intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Lịch sử và Địa lí năm 2024 có đáp án - Trường THCS Đồng Giao, Tam Điệp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:27

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Lịch sử và Địa lí năm 2024 có đáp án - Trường THCS Đồng Giao, Tam Điệp" hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Lịch sử và Địa lí năm 2024 có đáp án - Trường THCS Đồng Giao, Tam Điệp

  1. MA TRẬN ĐỀ THI TUYỂN SINH 10 THPT (ĐẠI TRÀ) MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ PHÂN MÔN LỊCH SỬ Mức độ Tổng số câu STT CHỦ ĐỀ Vận dụng Thông Nhận biết Vận dụng (ở cấp độ hiểu cao) 1 Chiến tranh thế giới thứ 1 1 hai (1939 - 1945). 2 Chiến tranh lạnh (1947 - 1 1 1989). 3 Nước Mỹ và các nước Tây Âu từ năm 1 1 2 1945 đến năm 1991. 4 Châu Á từ năm 1945 đến nay: Nhật Bản, 1 1 3 các nước Đông Nam Á. 5 Trật tự thế giới mới từ 1 1 năm 1991 đến nay 6 Cách mạng khoa học - kĩ 1 1 thuật và xu thế toàn cầu hóa 7 Lịch sử Việt Nam từ năm 1 1 2 4 1918 đến năm 1930
  2. 8 Lịch sử Việt Nam từ năm 1 1 1 3 1930 đến năm 1945 9 Lịch sử Việt Nam từ năm 1 1 2 1 5 1945 đến năm 1954 10 Lịch sử Việt Nam từ năm 1 2 1 1 5 1954 đến nay TỔNG 5 8 7 5 25 PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Mức độ Tổng số câu STT CHỦ ĐỀ Vận dụng Thông Nhận biết Vận dụng (ở cấp độ hiểu cao) 1 Dân tộc và 1 1 dân số 2 Phân bố dân cư và các loại 2 2 4 hình quần cư 3 Lao động việc làm. 1 1 Chất lượng cuộc sống 4 Ngành nông, lâm, 2 1 1 4 thuỷ sản 5 Ngành công 1 1 2 nghiệp 6 Ngành 1 1 2 dịch vụ 7 Vùng Trung du 1 1 2 và miền núi Bắc Bộ
  3. 8 Vùng Đồng bằng 1 1 2 sông Hồng 9 Vùng Bắc Trung Bộ và Duyên 1 1 1 3 hải Miền Trung 10 Vùng Đông Nam 1 1 Bộ 11 Vùng Tây 1 1 Nguyên 12 Vùng Đồng bằng 1 1 sông Cửu Long 13 Kỹ năng nhận dạng 2 2 biểu đồ 14 Kỹ năng xử lí số 1 1 liệu 15 Kỹ năng nhận xét 2 2 bảng số liệu TỔNG 5 7 8 5 25
  4. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ THI TUYỂN SINH 10 THPT (ĐẠI TRÀ) MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ PHÂN MÔN LỊCH SỬ Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị kiến TT kiến kiến thức, kĩ Nhận Thông Vận Vận thức thức năng cần biết hiểu dụng dụng cao kiểm tra, đánh giá LỊCH Thông 1.1 SỬ THẾ hiểu Chiến - Nêu GIỚI tranh được sự thế giới kiện đánh 1 thứ hai dấu chiến (1939 - tranh thế 1945). giới thứ 2 kết thúc. Thông hiểu - Nêu 1.2 được Chiến nguyên tranh nhân, 1 1 lạnh những (1947 - biểu hiện 1989). và hậu quả của Chiến tranh lạnh. 1.3 Nước Nhận 1 1 Mỹ và biết các nước - Nêu Tây Âu được từ năm những 1945 đến nét chính đối ngoại năm của nước 1991. Mỹ và các nước Tây Âu
  5. Nội dung Đơn vị Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT kiến kiến kiến Nhận Thông Vận Vận thức thức thức, kĩ năng cần biết hiểu dụng dụng cao kiểm tra, từ năm 1945 đến năm 1991. Vận dụng - Nhận xét được điểm giống nhau về kinh tế của Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu. 1.4 Châu Thông 1 1 Á từ hiểu năm - Trình 1945 đến bày được nay: quá trình Nhật phát triển của các Bản, các nước nước Đông Đông Nam Á, Nam Á. sự hình thành và phát triển của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN ). Vận dụng - Đánh giá được những yếu tố giúp nền kinh tế Nhật Bản
  6. Nội dung Đơn vị Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT kiến kiến kiến Nhận Thông Vận Vận thức thức thức, kĩ năng cần biết hiểu dụng dụng cao tưng tra, kiểm trưởng thần kì. 1.5 Trật Nhận tự thế biết giới mới – Nêu từ năm được xu 1991 đến hướng và nay sự hình thành trật 1 tự thế giới mới sau Chiến tranh lạnh. 1.6 Cách Vận mạng dụng cao khoa học – Đánh - kĩ thuật giá được và xu thế yếu tố toàn cầu thúc đẩy sự gia 1 hóa tăng mạnh mẽ của xu hướng toàn cầu hóa trên thế giới. 2 LỊCH 2.1. Nhận 1 SỬ Phong biết VIỆT trào dân NAM tộc dân - Nêu TỪ chủ được sự NĂM những kiện tiêu 1918 năm biểu ĐẾN 1918 – trong NĂM 1930. phong 1930. trào yêu nước 1918- 1930.
  7. Nội dung Đơn vị Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT kiến kiến kiến Nhận Thông Vận Vận thức thức thức, kĩ năng cần biết hiểu dụng dụng cao kiểm tra, 2.2. Hoạt Thông động của hiểu Nguyễn - Nêu Ái Quốc được và sự Nguyễn thành Ái Quốc đã trược lập Đảng tiếp Cộng thành lập sản Việt tổ chức Nam. cách mạng nào vào năm 1925. Vận dụng - Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con 1 2 đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam- con đường c/m vô sản. - Đánh giá được bước ngoặt lịch sử khi ĐCS Việt Nam ra đời. 3 LỊCH 3.1. Thông 1 1 SỬ Phong hiểu VIỆT trào cách - Nêu NAM được hậu mạng
  8. Nội dung Đơn vị Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT kiến kiến kiến Nhận Thông Vận Vận thức thức thức, kĩ năng cần biết hiểu dụng dụng cao Việt Nam quả tra, kiểm của thời kì cuộc 1930 – khủng hoảng 1939 kinh tế thế giới 1929- 1933 ảnh hưởng như thế nào đến Việt Nam. TỪ Vận NĂM dụng 1930 - Kết quả ĐẾN lớn nhất NĂM của phong 1945. trào cách mạng dân chủ 1936- 1939. 3.2. Vận Cách dụng cao mạng - Kết quả tháng lớn nhất của tổng 1 Tám năm khởi nghĩa 1945 tháng 8/1945. 4 LỊCH 4.1. Việt Nhận 1 SỬ Nam biết VIỆT trong - Trình NAM năm đầu bày được TỪ sau Cách những NĂM mạng biện pháp chủ yếu 1945 tháng để xây ĐẾN Tám. dựng và NĂM củng cố 1954. chính quyền
  9. Nội dung Đơn vị Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT kiến kiến kiến Nhận Thông Vận Vận thức thức thức, kĩ năng cần biết hiểu dụng dụng cao cách tra, kiểm mạng, giải quyết những khó khăn về kinh tế, văn hoá, giáo dục, quân sự,... trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945. 4.2. Việt Thông 1 2 1 Nam từ hiểu năm - Mô tả 1946 đến được năm những 1954. thắng lợi tiêu biểu trên mặt trận quân sự, kinh tế, văn hoá, ngoại giao,... trong kháng chiến chống thực dân Pháp. Vận dụng - Phân tích được một số điểm chủ yếu trong
  10. Nội dung Đơn vị Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT kiến kiến kiến Nhận Thông Vận Vận thức thức thức, kĩ năng cần biết hiểu dụng dụng cao Lời tra, kiểm kêu gọi toàn quốc kháng chiến. - Hiệp định Sơ bộ công nhận nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa là quốc gia- tự do. Vận dụng cao - Chiến thắng quân sự làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Na-Va của Pháp, Mĩ ở Đông Dương- Điện Biên Phủ. 5 LỊCH 5.1. Việt Nhận 1 1 1 1 SỬ Nam từ biết VIỆT năm - Chiến NAM 1954 đến lược của TỪ năm Mĩ-Diệm NĂM 1975 đề ra trong 1954 những ĐẾN năm NAY. 1965- 1968. Thông hiểu
  11. Nội dung Đơn vị Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT kiến kiến kiến Nhận Thông Vận Vận thức thức thức, kĩ năng cần biết hiểu dụng dụng cao kiểm Nêu - tra, được cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 phát triển qua 3 chiến dịch. Vận dụng - Rút ra được điểm khác nhau giữa hiệp định Pa- ri và hiệp định Giơ- ne-vơ. Vận dụng cao - Nhận định được sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và tính thời đại sau sắc. 5.2. Việt Thông 1 Nam hiểu trong – Mô tả những được năm đường lối 1976 – Đổi mới 1991 của Đảng và Nhà
  12. Nội dung Đơn vị Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT kiến kiến kiến Nhận Thông Vận Vận thức thức thức, kĩ năng cần biết hiểu dụng dụng cao nước tra, kiểm ta trong giai đoạn 1986 – 1991. Tổng 5 8 7 5 PHÂN MÔN ĐỊA LÍ TT Chủ đề Mức độ Số câu Tổng đánh giá hỏi theo số mức độ nhận thức Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng hiểu cao 1 ĐỊA LÍ Nhận 6 DÂN CƯ biết. 1c – Đặc điểm phân bố 1c các dân tộc Việt Nam Thông 1c hiểu. – Phân tích được 1c sự thay đổi cơ cấu tuổi 2c và giới tính của dân cư. – Trình bày được sự khác biệt giữa
  13. quần cư thành thị và quần cư nông thôn. Vận dụng – Giải pháp giải quyết vấn đề việc làm. Vận dụng cao – Xác định dạng biểu đồ thích hợp thể hiện dân số và gia tăng dân số. - Nhận xét bảng số liệu về dân số 2 ĐỊA LÍ Nhận 8 CÁC biết: Đặc 4c NGÀNH điểm KINH phát TẾ triển và 2c phân bố ngành các ngành kinh tế Thông 1c
  14. hiểu: - ý nghĩa của việc 1c phát triển nông nghiệp xanh. - Ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đến ngành dịch vụ Vận dụng: Tính năng suất lúa với bảng số liệu Vận dụng cao – Xác định dạng biểu đồ thể hiện sản lượng của của một số ngành công nghiệp 3 SỰ Thông 3c 11 PHÂN hiểu HOÁ – đặc
  15. LÃNH điểm khí THỔ hậu tiểu vùng Đông bắc 6c - Đặc điểm phát triển cây lúa - Hình dạng lãnh thổ vùng DHMT Vận dụng – Đặc điểm dân cư vùng Trung Du 2c và miền núi BB - Tài nguyên du lịch biển đảo của vùng Đồng bằng sông Hồng - Biện pháp phòng chống thiên tai vùng Bắc Trung Bộ - Phân tích vị
  16. thế của TP Hồ Chí Minh. - Vấn đề môi trường ở vùng Tây Nguyên - Vấn đề giữ vững chủ quyền biển đảo Vận dụng cao - hậu quả Biến đổi khí hậu ở vùng ĐBSCL. -Nhận xét bảng số liệu về sản lượng một số sản phẩm công nghiệp của vùng DHMT. Tổng số 5 7 8 5 25
  17. BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT (BÀI THI ĐẠI TRÀ) MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Cấp độ tư Tổng % điểm duy TT Năng lực Thông Vận Vận Nhận biết hiểu dụng dụng cao PHÂN MÔN LỊCH SỬ 1 Tìm hiểu lịch Câu: 10% sử 3,7,9,16,21 2 Câu:1,2,5, Nhận thức và 10, 16% tư duy lịch sử 13,17,22,2 3 3 Câu: Vận dụng Câu: 4,11,12,1 kiến thức, kĩ 6,8,15, 24% 4, năng 20,25 18,19,24 Số câu 5 8 7 5 25 Điểm (Tỉ 1.0 (10%) 1.6 (16%) 1.4 (14%) 1.0 (10%) 5.0 (50%) lệ %) PHÂN MÔN ĐỊA LÍ 1 Câu :26,27 Câu : Câu :38,3 Nhận thức và ,28 31,32, 9,41,42 22% tư duy địa lí 36,37 2 Câu: 29,30 Câu:33,34, Câu: Tìm hiểu địa lí 35 40,44,45, 18% 49
  18. 3 Vận dụng Câu:43,4 kiến thức, kĩ 6, 10% năng 47,48,50 Số câu 5 7 8 5 25 Điểm (Tỉ 1.0 (10%) 1.4 (14%) 1.6 (16%) 1.0 (10%) 5.0 (50%) lệ %) Số câu 10 15 15 10 50 Tổng Điểm (Tỉ lệ 3.0 2.0 10.0 2.0 (20%) 3.0 (30%) %) (30%) (20%) (100%)
  19. PHÒNG GD& ĐT TP.TAM ĐIỆP KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT HỆ ĐẠI TRÀ TRƯỜNG THCS ĐỒNG GIAO Năm 2024 Bài thi: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề thi gồm 50 câu, trong 07 trang) Câu 1. Sự kiện nào đánh dấu Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc ở châu Á? A. Đức kí văn kiện đầu hàng Đồng minh không điều kiện. B. Nhật Bản tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện. C. Mĩ ném bom nguyên tử xuống hai thành phố của Nhật Bản. D. Liên Xô đánh bại đạo quân chủ lực của Nhật Bản ở Đông Bắc Trung Quốc. Câu 2. Tháng 12/1989, những người đứng đầu 2 nước Liên Xô và Mĩ chính thức cùng tuyên bố A. bình thường hóa quan hệ B. chấm dứt “chiến tranh lạnh” C. cắt giảm vũ khí chiến lược D. không phổ biến vũ khí hạt nhân Câu 3. Chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ 2 là thực hiện A. “chiến lược đàn áp”. B. “chiến lược tổng lực”. C. “chiến lược viện trợ”. D. “chiến lược toàn cầu”. Câu 4. Điểm giống nhau về kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản sau những năm 50 của thế kỉ XX đến năm 2000 là A. đều đầu tư phát triển công nghiệp nặng. B. đều chịu sự cạnh tranh của các nước XHCN. C. đều là trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới. D. đều không chịu tác động của khủng hoảng kinh tế. Câu 5. Đâu không phải là nguyên tắc hoạt động của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). A. Tôn trọng chủ quền và toàn vẹn lãnh thổ. B. duy trì nền hòa bình và an ninh thế giới. C. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. D. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình. Câu 6. Yếu tố khách quan nào giúp nên kinh tế Nhật Bản tăng trưởng “thần kì” trong những năm 60 của thế kỉ XX? A. Cuộc chiến tranh Triều Tiên. B. Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của Mỹ. C. Sự suy yếu tương đối của nền kinh tế Mỹ. D. Công cuộc cải cách và phục hồi kinh tế ở Nhật Bản. Câu 7. Sau "chiến tranh lạnh", dưới tác động của cách mạng khoa học kĩ thuật các nước ra sức điều chỉnh chiến lược với việc A. lấy quân sự làm trọng điểm. B. lấy chính trị làm trọng điểm. C. lấy kinh tế làm trọng điểm. D. lấy văn hóa, giáo dục làm trọng điểm. Câu 8. Yếu tố nào là quan trọng nhất thúc đẩy sự gia tăng mạnh mẽ của xu hướng toàn cầu hóa trên thế giới từ thập niêm 80 của thế kỉ XX đến nay? A. Sự sụp đổ của Liên Xô. B. Chiến tranh lạnh chấm dứt. C. Sự mở rộng và phát triển của EU và ASEAN. D. Sự phát triển của cách mạng khoa học – kĩ thuật.
  20. Câu 9. Sự kiện tiếng bom Sa Diện (Quảng Châu, Trung Quốc), tháng 6/1924 gắn liền với tên tuổi của A. Ngô Gia Tự. B. Lê Hồng Phong. C. Phạm Hồng Thái. D. Lí Tự Trọng. Câu 10. Tháng 06/1925 Nguyễn Ái Quốc đã trực tiếp thành lập tổ chức cách mạng nào? A. Tâm tâm xã. B. Tân Việt Cách mạng đảng. C. Việt Nam Quốc dân đảng. D. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Câu 11. Con đường mà Nguyễn Ái Quốc tìm ra cho dân tộc Việt Nam là A. con đường cách mạng tư sản. B. con đường cách mạng bạo lực. C. đi theo con đường cách mạng vô sản. D. con đường cách mạng giải phóng dân tộc. Câu 12. Vì sao nói Đảng cộng sản Việt Nam ra đời được coi là bước ngoặt của cách mạng Việt Nam? A. Chấm dứt sự khủng hoảng đường lối và giai cấp lãnh đạo. B. Chấm dứt tình trạng chia rẽ giữa các tổ chức chính trị ở Việt Nam. C. Đưa giai cấp công nhân nông dân lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng. D. Kết thúc thời kỳ phát triển của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản. Câu 13. Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) ở các nước tư bản lại ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế Việt Nam? A. Vì Việt Nam là thị trường của tư bản. B. Vì Việt Nam là một nước có nền kinh tế lạc hậu. C. Vì Kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng của kinh tế Pháp. D. Vì Việt Nam là thuộc địa của Pháp, nền kinh tế phụ thuộc chặt chẽ vào Pháp. Câu 14. Đảng ta chuyển hướng chỉ đạo sách lược trong thời kỳ 1936-1939 dựa trên cơ sở nào? A. Tình hình thực tiễn của Việt Nam. B. Đường lối nghị quyết của Quốc tế cộng sản. C. Đảng Cộng sản Đông Dương phục hồi và hoạt động mạnh. D. Tình hình thế giới , trong nước có sự thay đổi và tiếp thu đường lối của Quốc tế Cộng sản. Câu 15. kết quả lớn nhất của cuộc tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 là A. sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa B. đánh đổ hoàn toàn ách thống trị của phát xít Nhật. A. chấm dứt hoàn toàn chế độ phong kiến ở Việt Nam. D. đập tan hoàn toàn âm mưu xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp. Câu 16. Ngày 8/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ để thực hiện nhiệm vụ gì? A. Khai giảng các bậc học. B. Cải cách hệ thống giáo dục. C. Nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân lao động. D. Xóa nạn mù chữ và nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân. Câu 17. Chiến thắng của quân và dân ta làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp, buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài là: A. Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954. B. Chiến thắng Việt Bắc thu - đông năm 1947. C. Chiến thắng Biên Giới thu - đông năm 1950. D. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16. Câu 18. “Không! chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.” Câu văn trên trích trong văn bản nào? A. Hịch Việt Minh. B. Tuyên ngôn độc lập.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2