hệ phương trình <br /> 1) KQ: x1  2; x2  4<br /> <br />  x 1<br />  13 x 2  13<br /> <br />  x2  3 y  4<br />  2 x2  6 y  8<br /> x2  1   y  1<br /> <br /> 2 <br /> 2)  2<br />  2<br /> <br /> <br /> <br /> 4 x<br />   x  1<br /> 5 x  2 y  7<br /> 15 x  6 y  21  y <br />  y 1<br /> <br /> 3<br /> <br />  y  1<br /> <br /> <br /> Câu 2: (2,0 điểm)<br /> <br /> <br /> x 5<br /> x  5  x 1<br /> <br /> <br /> <br /> x<br />  x  2 x  1 x 1 <br /> <br /> 1) Rút gọn biểu thức P  <br /> <br /> <br /> 2) Với giá trị nào của m thì đồ thị các hàm số y  2 x  m và y  3x  6 cắt nhau tại<br /> một điểm trên trục hoành.<br /> 1) (ĐK: x  0; x  1)<br /> <br /> <br /> x 5<br /> x  5  x 1 <br /> P<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> x<br />  x  2 x  1 x 1 <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> x 5<br /> <br /> <br /> <br />   x  5<br />  x  1 x  1<br /> x 1 <br /> <br /> x 5<br /> <br /> <br /> <br />  <br /> 2<br /> <br /> <br /> <br /> x 1<br /> <br /> <br /> <br /> x 1<br /> <br /> <br />   x 1   x  5  x  5   1<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> x<br /> x 1  x<br /> x 1<br />  x 1<br /> <br /> <br /> <br /> x 5<br /> <br /> <br /> <br /> x 1<br /> <br /> <br /> <br /> 1<br /> x 4 x 5 x 4 x 5<br /> <br /> <br /> x<br /> x x 1<br /> x 1<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 8 x<br /> x<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> x 1<br /> <br /> <br /> <br /> x 1<br /> <br /> <br /> <br /> 8<br /> x 1<br /> <br /> 2) Đồ thị hàm số y  3 x  6 cắt trục hoành tại điểm (–2; 0). Do đó đồ thị các hàm số<br /> y  2 x  m và y  3x  6 cắt nhau tại một điểm trên trục hoành  0  2   2   m  m  4<br /> Câu 3: (2,0 điểm)<br /> 1) Giải phương trình: 2 x 2  4 x  x 2  2 x  4  14 .<br /> 2) Tìm m để phương trình x 2  3 x  m  0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn<br /> 3<br /> x13  x2  9 .<br /> 1) (ĐK: x 2  2 x  4  0 )<br /> Đặt y  x 2  2 x  4  y  0  ; phương trình đã cho trở thành:<br /> 3<br /> <br /> y    loai <br /> 2<br /> 2 y  y  6   2 y  3  y  2   0  <br /> 2<br /> <br /> <br />  y  2  nhan <br /> <br />  x  4<br /> (TMĐK)<br />  x2<br /> <br /> Với y = 2, ta có: x 2  2 x  4  4  x 2  2 x  8  0   x  4  x  2   0  <br /> Vậy phương trình có hai nghiệm là x = –4 và x = 2.<br /> <br /> 2) Phương trình có hai nghiệm phân biệt  9  4m  0  m <br /> <br /> 9<br /> .<br /> 4<br /> <br /> x  x  3<br /> Theo Viét ta có:  1 2<br />  x1 x2  m<br /> 3<br /> <br /> 3<br /> Khi đó x13  x2  9   x1  x2   3x1 x2  x1  x2   9  33  3.3m  9  m  2 (TMĐK)<br /> <br /> Vậy m = 2 thì phương trình x 2  3x  m  0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn<br /> 3<br /> x13  x2  9 .<br /> <br /> Câu 4: (3,5 điểm)<br /> Cho điểm M nằm trên nửa đường tròn đường kính AB (M khác A và B), trên<br /> cung BM lấy điểm N (N khác B và M). Gọi C là giao điểm của đường thẳng AM và<br /> đường thẳng BN, H là giao điểm của đoạn thẳng BM và đoạn thẳng AN. Gọi D là điểm<br /> đối xứng của điểm H qua điểm M; P là hình chiếu vuông góc của điểm A lên đường<br /> thẳng DC.<br /> a) Chứng minh CH  AB.<br /> b) Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp.<br /> c) Chứng minh CN.CB = CD.CP.<br /> d) Chứng minh ba điểm P, M, N thẳng hàng.<br /> a) Chứng minh CH  AB.<br /> <br /> P<br /> <br /> D<br /> C<br /> M<br /> N<br /> H<br /> <br /> A<br /> <br /> K<br /> <br /> B<br /> <br /> Ta có     900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)<br /> ANB AMB<br /> ABC: AN  BC; BM  AC (     900 ), nên H là trực tâm ABC  CH  AB<br /> ANB AMB<br /> b) Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp.<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> Ta có: MH  MD  HD (vì D đối xứng H qua M); AC  HD (   900 )<br /> AMB<br /> <br /> Nên AC là trung trực HD, do đó AHD cân tại A  AM là phân giác DAH<br />  <br />  <br />   1 <br />  DAM  HAM hay DAC  MAN , lại có MAN  MBN  sd MN (góc nội tiếp cùng chắn<br /> 2<br /> <br /> cung MN)<br />   <br /> Do đó DAC  MBN  DBC . Vậy tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp.<br /> <br /> c) Chứng minh CN.CB = CD.CP.<br /> <br /> ANC <br /> Xét ACN và BCM, ta có:   BMC  900  cmt  , C (góc chung)<br /> CN CA<br /> <br />  CN .CB  CM .CA  a <br /> CM CB<br /> <br /> APC <br /> Xét ACP và DCM, ta có:   DMC  900  gt  cmt  , C (góc chung)<br /> <br /> Vậy ACN<br /> <br /> BCM <br /> <br /> CA CP<br /> <br />  CD.CP  CM .CA  b <br /> CD CM<br /> Từ (a) và (b)  CN .CB  CD.CP (đpcm)<br /> <br /> Vậy ACP<br /> <br /> DCM <br /> <br /> d) Chứng minh ba điểm P, M, N thẳng hàng.<br /> <br /> CDH cân tại C (AC là trung trực HD)  CA là phân giác DCH    ACK (K là<br /> ACP <br /> giao điểm CH và AB)<br />   <br /> ACP = ACK (cạnh huyền, góc nhọn)  CAP  CAK  MAB  c <br />  <br /> Tứ giác ABNM nội tiếp  CNM  MAB  d <br />  <br /> APC ANC<br /> Tứ giác ANCP nội tiếp (     900 )  CAP  CNP  e <br /> <br />  <br /> Từ c), d), e)  CNM  CNP . Vậy P, M, N thẳng hàng (đpcm)<br /> <br /> Câu 5: (1,0 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức<br /> <br /> 4 x 2  9 x  18 x  9<br /> 4x x  4x<br /> với x  0<br /> A<br />  2<br /> 4x x  4x<br /> 4 x  9 x  18 x  9<br /> 4 x 2  9 x  18 x  9<br /> vì x  0  M  0<br /> Đặt M <br /> 4x x  4x<br /> 4 x 2  9 x  18 x  9 4 y 4  9 y 2  18 y  9<br /> Đặt y  x  0 , ta có: M <br /> <br /> 4 y3  4 y 2<br /> 4x x  4x<br /> <br /> <br /> 3  4 y 3  4 y 2    4 y 4  12 y 3  3 y 2  18 y  9 <br /> 4 y3  4 y 2<br /> <br /> 2y<br />  3<br /> <br /> 2<br /> <br />  3 y  3<br /> <br /> 4 y3  4 y 2<br /> <br /> (Vì y  0  4 y 3  4 y 2  0 và  2 y 2  3 y  3<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2 y<br />  0 nên<br /> <br /> Đẳng thức xảy ra  2 y 2  3 y  3  0  y <br /> <br /> 2<br /> <br />  3 y  3<br /> <br /> 4 y3  4 y 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 2<br /> <br />  0)<br /> <br /> 3  33<br />  do y  0 <br /> 4<br /> <br /> 2<br /> <br />  3  33  21  3 33<br />  x<br />  <br /> 4 <br /> 8<br /> <br /> 1 8M  M 1<br /> Khi đó A  M <br /> <br />  <br /> M<br /> 9  9 M<br /> <br /> M 1 8 2 10<br />  83<br />  2<br /> <br />   <br /> <br /> 9 M 3 3 3<br />  9<br /> <br />  M 3<br /> 21  3 33<br /> Đẳng thức xảy ra  M 1  M  3  x <br /> <br /> 8<br /> 9 M<br /> <br /> <br /> Vậy giá trị nhỏ nhất của A là<br /> <br /> 10<br /> 21  3 33<br /> khi x <br /> 3<br /> 8<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2